Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Những sắc màu cảm xúc

doc 12 trang Hoài Anh 25/05/2022 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Những sắc màu cảm xúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_mon_dao_duc_lop_2_chan_troi_sang_tao_bai_9_nhung_s.doc

Nội dung text: Bài giảng môn Đạo đức Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Những sắc màu cảm xúc

  1. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức tuần Chủ đề: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN BÀI 9: NHỮNG SẮC MÀU CẢM XÚC (Tiết 1, sách học sinh, trang 38, 39) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: - Phán biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi, ), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tự ti, thất vọng, ); - Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung guơnh. 2. Kĩ năng: - Náng lực điều chỉnh hành vi: Bước đầu biết điều chỉnh và thể hiện được cảm xúc phù hợp trong các tình huống khác nhau; phân biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi, ), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tựti, thất vọng, ); nhận biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với hành vi đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệrm thể hiện qua việc chủ động thực hiện những việc làm để làm chủ cảm xúc của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các tranh ảnh phóng to trong SGK Đợo đức 2, trang 38 - 41, Bảng phụ/ phiếu phân loại Cảm xúc tích cực và Cảm xúc tiêu cực, trò chơi Bánh xe cảm xúc; bộ tranh về kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân. 2. Học sinh: SGK Đạo đức 2, mảnh giấy nhỏ để viết lời yêu thương/lời động viên. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngoài lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động Hoạt động 1: Các bạn trong tranh đang cảm thây thê nào?
  2. Mục tiêu: HS nêu được cảm nhận về việc làm của các bạn trong tranh. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1 và HS làm việc theo nhóm đôi, lần 2 phần Khởi động trong SGK Đạo đức 2, lượt mô tả cảm xúc của các bạn trang 38. HS làm việc theo nhóm đôi, lần trong các bức tranh. lượt mô tả cảm xúc của các bạn trong các HS nêu việc làm của các bạn nhỏ bức tranh. trong tranh trước lớp. - GV gọi một số HS nêu việc làm của + Tranh 1: Bạn nhỏ đang sợ các bạn nhỏ trong tranh trước lớp. hãi khi thấy con chó hung dữ sủa. Gợ/ ý: + Tranh 2: Bạn nhỏ đang vui + Tranh 1: Bạn nhỏ đang sợ hãi khi mừng, hạnh phúc vì nhận được thấy con chó hung dữ sủa. cúp, những người xung quanh vui + Tranh 2: Bạn nhỏ đang vui mừng, vẻ chúc mừng bạn nhỏ. hạnh phúc vì nhận được cúp, những người xung quanh vui vẻ chúc mừng bạn nhỏ. Hoạt động 2: Kê một tình huống tương tự mà em đã gặp. Mục tiêu: HS nêu được cảm xúc bản thân từng trải qua. HS tiếp tục hoạt động theo nhóm Tổ chức thực hiện: đôi, kể với bạn về một lần mình - GV hỏi HS: Các em đã bao giờ gặp đã gặp tình huống tương tự. HS tình huống tương tự hay chưa? Khi đó, kể lại trước lớp. em cảm thấy thế nào? GV yêu cẩu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm đôi, kể với bạn về một lần mình đã gặp tình huống tương tự. - GV gọi một số HS kể lại trước lớp. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Kiến tạo tri thức mới Hoạt động 1: Các bạn trong tranh đang có cảm xúc gì? Cảm xúc nào tích cực, cảm xúc nào tiêu cực?
  3. Mục tiêu: HS nêu được tên các loại cảm xúc khác nhau. Tổ chức thực hiện: GV gọi 1 HS đọc ỵêu cầu của nhiệm vụ1 phần Kiến tạo tri thức mới trong SGK Đạo đức2, trang 38 cho cả lớp nghe và - HS thảo luận nhóm 4, mỗi kiểm tra xem HS đã hiểu nhiệm vụ chưa. nhóm thảo luận về nội dung của 4 - GV chia lớp thành các nhóm 4, mỗi bức tranh và nêu tên cảm xúc trên nhóm thảo luận về nội dung của 4 bức gương mặt của các bạn trong tranh và nêu tên cảm xúc trên gương mặt tranh. của các bạn trong tranh. + Tranh 1: Bạn nam (bạn Tin) Gợi ý: có vẻ mặt đang buồn vì bị ốm. + Tranh 1: Bạn nam (bạn Tin) có vẻ + Tranh 2: Bạn nữ (bạn Na) mặt đang buồn vì bị ốm. đang tức giận, cau có với em trai. + Tranh 2: Bạn nữ (bạn Na) đang tức + Tranh 3: Bạn nữ (bạn Cốm) giận, cau có với em trai. đang vui mừng vì được nhận quà + Tranh 3: Bạn nữ (bạn Cốm) đang vui sinh nhật từ hai bạn khác. nhóm mừng vì được nhận quà sinh nhật từ hai lần lượt nêu tên cảm xúc trên bạn khác. nhóm lần lượt nêu tên cảm xúc gương mặt của các bạn trong trên gương mặt của các bạn trong tranh. tranh. + Tranh 4: Bạn nam (bạn Bin) đang + Tranh 4: Bạn nam (bạn Bin) hụt hẫng, nuối tiếc vì đá bóng hụt khung đang hụt hẫng, nuối tiếc vì đá thành. bóng hụt khung thành. + Tranh 5: Một bạn nữ đang vui mừng + Tranh 5: Một bạn nữ đang vui vì niềm vui bất ngờ khi tranh của bạn đạt mừng vì niềm vui bất ngờ khi giải ba. tranh của bạn đạt giải ba - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - GV gọi tiếp một số HS nêu thêm - HS nêu thêm một số cảm một số cảm xúc khác mà các em biết. xúc khác mà các em biết. GV tổng kết các loại cảm xúc khác nhau: Như vậy, các em có thể thấy mỗi bạn nhỏ trong tranh có một cảm xúc khác nhau ở những tình huống khác nhau. Các em cũng sẽ có những cảm xúc như vui vẻ, buồn bã, xấu hổ, ngạc nhiên hay tức giận, tuỳ tình huống, hoàn cảnh khác
  4. nhau. Các cảm xúc này còn được chia thành hai nhóm là cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực. GV tiếp tục cho lớp hoạt động theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm xếp các loại cảm xúc vừa được nhận diện thành hai nhóm "Cảm xúc tích cực", "Cảm xúc tiêu cực" và điền vào bảng phụ/phiếu. GV có thể tham khảo mẫu bảng sau: Cảm xúc tích cực Cảm xúc tiêu cực - GV gọi đại diện 2-3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, góp ý (nếu có). - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Hoạt động 2: Cảm xúc tích cực, tiêu cực ảnh hưởng như thê nào tới em và những người xung quanh? Mục tiêu: HS nêu được những việc làm của các bạn trong tranh thể hiện sự HS nêu được cảm nhận khi kính trọng thầy giáo, cô giáo mọi người xung quanh có những Tổ chức thực hiện: HS nêu được cảm cảm xúc khác nhau và nhận diện nhận khi mọi người xung quanh có những được cảm xúc của mọi người khi cảm xúc khác nhau và nhận diện được mình có cảm xúc nào đó. cảm xúc của mọi người khi mình có cảm HS tham gia trò chơi theo xúc nào đó. nhóm đôi. - GV chia lớp thành các nhóm đôi, cử 1 HS làm quản trò. GV tổ chức trò choi Bánh xe cảm xúc cho HS trong lớp. Luật chơi như sau:
  5. * Lượt 1: + Quản trò quay bánh xe. Mũi tên dừng lại ở khuôn mặt cảm xúc nào thì lần lượt các HS trong mỗi nhóm sẽ chia sẻ với bạn trong nhóm cảm nhận của mình khi thấy người khác có cảm xúc tương ứng với khuôn mặt cảm xúc ở chỗ mũi tên trên bánh xe. Ví dụ: Mũi tên dừng ở khuôn mặt cảm xúc "xấu hổ": Khi người khác cảm thấy xấu hổ thì em cảm thấy buồn cười Mũi tên dừng ở khuôn mặt cảm xúc "ngạc nhiên": Khi người khác thấy ngạc nhiên thì em thấy bình thường hoặc ngạc nhiên + Quản trò có thể cho các nhóm chơi 2-3 vòng quay bánh xe. + GV gọi 1 - 2 nhóm lên chơi trước lớp. Trong quá trình chơi, GV có thể đặt thêm câu hỏi Vì sao em có cảm xúc như vậy? cho HS. * Lượt 2: + Quản trò quay bánh xe. Mũi tên dừng lại ở khuôn mặt cảm xúc nào thì lần lượt các HS trong mỗi nhóm sẽ chia sẻ với bạn trong nhóm cảm nhận của mọi người xung quanh khi mình có cảm xúc tương ứng với khuôn mặt cảm xúc ở chỗ mũi tên trên bánh xe. Ví dụ: Mũi tên dừng ở khuôn mặt cảm xúc "vui vẻ": Khi em thấy vui vẻ, mọi người cũng sẽ vui vẻ. Mũi tên dừng ở khuôn mặt cảm xúc"tức giận": Khi em thấy tức giận, mọi người có thể sẽ tức giận hoặc buồn. + Quản trò có thể cho các nhóm chơi
  6. 2-3 vòng quay bánh xe. + GV gọi 1 - 2 nhóm lên chơi trước lớp và chia sẻ với cả lớp. -GV nhận xét, tổng kết trò chơi. GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Vì sao em HS làm việc theo nhóm 4 cân thể hiện cảm xúc phù hợp với những Đại diện các nhóm trả lời câu tình huống cụ thể? hỏi. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. Sau thời gian thảo luận nhóm, GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - GV tổng kết hoạt động. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
  7. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức tuần Chủ đề: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN BÀI 5: NHỮNG SẮC MÀU CẢM XÚC (Tiết 2, sách học sinh, trang 40, 41) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: - Phán biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi, ), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tự ti, thất vọng, ); - Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung guơnh. 2. Kĩ năng: - Náng lực điều chỉnh hành vi: Bước đầu biết điều chỉnh và thể hiện được cảm xúc phù hợp trong các tình huống khác nhau; phân biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi, ), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tựti, thất vọng, ); nhận biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với hành vi đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệrm thể hiện qua việc chủ động thực hiện những việc làm để làm chủ cảm xúc của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 3. Giáo viên: Các tranh ảnh phóng to trong SGK Đợo đức 2, trang 38 - 41, Bảng phụ/ phiếu phân loại Cảm xúc tích cực và Cảm xúc tiêu cực, trò chơi Bánh xe cảm xúc; bộ tranh về kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân. 4. Học sinh: SGK Đạo đức 2, mảnh giấy nhỏ để viết lời yêu thương/lời động viên. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngoài lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  8. Luyện tập Hoạt động 1: : Nêu cảm xúc của các bạn trong tranh Mục tiêu: HS nhận diện và gọi tên được một số cảm xúc trong các hoàn cảnh cụ thể Tổ chức thực hiện: GV ỵêu cẩu HS hoạt động theo nhóm đôi, quan sát tranh 1,2,3 trong HS hoạt động theo nhóm đôi, SGK Đạo đức2, trang 40 và gọi tên quan sát tranh 1,2,3 trong SGK cảm xúc theo gợi ý: Đạo đức2, trang 40 và gọi tên cảm + Bức tranh vẽ gì? xúc theo gợi ý: + Em hãy gọi tên các cảm xúc được + Bức tranh vẽ gì? các bạn thể hiện trong tranh. + Em hãy gọi tên các cảm xúc - GV gọi 1 - 2 HS nêu tên cảm xúc được các bạn thể hiện trong tranh. trong mỗi tranh và gọi các HS khác HS nêu tên cảm xúc trong mỗi góp ý, bổ sung (nếu có). GV nhận xét tranh và gọi các HS khác góp ý, bổ phẩn trả lời của HS. sung (nếu có). Gợi ý: Tranh 1: Bức tranh tả cảnh Na thấy con sâu/giun, vẻ mặt của Na rất sợ hãi. Bin nhìn thấy vậy, cười hả hê và trêu Na: "Hê hê! Sợ rồi kìa!". Tin thì động viên/trấn an Na và nói: "Cậu đừng sợ! Tớ sê vứt nó vào sọt rác." + Na sợ hãi, Bin thích thú vì trêu đùa Na, còn Tin bình tĩnh động viên Na. Tranh 2: Bức tranh tả cảnhTin đang được nhận quà/phần thưởng từcôgiáo. cốm vui vẻ chúc mừng Tin, Bin thì tức giận/hậm hực vì Tin được nhận quà. + Bin tức giận/hậm hực với Tin là không nên, nếu Tin biết Bin thể hiện cảm xúc/thái độ như vậy, Tin sẽ rất buồn. Cốm vui mừng với Tin sẽ giúp
  9. Tin cảm thấy hạnh phúc hơn. Tranh 3: Bức tranh tả cảnh Na đang vui vẻ xin tham gia chơi cùng các bạn, còn cốm lo lắng, băn khoăn không biết các bạn có cho mình chơi cùng không. + Na thể hiện cảm xúc vui vẻ, thân thiện; cóm thể hiện cảm xúc lo lắng, băn khoăn. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Hoạt động 2: Nhận xét về ảnh hưởng của những cảm xúc đó với những người xung quanh. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực với những người xung quanh. Tổ chức thực hiện: - GV mời HS trình bày thêm ý kiến HS trình bày thêm ý kiến cá nhân cá nhân về ảnh hưởng của những cảm về ảnh hưởng của những cảm xúc xúc được gọi tên ở hoạt động 1 đến được gọi tên ở hoạt động 1 đến những người xung quanh. Các HS khác những người xung quanh. Các HS nghe và góp ý, bổ sung. Sau đó GV khác nghe và góp ý, bổ sung. tổng kết ý kiến. Hoạt động 3: sắm vai thê hiện cảm xúc trong tình huống sau. Mục tiêu: HS xử lí được tình huống liên quan đến việc thể hiện cảm xúc. Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành các nhóm đôi. - GV nêu tình huống, ỵêu cầu các nhóm quan sát tình huống, thảo luận và HS làm việc theo nhóm đôi đưa ra cách thể hiện cảm xúc ở mỗi tình huống. HS đưa ra nhiều cách xử lí sáng tạo và chú ý thể hiện cảm xúc một - GV gọi 2 - 3 nhóm nêu hoặc sắm cách rõ nét để các bạn có thể quan vai cách xử lí tình huống, các nhóm sát được. khác bổ sung, góp ý.
  10. Lưu ý: GV khuyến khích HS đưa ra nhiều cách xử lí sáng tạo và chú ý thể hiện cảm xúc một cách rõ nét để các bạn có thể quan sát được. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Vận dụng Hoạt động 1: Nói hoặc viết lời yêu thương với người thân Hoạt động 2: Nói hoặc viết lời - HS hoạt động cá nhân, mỗi động viên khi bạn bè, người thân có HS chuẩn bị một mảnh giấy nhỏ, chuyện buồn hoặc thất vọng. HS có thể trang trí theo ý thích và Mục tiêu: Cả 2 hoạt động đều nhằm viết lời yêu thương/động viên theo giúp HS nói hoặc viết được lời thể hiện gợi ý: cảm xúc yêu thương với người thân + Em sẽ viết cho ai? hoặc động viên bạn bè, người thân khi + Người mà em sẽ viết cho đang họ có chuyện buồn/ thất vọng. gặp chuyện vui hay buồn? Tổ chức thực hiện: + Em sẽ viết lời yêu thương hoặc - GV yêu cẩu HS hoạt động cá động viên người đó như thế nào? nhân, mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy HS chia sẻ trước lớp về nội dung nhỏ, HS có thể trang trí theo ý thích và HS đã viết trên giấy. viết lời yêu thương/động viên theo gợi ý: + Em sẽ viết cho ai? + Người mà em sẽ viết cho đang gặp chuyện vui hay buồn? + Em sẽ viết lời yêu thương hoặc động viên người đó như thế nào? - GV gọi 4 - 5 HS chia sẻ trước lớp về nội dung HS đã viết trên giấy. GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Hoạt động 3: Tham gia các hoạt động đê nuôi dưỡng cảm xúc tích cực (nghe nhạc, chơi thể thao, ) Mục tiêu: Giúp HS nuôi dưỡng cảm
  11. xúc tích cực. Tổ chức thực hiện: - GV khuyến khích HS đọc sách, nghe nhạc, tập thể dục thể thao; gợi ý, hướng dẫn HS đăng ký tham gia các câu lạc bộ năng khiếu, sở thích như đàn, hát, vẽ, bơi lội, câu lông, bóng bàn, bóng đá, trong trường, giúp HS nuôi dưỡng những cảm xúc tích cực. Hoạt động củng cố, dặn dò Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã được học; liên hệ và điều chỉnh cách thể hiện cảm xúc trong những hoàn cảnh cụ thể. Tổ chức thực hiện: - GV nêu các câu hỏi cho HS chia sẻ: + Em hãy nêu tên các cảm xúc mà mình đỡ tìm hiểu trong bài học. + Vì sao chúng ta cẩn thể hiện cảm xúc phù hợp với những tình huống cụ thể? -GV đọc nội dung các câu thơ trong mục Ghi nhớ cho cả lớp nghe và cho cả lớp đọc đổng thanh. - GV dặn dò HS về nhà tiếp tục rèn luyện, thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống cụ thể. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: