Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Quản lí tiền - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Quản lí tiền - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_sach_canh_dieu_bai_6_quan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 6: Quản lí tiền - Năm học 2022-2023
- I. MỞ ĐẦU
- Nhiều người nghĩ đến việc chăm chỉ kiếm tiền nhưng ít khi nghĩ đến việc quản lí tiền sao cho hợp lí và hiệu quả. Em hãy trao đổi với các bạn về cách quản lí chi tiêu theo gợi ý trong biểu đồ sgk để đưa ra cách quản lí tiền của bản thân cho hợp lí nhất. Trình bày ra giấy a4- Thời gian 5p
- II. KHÁM PHÁ
- 1. Ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả
- QUAN SÁT TRANH
- - Quản lí tiền hiệu quả Là biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu như dự kiến. - Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại; chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hợp baatts trắc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
- 2. Các nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả
- Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
- Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu bài tập số 2: - Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân “Think”: Suy nghĩ độc lập về PHT số 2 và hoàn thành phiếu bài tập số 2: - Học sinh thực hiện hoạt động cặp đôi “Pair”: Trao đổi với bạn suy nghĩ của mình. - Học sinh trình bày cá nhân trước lớp hoạt động “Share”: Chia sẻ những điều vừa trao đổi về PHT 2 trước lớp.
- Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả: - Xác định rõ mục tiêu quả lí tiền trên cơ sở các khoản thu thực tế của bản thân. - Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kiệm phải thường xuyên, đều đặn. - Chỉ chi tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí.
- 3. Cách tạo nguồn thu nhập cá nhân
- TRÒ CHƠI : “TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI ” Đại diện hai đội lên bảng Chia lớp ra thành hai đội viết các cách trong 5’ Mỗi đội cử 5 bạn Nêu các cách tạo nguồn thu xuất sắc nhất nhập cho bản thân phù hợp với lứa tuổi? Đội nào viết được nhiều biểu hiện sẽ chiến thắng và được 10 điểm.
- Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với độ tuổi, sở thích và điều kiện, để biết quý trọng đồng tiền của bản thân, gia đình và xã hội.
- III. LUYỆN TẬP
- Quản lí tiền hiệu quả Là biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được Ý mục tiêu như dự kiến. nghĩa Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại; chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Xác định rõ mục tiêu quả lí tiền trên cơ sở các khoản thu thực tế của Quản lí bản thân. Nguyên Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kiệm phải thường xuyên, đều tiền tắc đặn. Chỉ chi tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí. Cách tạo nguồn Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với độ tuổi, sở thích và điều kiện, để biết quý trọng đồng tiền của bản thu nhập thân, gia đình và xã hội.
- THẢO LUẬN THEO BÀN Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 Bài 3: Giả định em có 1 triệu đồng, em Viết Viết ý kiến cá nhân hãy xác định mục tiêu quản lí tiền của bản ý kiến cá nhân cá kiến ý thân, phân chia số tiền đó thành các khoản Ý kiến chung của 4 cả nhóm về chủ 2 cụ thể, hợp lí và chia sẻ với bạn về cách đề kiến ý cá nhân phân chia của mình. Viết Viết ý kiến cá nhân 3
- TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI Đầu năm mới, H nhận được một khoản tiền mừng tuổi và dự định cầm số tiền đó để mua một chiếc máy tính cầm tay. Nhưng khi thấy cửa hang gần nhà bán một đồ chơi hấp dẫn, H đã dung hết số tiền này để mua mà quên mất dự định của mình. a. Em nhận xét gì về việc làm của H. b. Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên H như thế nào?
- Cách tạo nguồn thu nhập cá nhân Em hãy cùng bạn tìm cách tăng thu nhập cá nhân và thảo luận tính khả thi của cách đó đối với học sinh?
- IV. VẬN DỤNG
- HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 1. Em hãy làm một đồ dung học tập từ vật liệu có thể tái 2. Em hãy xây dựng “Quỹ học tập” hang chế và hướng dẫn các bạn năm cho bản thân theo gợi ý: cùng làm để tiết kiệm và - Xác định số tiền học tập được dung bảo vệ môi trường. cho các khoản nào? - Tính toán số tiền cần thiết cho quỹ học tập. - Liệt kê các việc sẽ làm để thực hiện mục tiêu đó. - Theo dõi việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với bản thân.
- Xin chào và hẹn gặp lại