Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương III: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương III: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_12_chuong_iii_duong_thang_vuong_goc_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 12 - Chương III: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- 1 2 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG 4 3
- I. Định nghĩa d a Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mặt phẳng nếu d vuông góc với mọi đường thẳng a nằm trong mặt phẳng
- Bài toán d a I c b
- CHỨNG MINH d a I c b sao cho: Ta có: Do đó:
- II. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Định lí: Chú ý: ?
- Ví dụ 1: Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Biết rằng d AB và d AC. Chứng minh d BC. d LG: Ta có: A B Mà C Vậy
- II. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Định lí d Hệ quả A B C
- Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh: a/ AA’ vuông góc với mp(ABCD). b/ BD vuông góc với (AA’C’C). D’ C’ LG: A’ B’ a/ Ta có: D AA’ ⊥ AB (vì AA’B’B là hv) C AA’ ⊥ AD (vì AA’D’D là A B AA’ ⊥ (ABCD) hv)
- Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh: a/ AA’ vuông góc với mp(ABCD). b/ BD vuông góc với (AA’C’C). D’ C’ LG: A’ B’ b/ Ta có: D BD ⊥ AC (vì ABCD là hv) C BD ⊥ AA’ (vì AA’ ⊥ (ABCD) A B BD⊥ (AA’C’C)
- Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và SA vuông góc với (ABC). a. Chứng minh b. Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh
- Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và SA ⊥ (ABC) a. Chứng minh Giải a) Vì SA ⊥(ABC) nên SA ⊥ BC Ta có BC ⊥ SA, BC ⊥ AB. BC ⊥ (SAB).
- a. C/m: b. Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh Giải b) Ta có: BC ⊥ (SAB) Mà AH (SAB) BC ⊥ AH Ta lại có: AH ⊥ (SBC) AH ⊥ SC
- 1. Phương pháp chứng minh 1 đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng? => Ta chứng minh đường thẳng đó vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng. 2. Phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc với nhau? => Ta chứng minh đường thẳng này vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia.
- III. Tính chất d Tính chất 1 . O Có duy nhất một đường mặt phẳng thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. d A Mặt phẳng trung trực của O đoạn thẳng AB là mp M vuông góc với AB tại trung điểm của AB. B
- III. Tính chất Tính chất 1 Tính chất 2 d d . O . O Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước
- IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng Tính chất 1 a b P
- Tính chất 2 a P Q
- Tính chất 3 b a P
- V. Phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc 1. Phép chiếu vuông góc B’B AA’
- 2. Định lí ba đường vuông góc B b A b’ A’ B’ a Khi đó P Ta có thể viết:
- 3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng v Định nghĩa TH1: TH2: d A d’ H O
- d A H O với
- Chú ý Như vậy
- Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, có cạnh và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). a) Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của A lên các đường thẳng SB và SD. Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (AMN). b) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
- S Ta có M (ABCD là hv) N a B A D C Mà Ta lại có: Tương tự ta chứng minh được Do đó: Vậy
- S M Vì nên AC là N A a h/c của SC lên (ABCD) B D C vuông cân tại A.