Bài giảng Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 5 - Bài 1: Khái niệm vectơ - Năm học 2022-2023

pptx 21 trang Hàn Vy 03/03/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 5 - Bài 1: Khái niệm vectơ - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_10_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_5_bai_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 5 - Bài 1: Khái niệm vectơ - Năm học 2022-2023

  1. Hoạt động 1: Mở đầu Hãy nhắc lại và phân biệt các khái niệm đường thẳng, đoạn thẳng và tia ?
  2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Định nghĩa vectơ. 1. Định nghĩa vectơ 1.1 Định nghĩa A B Điểm đầu Điểm cuối Khi đó ta nói AB là một đoạn thẳng có hướng. Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là đã chỉ ra điểm đầu và điểm cuối.
  3. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.1 Định nghĩa Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B kí hiệu là AB Vectơ còn được kí hiệu là abxy,,,, Hãy so sánh sự khác nhau A giữa 2 cách kí hiệu (G) B x a
  4. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.1 Định nghĩa Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B kí hiệu là AB Hãy phân biệt AB và BA . có điểm đầu là A, điểm cuối là B. có điểm đầu là B, điểm cuối là A.
  5. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.2 Độ dài của một vectơ Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. ĐộĐiểm dài của đầu vectơ AB kí hiệu là AB B Điểm cuối Độ dài của vectơ x kí hiệu là x Vậy: độA dài vectơ AB bằng độ dài đoạn thẳng AB. Độ dài của vectơ AB . B AB= AB A
  6. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.3 Giá của một vectơ Giá của một vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Cho AB . Hãy vẽ giá của . B A
  7. Ví dụ 1. SGK trang 82
  8. Hãy nhận xét vị trí tương đối của giá của các cặp vectơ sau: ABvà CD, PQ vàRS, VXvàEF, TUvà CD. Giá của ABCDVXvà EF songtrùng songnhau Giá của TUPQvàvà CD RS songkhôngsongsong. song cũng không trùng nhau.
  9. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.2: Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng 2. Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. ABvà CD cùng phương. PQ và RS cùng phương. VX và EF cùng phương.
  10. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.2: Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng 2. Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Hãy kể tên các vectơ cùng phương với ; hai vectơ cùng hướng với ; hai vectơ ngược hướng với AB . A B Các vectơ cùng phương với AB là: MN, NM, DC, CD, MO, NO, Các vectơ cùng hướng với là: M N O MN, DC,MO, ON Các vectơ ngược hướng với là: D C NM, CD,OM, NO
  11. Giá của ABCDvà trùng nhau. Các cặp vectơ này Giá của PQRSvà song song. được gọi là cùng Giá của VXvà EF song song. phương. Giá của TUvà CD không song song cũng không trùng nhau.
  12. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.2: Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng 2. Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng Có nhận xét gì về ABvà CD cùng hướng. chiều mũi tên của các cặp vectơ cùng PQphương vàRS ngượctrong hướnghình . bên? VX và EF ngược hướng. Nhận xét Cùng phương, cùng chiều Cùng hướng Cùng phương, ngược chiều Ngược hướng
  13. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.2: Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng 2. Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng Ví dụ: Hãy xác định hướng của các xe trong hình bên dưới. (cùng một hướng hoặc hai hướng ngược nhau).
  14. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.2: Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng 2. Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Hãy kể tên các vectơ cùng phương với ; hai vectơ cùng hướng với ; hai vectơ ngược hướng với AB . A B Các vectơ cùng phương với AB là: MN, NM, DC, CD, MO, NO, Các vectơ cùng hướng với là: M N O MN, DC,MO, ON Các vectơ ngược hướng với là: D C NM, CD,OM, NO
  15. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Nội dung: Làm các bài 4.1, 4.2, 4.3 SGK
  16. Câu 1: Cho 3 điểm A, B, C phân biệt. Có thể lập được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối khác nhau? Hãy kể tên các vectơ đó. Trả lời: A C B Có thể lập được 6 vectơ thỏa đề. Kể tên: AB, BA, AC, CA, BC, CB.
  17. Câu 2: Cho hình vuông ABCD (như hình vẽ). Hãy chỉ ra các vectơ cùng phương với vectơ OP, các vectơ bằng vectơ AP Trả lời: A B Các vectơ cùng phương với là: O OP P K AB, BA, OK, KO, CD, DC, OP, PO. Các vectơ bằng với AP là: D C BK, PD, KC
  18. Bài tập trắc nghiệm