Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_danh_gia_nang_luc_hoc_sinh_mon_tieng_viet_lop_2.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Năm học 2021-2022
- ĐỀ SỐ 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Từ nào dưới đây chỉ tính nết của trẻ? A. ngoan ngoãn B.dạy bảo C.đi học D.chơi Câu 2:Từ chỉ sự vật là: A. chăm chỉ B.con sông C.học giỏi D.ăn cơm Câu 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? A. long lanh B.nung nay C.lô nức D.láo động Câu 4: Trong câu: “Những chú gà con mới nở chạy như lăn tròn trên sân.” có mấy từ chỉ hoạt động? A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 5 từ Câu 5: Từ nào chỉ tình cảm của Ê- đi- xơn với mẹ? A. chuyên cần B. lo lắng C.học giỏi D.thông minh Câu 6: Dòng nào dưới đây có câu nêu hoạt động? A. Chúng em đang làm bài tập cô giao. B. Quê nội em ở Thanh Hóa. C. Hôm qua em học toán về hình học. D. Trời hôm nay xám xịt. 7/ Từ nào dưới đây có nghĩa như sau: Người chuyên nghiên cứu, khám và chữa bệnh? A. Y tá B.Y sĩ C.Bác sĩ D.Dược sĩ PHẦN II: TỰ LUẬN 1/ Gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau: a. Mẹ đã may cho em chiếc áo bằng đôi tay khéo léo của mình. b. Bằng một giọng trầm và ấm, bà bắt đầu chậm rãi kể cho chúng em nghe chuyện “Thạch Sanh”. 2/ Điền dấu phẩy thích hợp vào các câu sau: a, Vào giờ tan tầm xe ô tô xe máy xe buýt đi lại nườm nượp trên đường phố. b, Trong vườn hoa lan hoa huệ hoa hồng đua nhau nở rộ. c, Dọc theo bờ sông, những vườn ổi vườn nhãn vườn xoài sai trĩu quả. 3/ Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu kể về hoạt động của em trong giờ ra chơi.
- ĐỀ SỐ 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM :Khoanh vào đáp án em cho là đúng Câu 1. Từ nào sau đây không chỉ con vật? A. cá voi B. con voi C. cây vòi voi D. voi con Câu 2. Cặp từ nào chỉ đúng đặc điểm của con trâu? A. khỏe – dữ B. khỏe – chăm chỉ C. chăm chỉ - yếu D. xanh – thấp Câu 3. Câu sau thuộc kiểu câu gì? “Chú trống choai trông rất đỏm dáng.” A. Giới thiệu B. Nêu hoạt động C. Nêu đặc điểm D. Câu hỏi Câu 4. Từ ngữ nào sau đây nói về mùa đông? A. ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc B. mưa phùn gió bấc, rét buốt C. mát mẻ, bầu trời xanh cao D. nóng bức, oi nồng Câu 5. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu hỏi có dấu câu đặt đúng? A. Mấy giờ mình sẵn sàng đi tập thể dục? B. Bao giờ làm bài tập khi nào? C. Khi nào mình cũng học tập tốt? D. Lúc nào bạn trả sách cho thư viện? PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Viết một câu nêu hoạt động của em ở trường. Bài 2. Gạch dưới những từ nêu đặc điểm trong các câu sau:
- Chú cún nhà em đẹp làm sao. Bộ lông của chú đen bóng, mượt như tơ. Đôi mắt tròn xoe. Chiếc mũi nhỏ xinh xắn. Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 3 – 4 câu kể về việc người thân đã làm cho em. ĐỀ SỐ 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Câu 1: Từ nào sau đây viết sai chính tả? A. mưa ròng B. vần trăng C. giỗ tết D. kiên quyết Câu 2. Dòng nào đã thành câu? A. Em đang học lớp mấy B. Bạn Hải An là một học sinh giỏi. C. bạn hải an là một học sinh giỏi D. Trời đang. Câu 3. “ Cây xoài là của ông em trồng”. Thuộc mẫu câu nào? A. Giới thiệu B.Nêu hoạt động C. Câu cảm D.Câu hỏi Câu 4. Nhóm nào là từ chỉ hoạt động? A. Ngoan ngoãn, chăm chỉ, bố mẹ. B. Ngửi, múa, hát, đi, đọc, nhảy, lắc. C. Yêu quý, viết, vẽ, thương mến. D. Mùa xuân, đi xe, bát ngát, Bạn An. Câu 5. Câu nào sau đây thuộc kiểu câu Giới thiệu? A. Cô giáo là cô tiên. B. Thế là mùa xuân mong ước đã đến. C. Thật là có chí thì nên D. Bạn Hoa đang tập chạy. Câu 6. Trong câu: Em rửa bát, quét nhà, rồi trông em cho mẹ. Có mấy từ chỉ hoạt động? A. 1 B.2 C.3 D.4 II. TỰ LUẬN Bài 1. Điền dấu câu thích hợp trông đoạn văn sau: Một buổi sáng mẹ đưa bé đi đến trường Bé hỏi mẹ: Mẹ có thích con được điển cao không Mẹ âu yếm con gái rồi trả lời: Có chứ Thế thì con sẽ cố gắng mẹ ạ Bài 2. Chọn từ thích hợp để điền vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau: a) Vào những buổi trưa hè, trời nắng .
- b) Mùa hè, tiết trời c) Trên cây, ve đua nhau kêu Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 3-4 câu kể về đồ chơi mà em thích. ĐỀ SỐ 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt PHẦN TRẮC NGHỆM Câu 1. Từ nào sau đây viết sai chính tả? A. trắng phao B. náo nức C. hạt gạo D. pháo hoa Câu 2. Nhóm từ nào chỉ hoạt động, trạng thái? A. cỏ, nước, sông B. ăn, uống, tỏa C. xanh, dài , tươi D. chăm, đọc, đỏ Câu 3. Câu: “Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình , bé tỉ mỉ tô từng nét cẩn thận.” Có từ chỉ đặc điểm? A. 1 từ B.2 từ C.3 từ D.4 từ Câu 4. Câu nào sau đây thuộc kiểu câu Giới thiệu. A. Tiếng trống trường vang lên tưng bừng. B. Thế là một năm học mới lại bắt đầu. C. Cái trống trường là người bạn thân thiết với các bạn học sinh. D. Mẹ Hoa đang là quần áo. Câu 5: Câu nào dùng dấu phẩy đúng? A. Lớp em, học tập tốt lao động tốt. B. Cô giáo chúng em, rất yêu thương, quý mến học sinh. C. Chúng em, luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. D. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. Câu 6. Bài tập đọc “Bà cháu” Câu chuyện giúp hiểu ra điều gì? A. Tình anh em đáng quý nhất. B. Không có gì quý hơn vàng bạc. C. Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. D. Tình cảm chị em luôn yêu quý nhau.
- PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Tìm 3 từ có tiếng “ bàn”: - Chỉ sự vật: Bàn ghế, bàn là, bàn chải - Chỉ hoạt động, trạng thái: Bàn bạc, bàn luận, bàn tán, Bài 2. Hãy sắp xếp các từ sau thành nhóm: Trẻ em, cụ già, leo trèo, gãy, cây quất, nhún nhảy, chào mào, nằm mơ. - Từ chỉ sự vật: - Từ chỉ hoạt động, trạng thái: Bài 3: Viết đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu kể về một đồ chơi mà em thich. ĐẾ SỐ 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Từ ngữ nào không thuộc từ nói về tình cảm yêu thương A. yêu quý B. thương yêu C. quý mến D. xinh đẹp Câu 2. Nhóm từ nào không chỉ hoạt động, trạng thái? A. nóng, chớp, gãi B. ngủ, bay, nháy C. rụng, lắc, đau D. ngoan ngoãn, yêu Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái? A. hổ, nằm, cầu xin B. nằm, cầu xin, cứu C. nằm, học trò, cứu D. nằm, cứu, ông bà Câu 4. Từ nào viết sai chính tả? A. lo sợ B. ăn no C. ăn lo D. lo nghĩ Câu 5. Người sinh ra bố thì gọi là? A. ông bà ngoại B. ông bà nội C. chú thím D. cô chú Câu 6. Dòng nào nêu đúng các từ ngữ chỉ họ hàng trong gia đình? A. Cô giáo, ông bà, chú cô, bố mẹ. B. Bố mẹ, ông bà ngoại, bác bảo vệ. C. Ông bà, chú thím, bố mẹ, công an D. Ông bà, bố mẹ, chú thím, cô chú PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau: Khi trời trong xanh như mùa thu, nắng tỏa vàng như mật ong mới rót, gió chỉ đủ lạnh để giục trẻ em chạy nhảy chung quanh bầy trâu chú Chín bước chầm chậm. Mảnh trăng bẻ
- đôi đặt trên núi như một luồng lửa cháy rừng rực qua sông, xoay theo chú như một ánh mắt cười lấp lánh . Bài 2. Điền dấu phảy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: a) Em thật xứng đáng là con ngoan, trò giỏi. b)Thước kẻ, bút mực ,cặp sách là bạn thân thiết của chúng em. c) Hoa hồng , hoa huệ là loài hoa có mùi thơm đặc trưng. Bài 3: Viết đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu đồ dùng học tập của em ĐẾ SỐ 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Câu nào không thuộc kiểu câu Giới thiệu? A. Người mẹ hết lòng chăm sóc cho con. B. Gió gom những hạt cát thành xa mạc. C. Cây xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bé bỏng. D. Chủ nhật, bố đưa cả nhà về quê thăm ông bà. Câu 2. Bài tập đọc “Sự tích cây vú sữa” những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? A. Quả có dòng sữa trắng trào ra, ngọt tơm như sữa mẹ. B. Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc, cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. C. Cậu nhìn ngắm những tán lá. D. Cây xanh run rẩy. Từ các cành lá, cây ra hoa rồi kết quả. Câu 3. Người sinh ra mẹ thì em gọi là? A. ông bà ngoại B. ông bà nội C. chú thím D. cô chú Câu 4. Dòng nào nêu đúng các từ ngữ chỉ công việc ở lớp? A. làm bài, quét lớp, lau bảng B. vẽ tranh, đi làm, đi chơi C. học bài, suy nghĩ, rửa bát D. quét nhà, thổi cơm, nhặt rau Câu 5. Dòng nào có tiếng viết sai chính tả? A. yên lặng, yên tĩnh, tiếng võng B. tiếng ru, giấc ngủ, lời ru. C. lên non, kể chuyện, sứt mẻ D. kéo ko, trò chuiện, kẽo kẹt Câu 6. Ghi thứ tự 1, 2, 3, 4 tên theo sự xuất hiện của bảng chữ cái?
- Hải Minh Yến Anh Câu 7: Dòng nào có câu dùng sai dấu chấm hỏi: A. Các bạn có học bài không? B. Cây xòa cành ôm cậu bé? C. Ai là người yêu thương em nhất? c. Nhà em có ở gần trường không? Câu 8: Câu:” Trường học là ngôi nhà thứ hai của em” dược viết theo kiểu câu: A. Nêu họat động B. Nêu đặc điểm C. Giới thiệu D. Câu hỏi PHẦN TỰ LẬN Bài 1. Cho đoạn văn sau: Mẹ bận đi làm, bà đi bán ngô nên hai anh em rất chăm làm việc nhà. Cậu anh biết tưới rau, quét sân, quét nhà, xách nước, thổi cơm. Cậu em cũng biết quét nhà, nhặt rau, rửa bát hộ anh. Sắp xếp các từ vào các nhóm thích hợp: Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động, trạng thái Từ chỉ công việc ở nhà Bài 2: Em viết thêm để được những câu nêu đặc điểm a/ Những ngày mưa b/ Thu đến c/ Bố mẹ d/ Ngôi nhà Bài 3: Viết 3 – 5 câu kể về đồ vật em dùng để tránh mưa , tránh nắng ĐẾ SỐ 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một năm có mấy mùa? A. 2 mùa B. 3 mùa C. 4 mùa D. 5 mùa Câu 2. Từ ngữ nào sau đây nói về mùa đông? A. ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc C. mát mẻ, bầu trời xanh cao
- B. mưa phùn gió bấc, rét buốt D. nóng bức, oi nồng Câu 3. Bài đọc “Chuyện bốn mùa” nói về mùa nào sau đây? A. bốn mùa B. mùa xuân C. mùa hạ D. mùa đông Câu 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu hỏi có dấu câu đặt đúng A. Mấy giờ mình sẵn sàng đi tập thể dục? B. Bao giờ làm bài tập khi nào? C. Khi nào mình cũng học tập tốt? D. Lúc nào bạn trả sách cho thư viện? Câu 5. Thành ngữ “ Hót như ”. Tiếng cần điền vào chỗ chấm là A. vẹt B. quạ C. khướu D. chào mào Câu 6: Nhóm nào viết tên theo thứ tự bảng chữ cái A. An, Hải, Kiên, Minh, Yến B. Hải, An, Minh, Yến, Kiên C. Yến, Minh, Kên, Hải, An D. Kiên, Minh, An, Yến, Hải Câu 7. Nhóm nào là nhóm từ chỉ người? A. Bác sĩ, kĩ sư, thợ mỏ, cụ già, trẻ nhỏ. B. Công an, cái bảng, viên gạch, cây lan. C. Cô giáo, con hổ, cái bàn, cây chuối D. Phi công, dài, mỏng, cây cam, vẽ. Câu 8. Dòng nào đã thành câu? A. Bạn nhỏ . B. Hiểu ra rằng cần chăm chỉ học hành . C. Bạn nhỏ hiểu ra rằng . D. Bạn nhỏ hiểu ra rằng cần chăm chỉ học hành. Câu 9. Nhóm nào là từ chỉ hoạt động, trạng thái? A. Ngoan ngoãn, chăm chỉ, bố mẹ. B. Thức, ăn, uống, nhảy, suy nghĩ. C. Yêu quý, viết, vẽ, thương mến. D. Mùa xuân, đi xe, bát ngát, Bạn An. Câu 10: Trong câu” Trên những cành cây cao ven đường, ve đua nhau kêu ra rả”. Có mấy từ chỉ sự vật? A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 5 từ TỰ LUẬN Bài 1. Điền tiếng có n/l vào chỗ chấm thích hợp: cái xe lu nu na nu nống hoa phong lan gian nan Bài 2. Điền dấu câu thích hợp trong đoạn văn sau:
- Bên bờ rào , giữa đám cỏ dại , có bông cúc trắng . Một chú sơn ca sà xuống hót rằng: Cúc ơi ! Cúc mới xinh xắn làm sao ! Bài 3: Viết 3- 5 câu kể về đồ vật em dùng để tránh nắng , tránh mưa TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Từ cần điền vào chỗ chấm trong câu “ Anh em như thể .” A. bạn bè B. bè bạn C. tay chân D. chúng bạn Câu 2. Câu nào thuộc kiểu câu “Nêu đặc điểm?”. A. Hoa và huệ là hai chị em sinh đôi. B. Con voi vừa to, vừa khỏe. C. Mẹ dạy con những điều hay lẽ phải. D. Buổi sáng sớm, lớp em đã tưới bồn hoa trước cửa. Câu 3. Khoanh vào nhóm từ chỉ đặc điểm: A. tiếp viên, nhân viên, phóng viên B. quý mến, yêu thương, lo lắng C. mang vác, đi đứng, nháy mắt D. xanh tươi, hiền hậu, dong dỏng cao Câu 4. Câu “ Những chiếc áo nhiều màu sắc sặc sỡ” thuộc kiểu câu nào? A. Nêu đặc điểm B. Nêu hoạt động C. Câu hỏi D. Câu cảm? Câu 5. Câu: “ Buổi sáng, chú trống choai vỗ cánh mấy cái rồi cất tiếng gáy vang.” Có mấy từ chỉ hoạt động, trạng thái? A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 5 từ Câu 6. Câu nào được cấu tạo theo mẫu Giới thiệu? A. Con mèo mướp đang rình bắt chuột . B. Bố mẹ rất yêu mến hai chị em.
- C. Bạn Phương là một học sinh thân thiện. D. Chiếc thước kẻ thẳng tắp. Câu 7: Những từ nào viết sai: A. ngồi bệch B. trắng bệch C. dầu vết D. chênh chếch E. dệt vải G. đồng hồ chếch Câu 8. Khoanh tròn vào chữ cái trước những thành ngữ, tục ngữ có lỗi chính tả: A. Con châu là đầu cơ nghiệp. B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. C. Chín bỏ làm mười. D. Cháy nhà hàng xóm bình trân như vại. Câu 9. Từ nào không chỉ bộ phận của cây ăn quả? A. thân B. rễ C. ngọn D. gốc E. hoa G. xanh Câu 10. Người ta trồng lúa để làm gì? A. Để lợp nhà B. Để lấy hạt C. Để chăn nuôi TỰ LUẬN Bài 1. Kể tên 5 con vật nuôi: a) Gia cầm: b) Gia súc: Bài 2. a/ Điền n/l hoặc ch/tr ắng ên mặc áo .ụa đào thướt tha. .ú gà .ống oai ông duyên dáng. b/ Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong câu sau: Chú cún nhà em đẹp làm sao. Bộ lông của chú đen bóng, mượt như tơ. Đôi mắt tròn xoe. Chiếc mũi nhỏ xinh xắn. c/ Gạch bỏ từ không cùng nhóm với những từ còn lại. - Hiền lành, sừng sững, sách vở, lười biếng, nâu sẫm, . - Thắp đèn, may vá, xanh ngắt, giặt giũ, lúi húi, gật gù . - Ong bướm, vẫy gọi, đàn sếu, quạt điện, tàu thủy, cây tre. Bài 3: Viết 3- 5 câu kể về việc người thân đã làm cho em.
- TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA B BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Họ và tên : Lớp 2 . Năm học 2021 - 2022 Lớp: 2 Môn: Tiếng việt Câu 1: Từ nào viế sai chính tả A. che ô B. Cây che C. Làng chài D. Chong chóng Câu 2: Trong câu” Dòng nước cười xòa rồi chảy ra sông biển”. Có mấy từ chỉ hoạt động A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ Câu 3: Người sinh ra mẹ thì em gọi là? A. ông bà ngoại B. Ông bà nội C. Chú thím D. Cô chú Câu 4: Câu “ Bút chì là đồ dùng học tập của em”.thuộc mẫu câu nào em đã học A.Giới thiệu B. Nêu họat động C. Nêu đặc điểm Câu 5: Từ nào sau đây không phải từ chỉ âm thanh? A. lao xao B. Óng ánh C. ầm ầm D. Ào ào Câu 6: . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu hỏi có dấu câu đặt đúng A. Mấy giờ mình sẵn sàng đi tập thể dục? B. Bao giờ làm bài tập khi nào? C. Khi nào mình cũng học tập tốt? D. Lúc nào bạn trả sách cho thư viện? Câu 7: Từ nào trong các từ sau có thể điền vào được tất cả các chỗ chấm . Hãy viết từ đó vào chỗ chấm A thương B. Mến C quý D. Kính Câu 8: Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật A. quần áo B. Mới C. May D. Bực tức Câu 9: Từ nào sau đây không cùng nghĩa với các từ còn lại: A. Chăm chỉ B. Hiền lành C. Ngoan ngoãn D. Xanh biếc Câu 10: Dòng nào viết đúng 5 tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái: A. Dũng , Lan, Minh, Ngọc,Tú B. Ngọc, Minh, Dũng, Tú, Lan C. Dũng, Ngọc, Tú, Minh, Lan D. Tú , Ngọc, Lan, Minh, Dũng TỰ LUẬN Câu 11: Điền d/r/gi vào chỗ chấm - Cặp sách này làm bằng a - Em chạy a cổng đón mẹ - Mẹ để quyển truyện trên á sách - Cô giáo ao bài tập về nhà.
- Câu 12: Tìm những từ chỉ hoạt động trong các câu sau: Đi làm về, mẹ lại đi chợ, đong gạo, gánh nước, nấu cơm và tắm cho hai chị em Bình. - Từ chỉ sự vật: - Từ chỉ hoạt động: Câu 13: Hãy điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau: Minh rất thích đạp xe Vì sao cô giáo khen bạn Lan Chiếc cặp này đẹp quá Câu 14: Viết một đoạn văn ngắn( Khoảng 4 – 6 câu ) kể về việc người thân đã làm cho em.