Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Luyện tập chung (Trang 1) - Năm học 2022-2023

pptx 28 trang Hàn Vy 03/03/2023 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Luyện tập chung (Trang 1) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_luyen_tap_chung_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Luyện tập chung (Trang 1) - Năm học 2022-2023

  1. CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
  2. KHỞI ĐỘNG Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách nào? ➢ Ta có thể cộng trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. ➢ Nếu hai số hữu tỉ đều được dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc cộng trừ số thập phân.
  3. LUYỆN TẬP CHUNG (2 Tiết)
  4. Ví dụ 1 Tính một cách hợp lí 37 5 3 37 17 37 a) A = + (-0,7) + + (-4.3) b) B = . − + . − 5 2 2 10 2 10 = 7,4 + (-0,7) + 2,5 + (-4,3) 3 17 37 = + . − 2 2 10 = (7,4 + 2,5) + [(-0,7) + (-4,3) 37 = 9,9 + (-5) = 4,9 = 10. − 10
  5. 1 a) Biểu diễn các số hữu tỉ 1,75; -1,25 và trên trục số. Ví dụ 2 4 b) Sắp xếp các số hữu tỉ trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn dựa vào trục số đã vẽ. Giải 7 −5 a) Ta có: 1,75 = ; -1,25 = 4 4 Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, lấy một 1 đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đơn vị cũ). Khi đó, các 4 1 số hữu tỉ 1,75; -1,25; được biểu diễn như sau: 7 −5 4 4 4   1 - 1,25 1,75 4
  6. −5 7 4 4    1 - 1,25 1,75 4 1 1 b) Trên trục số, -1,25 nằm trước và nằm trước 1,75. 4 4 1 7 Do đó, -1,25 < < 4 4
  7. Hoạt động theo nhóm đôi hoàn thành các bài BT1.12 ; BT1.16 ; BT1.17 (SGK - tr14, 15) 123 65 Bài 1.12 So sánh: a) và 17,75 b) - và -7,125 7 9 Giải 71 71 123 123 a) 17,75 = và > . Vậy 17,75 > . 4 4 7 7 −57 −65 −57 65 b) -7,125 = và < . Vậy - < -7,125. 8 9 8 9
  8. Bài 1.16 Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 1+ 1 1 3 3 3 a) A = 2 − − : 1 − − ; b) 5 - 1 2 8 2 4 1 − 3 3 1 16 4 1 4 6 3 + = − − : − − 3 3 4 2 8 8 8 4 4 4 = 5 - 3 1 = 5 - : − 3 3 3 3 11 −5 11 4 11 = : = . = - 8 4 8 −5 10 = 5 - 2 = 3
  9. Bài 1.17 15 16 −85 3 16 −71 Tính một cách hợp lí: 1,2. + . - 1,2. 5 - . 4 7 8 4 7 8 Giải: 15 16 −85 3 16 −71 1,2. + . - 1,2. 5 - . 4 7 8 4 7 8 15 3 16 −85 −71 = 1,2. − 5 + . − 4 4 7 8 8 6 15 23 16 −14 6 −32 = . − + . = . (-2) + (-4) = 5 4 4 7 8 5 5
  10. VẬN DỤNG Hoạt động nhóm 4 hoàn thành bài tập Bài 1.13 và 1.15 (SGK - tr15).
  11. Bài 1.13 (SGK - tr15) Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của sáu nguyên tố được gọi là khí hiếm. a) Khí hiếm nào có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton? b) Khí hiếm nào có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon? c) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự đông đặc tăng dần. d) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần.
  12. Giải a) Khí hiếm có điểm đông đặc nhỏ hơn Krypton là khí Argon, Helium và Neon. b) Khí hiếm có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon là khí Krypton, Radon và Xenon.
  13. Giải c) Sắp xếp các khí hiếm theo điểm đông đặc tăng dần là: Helium, Neon, Argon, Krypton, Xenon và Radon. d) Sắp xếp các khí hiếm theo điểm sôi giảm dần là: Radon, Xenon, Kryton, Argon, Neon và Helium.
  14. Bài 1.15 (SGK - tr15) 100? Thay mỗi dấu “?” bằng số thích hợp để hoàn thiện sơ đồ Hình 10? 10? 1.11, biết số trong mỗi ô ở hàng trên bằng tích của hai số -0,1? -100? -0,1? trong ô kề nó ở hàng dưới. 0,01 -10 10 -0,01
  15. AI LÊN CAO HƠN BẮT ĐẦU THÔI!
  16. 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1
  17. ĐỘI THỎ TRẮNG 2 1 −6 Câu 1: Kết quả của phép tính + . là: 3 3 10 −6 7 −7 6 A. B. C. D. 10 15 15 10 B
  18. ĐỘI THỎ TRẮNG a −a Câu 2: Tổng + bằng: b b+1 a 1 2ab+1 A. B. 0 C. D. b(b+1) b(b+1) b(b+1) A
  19. ĐỘI THỎ TRẮNG 1 1 1 5 Câu 3: Tính 3 + 2 − 1 − 4 =? 4 6 4 6 5 2 3 3 A. - B. - C. D. 6 3 8 2 B
  20. ĐỘI THỎ TRẮNG 1 1 1 Câu 4: Kết quả của phép tính 3,15 3 : + 2,15 1 − 1 là 4 2 2 A. 19,25 B. 19,4 C. 16,4 D. 18,25 B
  21. ĐỘI THỎ TRẮNG 3 Câu 5: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? 4 A. C. B. D. A
  22. ĐỘI HỔ VẰN −2 Câu 1: Phân số nào sau đây không biểu diễn số hữu tỉ ? 9 4 2 6 8 A. - B. C. D. 18 −9 −27 36 D
  23. ĐỘI HỔ VẰN −2 −3 2 5 Câu 2: Cho các số hữu tỉ: ; ; ; ; 0. Hãy sắp xếp các số 3 5 3 4 hữu tỉ trên theo thứ tự tăng dần? −2 −3 5 2 −3 −2 2 5 A. ; ; 0 ; ; C. ; ; 0 ; ; 3 5 4 3 5 3 3 4 −3 −2 5 2 −2 −3 2 5 B. ; ; 0 ; ; D. ; ; 0 ; ; 5 3 4 3 3 5 3 4 D
  24. ĐỘI HỔ VẰN Câu 3: Có bao nhiêu số hữu tỉ thỏa mãn có mẫu bằng 7, lớn −5 −2 hơn và nhỏ hơn ? 9 9 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 C
  25. ĐỘI HỔ VẰN −8 2 1 Câu 4: Tìm x, biết: . x = . 11 5 4 15 −2 11 −11 A. x = B. x = C. x = D. x = 80 75 90 80 D
  26. ĐỘI HỔ VẰN 1 Câu 5: Giá trị của x trong phép tính −0,5x = − 1 là: 2 A. 0 B. 0,5 C. 1 D. -1 C
  27. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Ghi nhớ kiến thức trong bài 2 Hoàn thành bài tập SBT, bài 1.14 (SGK) 3 Chuẩn bị bài mới “Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ”
  28. HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!