Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 13: Em yêu quê hương

doc 13 trang Hoài Anh 7330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 13: Em yêu quê hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_mon_dao_duc_lop_2_chan_troi_sang_tao_bai_13_em_yeu.doc

Nội dung text: Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 13: Em yêu quê hương

  1. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức tuần Chủ để: QUÊ HƯƠNG EM Bài 13. EM YÊU QUÊ HƯƠNG (3 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Với bài này, HS: - Nêu được địa chỉ của quê hương em; - Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. - Thực hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; kính trọng, biết ơn người có công với quê hương. 2. Kĩ năng: + Năng lực tự chủ và tự học:Tự xác định và chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của bản thân. + Năng lực giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu và thực hiện được những việc làm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương. + Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế-xã hội: Quan sát, tìm hiểu về cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hiện các hoạt động, việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp của quê hương. 3. Phẩm chất: + Yêu nước: Chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
  2. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK Đạo đức 2, bộ tranh, video clip về quê hương em. 2. Học sinh: SGK Đạo đức 2, tranh/ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy, hổ dán, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngoài lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động Hoạt động: Chia sẻ cảm nhận. Mục tiêu: HS chia sẻ được cảm nhận về tình yêu quê hương qua bài hát. Tổ chức thực hiện: 1. GV cho cả lớp nghe, cùng hát và -Học sinh múa hát bài “Em yêu vận động theo nhạc của bài Em yêu quê quê hương” hương (dân ca Nùng, đặt lời: Hoàng -Học sinh trả lời câu hỏi: Anh). + Quê hương của bạn nhỏ Lưu ý: GV có thể thay bằng bài hát trong bài hát có gì đẹp? khác hoặc hoạt động khởi động khác. + Nêu cảm nhận của em vể 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi: tình yêu guê hương của bạn nhỏ + Quê hương của bạn nhỏ trong bài trong bài hát. hát có gì đẹp? + Nêu cảm nhận của em vể tình yêu -Ghi tựa bài vào vở. quê hương của bạn nhỏ trong bài hát. 3. GV sơ kết và dẫn dắt vào chủ đề bài học: Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi lưu giữ những kỉ niệm đẹp của chúng ta. Vậy em sẽ làm gì và làm như thế nào để thể hiện tình yêu với guê hương? Chúng ta cùng khám phá qua bài học ngày hôm nay: Em yêu quê hương. Kiến tạo tri thức mới
  3. Hoạt động 1: Giới thiệu với bạn về quê hương em và nêu cảm nhận của em về quê hương. Mục tiêu: HS nêu được địa chỉ của quê hương, chia sẻ được những điều ấn tượng về quê hương và thể hiện tình yêu với quê hương. Tổ chức thực hiện: 1. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, sử dụng tranh/ảnh/thông tin để HS làm việc theo nhóm đôi, sử giới thiệu về quê hương mình theo gợi ý: dụng tranh/ảnh/thông tin để giới - Quê em ở đâu? (nêu địa chỉ cụ thể) thiệu về quê hương mình theo gợi - Vẻ đẹp của cảnh vật, con người guê ý: hương em. - Quê em ở đâu? (nêu địa chỉ - Cảm nhận của em về cảnh vật thiên cụ thể) nhiên, con người của quê hương. - Vẻ đẹp của cảnh vật, con 2. GV tổ chức cho HS đóng vai hướng người guê hương em. dẫn viên du lịch để giới thiệu về quê - Cảm nhận của em về cảnh vật thiên nhiên, con người của hương mình với các bạn. quê hương. 3. GV nhận xét và kết luận, chuyển - HS đóng vai hướng dẫn tiếp sang hoạt động sau: Mỗi vùng guê có viên du lịch để giới thiệu về quê một nét đẹp khác nhau. Chúng ta gắn bó với quê hương mình, yêu quê mình từ hương mình với các bạn. những điều giản dị đó. Để cho quê hương luôn đẹp, luôn là nơi chúng ta hướng về, mỗi người cần có những việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu với quê hương. Hoạt động 2: Nêu việc làm thể hiện tình yêu quê hương của các bạn trong tranh. Mục tiêu: HS nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương, nêu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. Tổ chức thực hiện:
  4. GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS và yêu cầu thảo luận: - Các nhân vật trong tranh làm gì? Nói gì? HS thảo luận nhóm 4-6 - Các bạn nhỏ trong tranh thể hiện - Các nhân vật trong tranh tình yêu với quê hương như thế nào? làm gì? Nói gì? GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo - Các bạn nhỏ trong tranh thể luận. Mỗi nhóm báo cáo về một tranh. hiện tình yêu với quê hương như thế nào? Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các bạn khác HS báo cáo kết quả thảo luận. có thể nhận xét, bổ sung. Mỗi nhóm báo cáo về một tranh. Gợi ý: Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các - Tranh 1: Bố Bin thông báo cho hai bạn khác có thể nhận xét, bổ chị em là chủ nhật cả nhà sẽ về quê. Hai sung. chị em Tin rất vui mừng. Điều đó thể hiện hai chị em rất thích về thăm quê và những người thân ở quê. - Tranh 2: Hai mẹ con Tin về thăm quê ở vùng biển đảo. Tin thấy đảo quê mình thật đẹp. Điều đó cho thấy Tin yêu cảnh đẹp của quê mình. -Tranh 3: Na vui mừng khoe với bạn bài báo viết về nghệ nhân gốm ở quê mình. Điều này cho thấy Na yêu quý và tự hào về con người quê mình. -Tranh 4: Hai bạn đang trao đổi với nhau về những sản vật của quê hương mình. Hai bạn yêu và tự hào về sản vật của địa phương. Hoạt động 3: Kê thêm những việc làm thê hiện tình yêu quê hương. Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. Tổ chức thực hiện: HS thảo luận nhóm 4 và kể thêm GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và kể những việc làm thể hiện tình yêu
  5. thêm những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. quê hương. Các nhóm báo cáo kết quả thảo Sau khi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. luận, GV tổng kết hoạt động và kết nối, chuyển tiếp sang hoạt động sau. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
  6. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức tuần Chủ để: QUÊ HƯƠNG EM Bài 13. EM YÊU QUÊ HƯƠNG (3 tiết) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Với bài này, HS: - Nêu được địa chỉ của quê hương em; - Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. - Thực hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; kính trọng, biết ơn người có công với quê hương. 2. Kĩ năng: + Năng lực tự chủ và tự học:Tự xác định và chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của bản thân. + Năng lực giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu và thực hiện được những việc làm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương. + Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế-xã hội: Quan sát, tìm hiểu về cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hiện các hoạt động, việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp của quê hương. 3. Phẩm chất: + Yêu nước: Chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
  7. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK Đạo đức 2, bộ tranh, video clip về quê hương em. 2. Học sinh: SGK Đạo đức 2, tranh/ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy, hổ dán, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngoài lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập Hoạt động 1: Nhận xét về lời nói, việc làm của các bạn trong tranh. Mục tiêu: HS thể hiện sự đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu quê hương, lựa chọn được những hành vi, việc làm thể hiện tình yêu với quê hương. Tổ chức thực hiện: 1. GV tổ chức cho HS làm việc theo HS làm việc theo nhóm 4 - 6 HS, nhóm 4 - 6 HS, thảo luận và đưa ra thảo luận và đưa ra nhận xét về nhận xét về việc làm của các bạn trong việc làm của các bạn trong tranh. tranh. GV chú ý HS quan sát cả hành -Tranh 1: Bạn nhỏ biếu ông bà động và thái độ của từng bạn. Câu hỏi quà Tết, nét mặt bạn nhỏ vui vẻ, gợi ý: tràn đầỵỵêu thương. Em đổng tình - Các nhân vật trong trơnh đã nói với việc làm bạn nhỏ vì bạn thể gì, làm gì? hiện sự lẻ phép, kính trọng ông bà. - Em có nhận xét gì về lời nói, việc Tranh 2: Bạn nữ đang giới thiệu với làm của các bạn trong tranh ? bạn nam về lễ hội đua thuyền ở quê - Em đổng tình hay không đồng mình. Em đổng tình với việc làm tình với những việc làm đó? Vì sao? của bạn vì điểu đó thể hiện sự tự hào của bạn về truyền thống quê -Tranh 1: Bạn nhỏ biếu ông bà quà hương. Tết, nét mặt bạn nhỏ vui vẻ, tràn Tranh 3: Các bạn nhỏ cùng cô giáo đầỵỵêu thương. Em đổng tình với việc đến viếng nghĩa trang liệt sĩ. Em đồng tình với việc làm của các bạn làm bạn nhỏ vì bạn thể hiện sự lẻ phép, vì điểu này thể hiện sự biết ơn với
  8. kính trọng ông bà. những người có công với đất nước Tranh 2: Bạn nữ đang giới thiệu với - Tranh 4: Bin đang xin phép bạn nam về lễ hội đua thuyền ở quê mẹ sẽ dùng tiền tiết kiệm để ủng hộ mình. Em đổng tình với việc làm của người dân vùng quê bị bão lũ. Em bạn vì điểu đó thể hiện sự tự hào của đồng tình với việc làm của Bin vì bạn về truyền thống quê hương. điều này thể hiện sựỵêu quý, biết Tranh 3: Các bạn nhỏ cùng cô giáo đến viếng nghĩa trang liệt sĩ. Em đồng tình chia sẻ với những người dân của với việc làm của các bạn vì điểu này quê hương. thể hiện sự biết ơn với những người có - Tranh 5: Tin mời các bạn ăn công với đất nước bánh của bà làm. Tin rất vui vì - Tranh 4: Bin đang xin phép mẹ sẽ được bà làm cho món bánh đặc sản dùng tiền tiết kiệm để ủng hộ người - niềm tự hào về ẩm thực của quê dân vùng quê bị bão lũ. Em đồng tình mình. Em đồng tình với lời nói, với việc làm của Bin vì điều này thể việc làm của Tin vì Tin đã thể hiện hiện sựỵêu quý, biết chia sẻ với những tình yêu thương với người bà của người dân của quê hương. mình và niềm tự hào về quê hương - Tranh 5: Tin mời các bạn ăn bánh mình. của bà làm. Tin rất vui vì được bà làm Các nhóm báo cáo kết quả thảo cho món bánh đặc sản - niềm tự hào về luận và khai thác thêm từng tình ẩm thực của quê mình. Em đồng tình huống để HS học cách thể hiện thái với lời nói, việc làm của Tin vì Tin đã độ, biểu cảm phù hợp với từng tình thể hiện tình yêu thương với người bà huống. của mình và niềm tự hào về quê hương mình. 2. GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và khai thác thêm từng tình huống để HS học cách thể hiện thái độ, biểu cảm phù hợp với từng tình huống. Các nhóm có thể báo cáo kết quả theo các hình thức khác nhau: trả lời miệng, sắm vai, Các nhóm khác góp ý, đưa ra cách giải quyết khác (nếu có). Lưu ý: Nếu chọn hình thức sắm vai, GV cần nêu ra các tiêu chí nhận xét (về lời nói, việc làm, thái độ) để HS có căn cứ nhận xét các bạn.
  9. Hoạt động 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn trong tranh. Mục tiêu: HS không đồng tình với lời nói, việc làm không thể hiện tình yêu quê hương. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm việc theo HS làm việc theo nhóm đôi, nhóm đôi, quan sát và đưa ra lời quan sát và đưa ra lời khuyên cho khuyên cho bạn nhỏ trong tranh. bạn nhỏ trong tranh. - GV cho HS chia sẻ ý kiến của HS chia sẻ ý kiến của mình. mình. - GV nhận xét và tổng kết hoạt động, nhắc HS SƯU tẩm bài thơ, bài hát, vẽ tranh, về chủ đề quê hương để chuẩn bị cho hoạt động ở tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
  10. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức tuần Chủ để: QUÊ HƯƠNG EM Bài 13. EM YÊU QUÊ HƯƠNG (3 tiết) (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Với bài này, HS: - Nêu được địa chỉ của quê hương em; - Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. - Thực hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; kính trọng, biết ơn người có công với quê hương. 2. Kĩ năng: + Năng lực tự chủ và tự học:Tự xác định và chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của bản thân. + Năng lực giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu và thực hiện được những việc làm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương. + Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế-xã hội: Quan sát, tìm hiểu về cảnh đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hiện các hoạt động, việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp của quê hương. 3. Phẩm chất: + Yêu nước: Chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
  11. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 3. Giáo viên: SGK Đạo đức 2, bộ tranh, video clip về quê hương em. 4. Học sinh: SGK Đạo đức 2, tranh/ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy, hổ dán, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngoài lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Vẽ, hát, đọc thơ giới thiệu về vẻ đẹp quê hương. Mục tiêu: HS nêu được vẻ đẹp quê hương mình qua bức tranh, bài hát hay bài thơ. Tổ chức thực hiện: 1. GV cho HS phân nhóm theo các HS phân nhóm theo các hoạt động hoạt động đã đăng kí: vẽ tranh, hát, đọc đã đăng kí: vẽ tranh, hát, đọc thơ thơ và chuẩn bị trình bày kết quả hoạt và chuẩn bị trình bày kết quả hoạt động. động. Ví dụ: Nhóm tranh trình bày vào bảng nhóm; nhóm hát, đọc thơ sắp xếp thứtựtrình bày. Chúý: GV có thể chọn một trong ba loại hình để tổ chức hoạt động cho HS, không nhất thiết phải tổ chức cả ba loại hình. 2. GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả hoạt động. 3. HS chia sẻ cảm nhận khi xem tranh, nghe các bài hát, bài thơ vể quê hương. Hoạt động 2: Chia sẻ những việc em đã và sẽ làm đê thê hiện tình yêu
  12. với quê hương. Mục tiêu: HS thực hiện được việc một số việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; chăm sóc, kính trọng, biết ơn những người có công với quê hương. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi HS chơi trò chơi để chia sẻ với các để chia sẻ với các bạn trong lớp về kết bạn trong lớp về kết quả thực hiện quả thực hiện những việc làm thể hiện những việc làm thể hiện tình yêu tình yêu quê hương qua một tuần rèn quê hương qua một tuần rèn luyện luyện ở nhà. ở nhà. Luật chơi: Cả lớp sẽ cùng hát và chuyền hoa theo giai điệu bài hát. GV hát cùng. Khi GV dừng hát, hoa ở tay ai thì HS đó sẽ chia sẻ về việc mình đã làm trong tuần, cảm nhận khi thực hiện việc làm đó, cảm nhận của người thân khi mình thực hiện việc làm đó. Sau khi chia sẻ xong, cả lớp tiếp tục hát, trò chơi lại tiếp tục. Lưu ý: Những nơi có điều kiện, GV có thể bật nhạc và dừng nhạc để làm hiệu lệnh chuyền hoa. - GV tổng kết lại những hoạt động HS đã làm để thể hiện tình yêu với quê hương và tổ chức cho HS chia sẻ về những việc mình sẽ làm để thể hiện tình yêu quê hương. Hoạt động củng cố, dặn dò Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã được học; liên hệ và
  13. điều chỉnh việc làm của bản thân để thể hiện tình yêu với quê hương. Tổ chức thực hiện: 1. GV tổ chức cho HS đọc bài thơ HS đọc bài thơ trong phần Ghi trong phần Ghi nhớ, SGK Đạo đức 2, nhớ, SGK Đạo đức 2, trang 59 và trang 59 và đưa ra các câu hỏi để HS đưa ra các câu hỏi để HS trao đổi: trao đổi: - Bài thơ muốn nói với em điều - Bài thơ muốn nói với em điều gì? gì? - Em sẽ thay đổi điều gì để thực - Em sẽ thay đổi điều gì để hiện tốt hơn những việc làm thể hiện thực hiện tốt hơn những việc làm tình yêu quê hương? thể hiện tình yêu quê hương? 2. GV mời một số HS trả lời và đưa HS trả lời và đưa ra nhận xét, tổng ra nhận xét, tổng kết. kết. 3. GV dặn dò HS về nhà: -Tiếp tục thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. - Nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: