Bài tập Chương I môn Vật lý Lớp 12 - Nguyễn Thanh Hải

doc 22 trang thaodu 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Chương I môn Vật lý Lớp 12 - Nguyễn Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_chuong_i_mon_vat_ly_lop_12_nguyen_thanh_hai.doc

Nội dung text: Bài tập Chương I môn Vật lý Lớp 12 - Nguyễn Thanh Hải

  1. BÀI 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1. Dao động cơ học là A. chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ B. chuyển động có biên độ và tần số xác định C. chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp lặp lại nhiều lần D. chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định Câu 2. Dao động điều hoà là A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian Câu 3. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. tần số dao động B. chu kỳ dao động C. pha ban đầu D. tần số góc Câu 4. Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là A. tần số dao động B. chu kỳ dao động C. pha ban đầu D. tần số góc Câu 5. Pha của dao động được dùng để xác định A. biên độ dao động B. trạng thái dao động C. tần số dao động D. chu kỳ dao động Câu 6 . Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc A. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động C. đặc tính của hệ dao động D. cách kích thích vật dao động Câu 7 . Trong phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ), met (m) là thứ nguyên ( ĐƠN VỊ ) của đại lượng A. biên độ A B. tần số góc  C. pha dao động (t + ) D. chu kỳ dao động T Câu 8. Trong phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ), radian trên giây (rad/s) là thứ nguyên của đại lượng A. biên độ A B. tần số góc  C. pha dao động (t + ) D. chu kỳ dao động T Câu 9. Trong phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ), radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng A. biên độ A B. tần số góc  C. pha dao động (t + ) D. chu kỳ dao động T Câu 10. Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình: x” + 2x = 0? A. x = Asin(t + ) B. x = Acos(t + ) C. x = A1sin(t) + A2cos(t) D. x = Atsin(t + ) Câu 11. Trong dao động điều hoà: x = Acos(t + ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos(t + ) B. v = Acos(t + ) C. v = -Asin(t + ) D. v = -Asin(t + ) Câu 12. Trong dao động điều hoà: x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a = Acos(t + ) B. a = A2cos(t + ) C. a = -A2cos(t + ) D. a = -Acos(t + ) Câu 13. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ B. cùng pha C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu. Câu 14. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(ωt + φ) cm. Gọi v là vận tốc của vật. Hệ thức đúng là v2 v2 v2 ω2 A. A2 = + x2 B. A2 = x2 + C. A2 = x2 - D. A2 = x2 + ω4 ω2 ω2 v2 Câu 15. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(ωt + φ) cm. Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức v2 a 2 v2 a 2 v2 a 2 ω2 a 2 đúng là A. A2 = + B. A2 = + C. A2 = + D. A2 = + ω4 ω2 ω2 ω2 ω2 ω4 v2 ω4 Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 1
  2. Câu 16. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. đường hypebol Câu 17 . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là A. đường thẳng B. đường parabol C. đường elip D. đường hình sin Câu 18. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và vận tốc là A. đường hình sin B. đường elip C. đường thẳng D. đường hypebol Câu 19. Trong dao động điều hoà. vận tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với li độ B. ngược pha so với li độ C. sớm pha π/2 so với li độ D. chậm pha π/2 so với li độ Câu 20. Trong dao động điều hoà. gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ C. sớm pha π/2 so với li độ D. chậm pha π/2 so với li độ Câu 21. Trong dao động điều hoà. gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với vận tốc B. ngược pha so với vận tốc C. sớm pha π/2 so với vận tốc D. chậm pha π/2 so với vận tốc Câu 22. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. gia tốc của vật đạt cực đại C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại Câu 23. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì độ lớn A. vận tốc cực đại, gia tốc bằng không B. gia tốc cực đại, vận tốc bằng không C. gia tốc cực đại, vận tốc khác không D. gia tốc và vận tốc cực đại Câu 24. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại Câu 25. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm D. vector vận tốc ngược chiều với vector gia tốc Câu 26. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = -Acos(ωt + φ) cm. Pha ban đầu của vật là A. φ +π B. φ C. -φ D. φ + π/2 Câu 27. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(t+ ).Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ x và vận tốc v là A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường Parabol. D. đường elíp Câu 28 .Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là A. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s. B. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s. C. Dao động của vật là tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s. D. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 22 rad/s. Câu 29 . Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos(ωt + φ) (A >0, ω> 0). Pha của dao động ở thời điểm t là A. ω. B. cos(ωt + φ). C. ωt + φ. D. φ. Câu 30. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A,  và lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là A. x = Acos(t + ) B. C. xD. = cos(t A) x = tcos( A + ) x = cos(A + t) x Câu 30. Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là O 0,2 t (s) Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 2
  3. A. 10 rad/s.B. 10π rad/s.C. 5π rad/s.D. 5 rad/s. Câu 31. Vật dao động với biên độ A và tần số góc ω. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là A. 2ωA/π B. Aω/π C. Aω/2 D. 2πAω Câu 32. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc của dao động là A. A B. ω. C. φ. D. x. Câu 33 . Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật là A. A B. .φ C. ω. D. x. Câu 34. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc này là A. 2 Hz. B. 4π Hz. C. 0,5 Hz. D. 0,5π Hz. Câu 35. Khi một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng, vec tơ gia tốc luôn A. cùng chiều vec tơ vận tốc. B. hướng về vị trí cân bằng C. hướng về biên dương. D. ngược chiều với vec tơ vận tốc Câu 36. Một vật dao động điều hòa với tần số dóc 2 rad dọc theo trục Ox. Khi vật có li độ 2cm thì gia tốc của vật có giá trị là A. 8cm/s2 B. -8cm/s2 C. -4 cm/s2 D. 4 cm/s2 Câu 37. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và có tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là v v v v A.max . B. max . C. D. max . max . A 2 A 2A A Câu 38. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 39 . Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điều hòa A. cùng pha so với li độ B. ngược pha so với li độ C. sớm pha so với li độ D. chậm pha so với li độ 2 2 Câu 40 . Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ : Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là A. 4 cm; 0 rad. B. - 4 cm; - πrad. C. 4 cm; π rad. D. -4cm; 0 rad Câu 41. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì 4 A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 42. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 5cos(8t )(cm), với t tính bằng giây. Tốc độ cực đại của vật trong quá 3 trình dao động là A. 8cm/s. B. 5 cm/s C. 40 cm/s D. 13 cm/s Câu 43. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có hình dạng nào sau đây? A. Đường parabol; B. Đường tròn; C. Đường elip; D. Đường hypecbol Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 3
  4. Câu 44. Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Kết luận nào sau đây sai? A. A = 4 cm B. T = 0,5 s C. ω = 2π rad.s D. f = 1 Hz Câu 45. Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25s để để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động này là A. A = 36cm và f = 2Hz B. A = 72cm và f = 2Hz C. A = 18cm và f = 2Hz D. A = 36cm và f = 4Hz Câu 46. Cho đồ thị ly độ của một dao động điều hòa. Hãy viết phương trình ly độ A. x = 4cos(2 t + ) B. x = 4cos(2 t - ) x(cm) 4 4 C. x = 4cos(2 t + ) D. x = 4cos(2 t - ) 3 3 4 2 2 1 8 t(s) A Câu 47. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax. Khi li độ x thì tốc độ của vật bằng 2 A. vmax B. vmax/2 C. 3.vmax / 2 D. vmax / 2 Câu 48. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức: a = - 25x ( cm/s 2 ). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là A. 1,256 s; 25 rad/s B. 1 s ; 5 rad/s C. 2 s ; 5 rad/s D. 1,256 s ; 5 rad/s Câu 49. Mét vËt dao ®éng ®iÒu hßa trªn trôc Ox, xung quanh vÞ trÝ c©n b»ng lµ gèc täa ®é. Gia tèc cña vËt phô thuéc vµo li ®é x theo ph­¬ng tr×nh: a = -400 2x. sè dao ®éng toµn phÇn vËt thùc hiÖn ®­îc trong mçi gi©y lµ A.20. B. 10. C. 40. D. 5. Câu 50. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3cm / s . Chu kì dao động của vật là A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s Câu 51. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm.B. 8 cm. C. 4 cm.D. 10 cm. Câu 52. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x= A/2 là A. T/8 B. T/3 C. T/4 D. T/6 Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 4
  5. Câu 53. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O ; E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ O đến Q rồi đến E là A. 5T/6 B. 5T/12 C. T/12 D. 7T/12 Câu 54 . Vật dao động điều hòa. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ 16π (cm/s), tại biên gia tốc của vật là 64π² (cm/s²). Tính biên độ và chu kì dao động. A. A = 4cm, T = 0,5s B. A = 8cm, T = 1,0s C. A = 8cm, T = 2,0s D. A = 4cm, T = 2,0s. Câu 55 . Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40π cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50π cm/s. Tần số của dao động là A. 10 Hz B. 5 Hz C. 2 Hz. D. 6 Hz Câu 56 . Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tóc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s thì gia tốc của nó bằng 403 cm/s². Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 58 .Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x = 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(2πt - π/6) cm B. x = 8cos(πt +π/3)cm C. x = 4cos(2πt -π/3)cm D. x = 8cos(πt + π/6) cm Câu 59.Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 403 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = 6cos(20t + π/6) (cm). B. x = 6cos(20t - π/6) cm. C. x = 4cos(20t + π/3) cm D. x = 6cos(20t - π/3) cm Câu 60.Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20π cm/s. Xác định phương trình dao động của vật? 3 A. x = 22 cos(10πt - ) cm B. x = 22 cos(10πt - ) cm 4 4 3 C. x = 22 cos(10πt + ) cm D. x = 22 cos(10πt + ) cm 4 4 Câu 61.Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí x = 1, vật đạt vận tốc 103 cm/s, biết tần số góc của vật là 10 rad/s. Tìm biên độ dao động của vật? A. 2 cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Câu 62.Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là? A. 100 cm/s2 B. 100 2 cm/s2 C. 50 3 cm/s2 D. 100 3 cm/s2 Câu 63 .Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s 2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v = 10 3 Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 5
  6. cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là? A. 100 cm/s2 B. 100 2 cm/s2 C. 50 3 cm/s2 D. 100 3 cm/s2 A A Câu 64.Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x1 = theo chiều âm đến điểm N có li độ x2 = - lần thứ 2 2 1 nhất mất s. Tần số dao động của vật là 30 A. 5 Hz B. 10 Hz C. 5π Hz D. 10π Hz A 2 Câu 64. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ là 0,25 s. 2 Chu kì dao động của con lắc là A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 s Câu 65.Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm trong một giây 6 đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 66. Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc v và li độ x của vật. Gọi k1 và k2lần lượt là k hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại M và N. Tỷ số 1 bằng k2 1 2 1 2 A. B. C. D. 5 7 6 5 Bài 2 . CON LẮC LÒ XO Câu 1. Tần số dao động của con lắc lò xo sẽ tăng khi A. tăng độ cứng của lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc B. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cứng lò xo D. tăng khối lượng con lắc và độ cứng lò xo Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trên phương ngang của con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k? A. Lực đàn hồi luôn bằng lực kéo về B. Chu kì dao động phụ thuộc k, m C. Chu kì dao động không phụ thuộc biên độ A D. Chu kì dao động phụ thuộc k, A Câu 3 . Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu kì dao động tăng gấp đôi thì phải thay m bằng một vật nặng khác có khối lượng A. m’ = 2m B. m’ = 4m C. m’ = m/2 D. m’ = m/4 Câu 4. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ lệ với A.độ lớn vận tốc. B.độ lớn li độ. C.biên độ dao động. D.chiều dài lò xo. Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 6
  7. Câu 5. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A.tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B.tỉ lệ với bình phương biên độ. C.không đổi nhưng hướng thay đổi. D.và hướng không đổi. Câu 6 . Nhận xét nào sau đây là sai về sự biến đổi năng lượng dao động trong dao động điều hòa: A. Trong một chu kỳ dao động có 4 lần động năng và thế năng có cùng một giá trị B. Độ biến thiên động năng sau cùng một khoảng thời gian bằng và trái dấu với độ biến thiên thế năng trong cùng khoảng thời gian đó C. Động năng và thế năng chuyển hóa lẫn nhau nhưng tổng năng lượng của chúng thì không thay đổi D. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng chu kỳ của dao động điều hòa Câu 7. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác 1 1 dụng lên vật có giá trị là A. kB.x kx2C. D.k x kx2 2 2 Câu 8. Trong dao động điều hòa, đồ thị của thế năng theo thời gian là A. đường sin.B. đường thẳng.C. đường tròn. D. đường elip. Câu 9. Trong dao động điều hòa, đồ thị của lực kéo về theo thời gian là A. đường thẳng.B. đoạn thẳng.C. đường parabol.D. đường sin. Câu 10. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức k 1 k m 1 m A. .2 B. . C. . 2 D. . m 2 m k 2 k Câu 11. Một vật khối lượng m dao động điều hòa với biên đô A và tần số góc ω. Cơ năng của vật bằng 1 1 1 1 A. m2A2 B. m2A22 C. mA22 D. m2A2 2 2 2 2 Câu 12. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với tần số góc là  . Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là A. B.F mx C.F D. m 2 x F m 2 x F mx Câu 13 . Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng? A. B đến C B. O đến B C. C đến O D. C đến B Câu 14 . Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa động năng và ly độ của một vật dao động điều hòa có dạng: A. đường hypebol B. đường elip C. đường thẳng D. đường parabol Câu 15 . Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa Câu 16 . Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Lấy 2 = 10. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng thêm A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 s Câu 17 . Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 7
  8. Câu 18 . Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m Câu 19. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A.200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. Câu 20 . Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ra 10 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tần số góc của dao động là A. 10 rad/s B. 0,1 rad/s C. 100 rad/s D. /5 rad/s Câu 21 . Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k. Khi treo vật m1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là T1 = 0,6 s. Khi treo vật m2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là T2 = 0,8 s. Khi treo đồng thời hai vật m1 và m2 vào lò xo trên sao cho con lắc vẫn dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là A. 1 s B. 0,48 s C. 1,4 s D. 0,2 s Câu 22 . Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k. Khi treo vật m1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là T1 = 2,5 s. Khi treo vật m2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là T2 = 2 s. Khi treo đồng thời hai vật m = m1 - m2 vào lò xo trên sao cho con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là A. 1,5 s B. 3,5 s C. 0,5 S D. 3,2 s Câu 23. Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu bên đưới gắn với một quả cầu và kích thích cho hệ dao động với chu kì 0,4s. Cho g = π2 m/s2. Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là A. 0,4 cm B. 4 cm C. 40 cm D. 4π/10 cm Câu 24 . Một con lắc lò xo có độ cứng k, khi gắn quả nặng có khối lượng m1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,2 s, khi gắn quả nặng có khối lượng m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 0,15 s. Nếu gắn đồng thời hai quả nặng có khối lượng m1 và m2 thì chu kỳ dao động của nó là A. T = 0,25 s B. T = 0,2 s C. T= 1,4 s D. 0,5 s Câu 25 . Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động T = 2 s. Chu kỳ của con lắc bằng bao nhiêu khi lò xo cắt đi một nửa? Biết độ cứng lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài A. T’ = 1 s B. T’= 2 s C. T’ = 2 2 s D. T’ = 4 s Câu 26. Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là A.6 cm B.12 cm C.8 cm D.10 cm Câu 27 . Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. Câu 28. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90g. trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện được 12 dao động, con lắc 2 thực hiện được 15 dao động. khối lượng các vật của 2 con lắc là A.250g và 160gB.270g và 180g C.450g và 360gD.210g và 120g Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 8
  9. Câu 29. Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy 2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. Câu 30 . Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ 0x trùng phương chuyển động của con lắc, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí thả vật. Phương trình dao động của vật là A. x = 2 2 cos(20t) cm B. x = 2cos(20t - π) cm C. x = 2cos(20t) cm D. x = 2 cos(20t) cm Câu 31 . Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo, với phương trình: x = 6cos(10 t + /3) cm.Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chiều dài của con lắc ở vị trí cân bằng là A. 20 cm B. 21 cm C. 22 cm D. 18 cm Câu 32 . Một lò xo nhẹ có chiều dài 50 cm, khi treo vật vào lò xo dãn ra 10 cm, kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Khi tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực kéo về bằng 12 thì lò xo có chiều dài bằng A. 60cm B. 58cm C. 61cm D. 62cm. Câu 33. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 Câu 34 . Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5 Hz . Khi t = 0 chất 1 điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy ở thời2 1điểm0. , lựct gâys ra chuyển động của chất điểm ( lực kéo về ) 12 có độ lớn là A. 10 N B. 3 N C. 1N D. 103 N Câu 35 . Một con lắc lò xo có độ cứng 900 N/m dao động điều hòa với biên độ là 10 cm. Cơ năng dao động có giá trị là A. 2,5 J B. 3,5 J C. 4,5 J D. 5,5 J Câu 36 . Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi li độ của vật nặng có giá trị nào thì động năng bằng 3 lần thế năng của con lắc? A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 6 cm Câu 37 . Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A1 và A2 = 5 cm. Độ cứng của lò xo k2 = 2k1. Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là A. 10 cm B. 2,5 cm C. 7,1 cm D. 5 cm Câu 38 . Vật dao động điều hòa với tần số góc . Khi thế năng của dao động bằng 3 lần động năng thì vật có vận tốc là 40 cm/s. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp có động năng bằng 3 lần thế năng là A. 40 cm/s B. 1,2 m/s C. 2,4 m/s D. 0,8 m/s Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 9
  10. Câu 39. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính chu kỳ của động năng? A. 0,25s B. 0,125s C. 0,5s D. 0,2s Câu 40. Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố. Khối ℓượng m 1 = 2m2, chu kỳ dao động T1 = 2T2, biên độ dao động A1 = 2A2. Kết ℓuận nào sau đây về năng ℓượng dao động của hai vật ℓà đúng? A. E1 = 32E2 B. E1 = 8E2 C. E1 = 2E2 D. E1 = 0,5E2 Câu 41. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động bằng 3 thế năng đến vị trí có động năng cực đại? A. B. T C. D. 2 Câu 42. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian trong một chu kỳ mà động năng ℓớn hơn thế năng. A. B. T C. D. 6 Câu 43. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động bằng 3 thế năng đế vị trí có thế năng bằng 3 động năng? A. B. C. D. Câu 44.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ) cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có ℓi độ x (x ≠ 0) ℓà 2 2 W A W x A. đ 1 B. đ 1 Wt x Wt A 2 2 W A W x C. đ 1 D. đ Wt x Wt A Câu 45. Chất điểm có khối ℓượng m 1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 1 = cos(5πt + π/6) (cm). Chất điểm có khối ℓượng m 2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos(πt – π/6)(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5. Câu 46 . Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng ℓần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 47. Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ ℓớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật ℓà A. B. C. D. Câu 48. Vật nhỏ của một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ ℓớn bằng một nửa độ ℓớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật ℓà Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 10
  11. A. . B. 3. C. 2. D. Câu 49 . Một lò xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo vật có khối lượng m = 250g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s². Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là A. 0,5s B. 1,0s C. π/3 s D. π/4 s Câu 50 . Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3, lò xo giãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π² = 10. Vật dao động với tần số là A. 2,9 Hz B. 2,5 Hz C. 3,5 Hz D. 1,7 Hz Bài 3. CON LẮC ĐƠN Câu 1. Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là A. con lắc đủ dài và không ma sát B. khối lượng con lắc không quá lớn C. góc lệch nhỏ và không ma sát D. dao động tại nơi có lực hấp dẫn lớn Câu 2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi A. giảm khối lượng của quả nặng B. tăng chiều dài của dây treo C. đưa con lắc về phía hai cực Trái Đất D. tăng lực cản lên con lắc Câu 3 . Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là  1  1 g g A. 2 . B. . . C. . . D. 2 . g 2 g 2   Câu 4 . Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là 1 l 1 g g l A. . B. . C. 2 . D.2 . 2 g 2 l l g Câu 5 . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng B.gia tốc trọng trường. C. chiều dài dây treo D.vĩ độ địa lý Câu 6 . Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A.tăng 2 lần B.giảm 4 lần C.giảm 2 lần D.tăng 4 lần Câu 7. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là 1 ,  2 và T1, T2. Biết T1 / T2 = ½ .Hệ thức đúng là    1  1 A. 1 2 B. 1 4 C.1 D. 1  2  2  2 4  2 2 Câu 8 . Con lắc đơn có chiều dài l dao động tại một nơi trên Trái Đất với tần số là f. Đưa con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc rơi tự do nhỏ hơn ở Trái Đất 6 lần. Vậy tần số dao động của con lắc đơn này trên Mặt Trăng là ( xem chiều dà i không đổi ) f A.6f. B. f/6. C f 6 . D. . 6 Câu 9 . Khi đưa con lắc đơn lên cao thì chu kỳ sẽ A. tăng vì chu kỳ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. tăng vì gia tốc trọng trường giảm. C. giảm vì gia tốc trọng trường tăng. D. không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao. Câu 10. Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài  2 ( 2 < 1 ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài 1 -  2 dao động điều hòa với chu kì là Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 11
  12. T1T2 2 2 T1T2 2 2 A. . B.T1 T2 C. D. T1 T2 T1 T2 T1 T2 Câu 11 . Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s. Câu 12 . Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2. Chiều dài dây treo của con lắc là A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm. Câu 13 . Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và  2 , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì tương  ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số 2 bằng 1 A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90. Câu 14 . Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là A. hyperbol. B. parabol. C. elip. D. đường thẳng. Câu 15. Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động Câu 16. Một con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn thêm một đoạn 3 thì chu kì dao động riêng của con lắc A. giảm 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 2 lần. Câu 17 .Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng khối lượng vật treo gấp 8 lần thì chu kỳ con lắc A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. không thay đổi. Câu 18 . Con lắc đơn dao động với biên độ góc bằng 30°. Trong điều kiện không có lực cản. Dao động con lắc đơn được gọi là dao động A. điều hòa. B. duy trì. C. cưỡng bức. D. tuần hoàn. Câu 19 . Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu? A. T = 3,5 s B. T = 2,5 s C. T = 0,5 s D. T = 0,925 s Câu 20 . Một con lắc đơn dao động nhỏ thực hiện 12 dao động toàn phần trong thời gian t. Nếu giảm bớt chiều dài của con lắc đi 16 cm, thì khi cho nó dao động nhỏ cùng thời gian t trên, nó thực hiện được 20 dao động toàn phần. Tính chiều dài ban đầu của con lắc là A. 15 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 30 cm Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 12
  13. Câu 21 . Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l1 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài l2 thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112 cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắc. A. l1 = 162 cm và l2 = 50 cm B. l2 = 162 cm và l1 = 50 cm C. l1 = 140 cm và l2 = 252 cm D. l2 = 140 cm và l1 = 252 cm Câu 22 . Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là A. 2,4 s B. 1,2 s C. 0,6 s D. 0,3 s 2 Câu 23. Con lắc đơn dao động điều hòa có s0 = 4 cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Biết chiều dài của dây là l = 1 m. Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương? A. s = 4cos(10πt - π/2) cm B. s = 4cos(10πt + π/2) cm C. s = 4cos(πt - π/2) cm D. s = 4cos(πt + π/2) cm Câu 24 . Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad có chu kì dao động T = 1 s. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, khi vật bắt đầu chuyển động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là A. = 0,1cos(2πt) rad B. = 0,1cos(2πt + π) rad C. = 0,1cos(2πt + π/2) rad D. = 0,1cos(2πt - π/2) rad Câu 25. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = π/5 s. Biết rằng ở thời điểm ban đầu con lắc ở vị trí 2 có biên độ góc 0 với cos 0 = 0,98. Lấy g = 10 m/s . Phương trình dao động của con lắc là A. = 0,2cos(10t) rad B. = 0,2cos(10t + π/2) rad C. = 0,1cos(10t) rad D. = 0,1cos(10t + π/2) rad Câu 26 .Một học sinh thực hành đo gia tốc trọng trường bằng cách dùng một con lắc đơn có chiều dài ℓ= 63,5 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này đo được thời gian con lắc thực hiện 20 dao động toàn phần là 32 s. Lấy 2 = 9,87. Gia tốc trọng trường tìm được tại nơi học sinh làm thí nghiệm là A. 9,87 m/s2. B. 9,81 m/s2. C. 10,00 m/s2. D. 9,79 m/s2. Câu 27 . Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 20 cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó vận tốc bằng 14 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về phía vị trí cân bằng thì con lắc sẽ dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là A. s = 2 2 cos(7t - π/2) cm B. s = 2 2 cos(7t + π/2) cm C. s = 3cos(7t - π/2) cm D. s = 3cos(7t + π/2) cm 2 2 Câu 28 . Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động tại nơi có g = m/s . Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc 0 = 0,1 rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài của vật là A. s = 1cos( t) m B. s = 0,1cos( t+ π/2) m C. s = 0,1cos( t) m D. S = 0,1cos( t + π) m Câu 29 . Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều âm đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng? α α α α A. 0 B. - 0 C. 0 D. - 0 3 3 2 2 Câu 30 . Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương tới vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng α α A. α = 0 B. α = 0 3 2 Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 13
  14. α α C. α = - 0 D. α = - 0 2 3 Câu 31 . Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81 cm, l2 = 64 cm dao động với biên độ góc 0 nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 01 = 5 . Biên độ góc của con lắc thứ hai là: A. 5,6250 B. 3,9510 C. 6,3280 D. 4,4450 Câu 32. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết con ℓắc có chiều dài ℓ, khi dao động qua vị trí cân bằng nó bị mắc phải  đinh tại vị trí ℓ1 = và tiếp tục dao động, giả sử dây chỉ mắc đinh về 1 phía. Chu kỳ của con ℓắc? 2 T T A. T B. 2 2 C. T + D. Câu 33. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với biên độ S 0 = 5cm, biên độ góc 0 = 0,1rad/s. Tìm chu kỳ của con ℓắc đơn này? Biết g = 10 = π2 (m/s2). A. 2s B. 1s C. s D. 2 s Câu 34. Một con ℓắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối ℓượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối ℓượng sợi dây không đáng kể. Khi con ℓắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng ℓà A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5s D. 0,75s Câu 35. Một con ℓắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường ℓà g. Biết ℓực căng dây ℓớn nhất bằng 1,02 ℓần ℓực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 ℓà A. 6,60 B. 3,30 C. 9,60 D. 5,60 Câu 36. Một con ℓắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không giãn, cách điện và quả cầu khối ℓượng m = 100g. Tích điện cho quả cầu một điện ℓượng q = 10-5 C và cho con ℓắc dao động trong điện trường đều hướng thẳng đứng ℓên trên và cường độ E = 5.10 4V/m. ℓấy gia tốc trọng trường ℓà g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và ℓực cản. Tính chu kỳ dao động của con ℓắc. Biết chu kì dao động của con ℓắc khi không có điện trường ℓà T0 = 1,5s A. 2,14s B. 2,15s C. 2,16s D. 2,17s Câu 37. Một con ℓắc đang đơn dao động điều hòa với chu kỳ T trong thang máy chuyển động đều, khi thang máy chuyển động ℓên trên chậm dần đều với gia tốc bằng một nửa gia tốc trọng trường thì con ℓắc dao động với chu kỳ A. 2T B. T 2 C. T/2 D. 0 BÀI 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DUY TRÌ – CƯỠNG BỨC Câu 1. Nhận định nào sau đây ℓà sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học. A. Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại ℓực. B. Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải ℓà điều hòa C. Biên độ dao động ℓớn khi ℓực cản môi trường nhỏ. D. Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ ℓà dao động điều hòa. Câu 2.Phát biểu nào dưới đây sai? A. Dao động tắt dần ℓà dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 14
  15. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại ℓực C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng ℓượng cung cấp cho hệ dao động D. Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào ℓực cản của môi trường Câu 3. Chọn sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại ℓực B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại ℓực C. Dao động theo quy ℓuật hàm sin của thời gian D. Tần số ngoại ℓực tăng thì biên độ dao động tăng Câu 4. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A.Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C.Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D.Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A.Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B.Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C.Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D.Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. Câu 6. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc B.li độ và tốc độ C.biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ Câu 7 . Vật dao động tắt dần có A.cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B.thế năng luôn giảm theo thời gian. C.li độ luôn giảm dần theo thời gian D.pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. Câu 8 . Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. Câu 9 . Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 10 . Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos4 ft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. 2 f B. f C. 4 f D. 0,5 f Câu 11. Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F 0,5cos10 t (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với A. tần số góc 10 rad/s B. chu kì 2 s C. biên độ 0,5 m D. tần số 5 Hz Câu 12 . Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là 1 2 A. . B. . C. 2f. D. 1/f 2 f f Câu 13. Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động. B. Chu kì của lực cưỡng lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động. C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động. D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động. Câu 14 . Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động. Câu 15. Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng A. làm cho tần số dao động không giảm đi. Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 15
  16. B. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ. C. làm cho li độ dao động không giảm xuống. D. làm cho động năng của vật tăng lên. Câu 16. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng? A. f = 2f0 B. f = f0 C. f = 4f0 D. f = 0,5f0 Câu 17 . Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức. Câu 18 . Hình vẽ sau đây là đồ thị của hai con lắc lò xo trên sàn nằm ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng. A. Hai con lắc đều thực hiện dao động điều hòa cùng chu kỳ. B. Con lắc với đồ thị là đường (1) đang dao động tắt dần với cùng chu kỳ với con lắc còn lại. C. Hai con lắc dao động với cùng chu kỳ và cùng pha ban đầu. D. Con lắc với đồ thị là đường (1) đang dao động cưỡng bức. Câu 19. Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi ? A. quả lắc đồng hồ. B. khung xe ôtô sau khi qua chỗ đường gồ ghề. C. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. sự rung của cái cầu khi xe ôtô chạy qua. Câu 20 .Trong dao động tắt dần, cứ mỗi chu kì biên độ giảm 3 % thì phần năng lượng bị mất đi chiếm bao nhiêu % so với năng lượng ban đầu? A. 7,92%. B. 6 %. C. 11,88 %. D.96,04%. Câu 21 . Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7%. B. 4%. C. 10%. D. 8%. Câu 22. Một con ℓắc ℓò xo có K = 50N/m. Tính khối ℓượng của vật treo vào ℓò xo biết rằng mỗi thanh ray dài 12,5m và khi vật chuyển động với v = 36 km/h thì con ℓắc dao động mạnh nhất. A. 1,95kg B. 1,9kg C. 15,9kg D. 19kg Câu 23. Một con ℓắc đơn có ℓ = 1m; g = 10m/s 2 được treo trên một xe otô, khi xe đi qua phần đường mấp mô, cứ 12m ℓại có một chỗ ghềnh, tính vận tốc của vật để con ℓắc dao động mạnh nhất. A. 6m/s B. 6km/h C. 60km/h D. 36km/s Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 16
  17. Câu 24. Một vật dao động riêng với tần số ℓà f0 = 10Hz. Nếu tác dụng vào vật ngoại ℓực có tần số f1 = 5Hz thì biên độ ℓà A1. Nếu tác dụng vào vật ngoại ℓực có tần số biến đổi ℓà f 2 = 8Hz và cùng giá trị biên độ với ngoại ℓực thứ nhất thì vật dao động với biên độ A 2 (mọi điều kiện khác không đổi). Tìm phát biểu đúng? A. A1 > A2 B. A1 A2 B. A1 < A2 C. A1 = A2 D. Không kết ℓuận được Câu 26. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 4 kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình F = F 0cos10t N. Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6 cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng A. 60 cm/s B. 60π cm/s C. 30 cm/s A. 6π cm/s Câu 27. Một con ℓắc ℓò xo gồm viên bi nhỏ khối ℓượng m và ℓò xo khối ℓượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con ℓắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại ℓực tuần hoàn có tần số góc ω F. Biết biên độ của ngoại ℓực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω F = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối ℓượng m của viên bi bằng A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. Câu 28. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn:(1),(2),(3),(4)và M (con lắc điều khiển)được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao đ ộng mạnh nhất là A. con lắc (2). B. con lắc (1). C. con lắc (3). D. con lắc (4). Câu 29. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình. Hai con lắc đơn có vật nặng A và B được treo cố định trên một giá đỡ nằm ngang và được liên kết với nhau bởi một lò xo nhẹ, khi cân bằng lò xo không biến dạng. Vị trí của vật A có thể thay đổi được. Kích thích cho con lắc có vật nặng B dao động nhỏ theo phương trùng với mặt phẳng hình vẽ. Với cùng một biên độ dao động của vật B, khi lần lượt thay đổi vị trí của vật A ở (1), (2), (3), (4) thì vật A dao động mạnh nhất tại vị trí A. (2) B. (3) C. (1) D. (4) Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 17
  18. Câu 30. Khảo s á t thực nghiệm một con lắc l ò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tá c dụng của ngoại lực F = F 0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng A. 13,64 N/m. B. 12,35 N/m. C. 15,64 N/m. D. 16,71 N/m. Câu 31 . Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(8 t ) thì 3 A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz. B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0. D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động. BÀI 5. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Câu 1. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Biên độ dao động thứ nhất B. Biên độ dao động thứ hai C. Tần số chung của hai dao động D. Độ ℓệch pha của hai dao động Câu 2. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau ℓà? 1 2 2 2 A. A = A1 + A2 B. A = | A1 + A2 | C. A = A + A D. A = A1 A 2 Câu 3. Dao động tông hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha ℓà dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây? A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần C. Chu kỳ dao động bằng tổng các chu kỳ của cả hai dao động thành phần D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần Câu 4. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A1cos(t + 1); x2 = A2cos(t + 2); Biên độ dao động tổng hợp có giá cực đại A. ngược pha B. cùng pha C. vuông pha D. ℓệch pha 1200 Câu 5. Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A1cos(t + 1); x2 = A2cos(t + 2); Biên độ dao động tông hợp có giá nhỏ nhất khi hai dao động thành phần A. ngược pha B. cùng pha C. vuông pha D. ℓệch pha 1200 Câu 6. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần A 1 = 4cm và A2 = 4 cm được biên độ tổng hợp ℓà 8cm. Hai dao động thành phần đó A. cùng pha với nhau. B. ℓệch pha C. vuông pha với nhau. D. ℓệch pha 3 6 Câu 7. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 3 a được biên độ tổng hợp ℓà 2a. Hai dao động thành phần đó A. vuông pha với nhau B. cùng pha với nhau. C. ℓệch pha D. ℓệch pha 3 6 Câu 8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa và vuông pha với nhau. Tại thời điểm t thì dao động thứ nhất có li độ là x 1 = 3 cm và dao động thứ hai có li độ là x2 = 4 cm. Hỏi khi đó dao động tổng hợp có giá trị li độ là bao nhiêu? A. 5 cm B. 7 cm C. 6 cm D. 1 cm Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 18
  19. Câu 9. Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng A. (2n + 1) với n = 0, 1, 2 B. 2n với n = 0, 1, 2 C. (2n + 1) với n = 0, 1, 2 D. (2n + 1) với n = 0, 1, 2 2 4 Câu 10. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng bợp của hai dao động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha cùa hai dao động bằng A. 2 n với n = 0, ± 1, ± 2 B.(2n 1) với n = 0, ± 1, ± 2 2 C. (2n 1) với n = 0, ± 1, ± 2 D. với n =(2 0,n ± 11,) ± 2 4 Câu 11. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 A1 cos  1 và x2 A2 cos  2 . Độ lệch pha của hai dao động là 2 1 2k 1 ( với k Z ) thì biên độ dao động tổng hợp 2 2 A. bằng B.A bằng1 Akhông2 C. đạt cực đạiD. đạt cực tiểu Câu 12 . Cho hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = A1cos(t / 3 )cm và x2 = A2sin(t / 6 )cm. Chọn kết luận đúng A. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là / 3 B. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là 2 / 3 C. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là / 3 D. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là 2 / 3 Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng A. 11cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 2cm. Câu 14 . Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 A1 cost và x2 A2 cos t . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng 2 2E E E 2E A. B. C. D. 2 A2 A2 2 2 2 2 A2 A2 2 2 2 1 2  A1 A2 1 2  A1 A2 Câu 15. Một vật có khối lượng m = 200 g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 2 = 6cos(5 t - ) (cm) và x2 = 6cos5 t (cm). Lấy = 10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = 22 cm bằng 2 A. 2.B. 8. C. 6.D. 4. Câu 16. Chuyển động của một vật ℓà tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình ℓần ℓượt 3 ℓà x1 = 4 cos(10t + ) (cm) và x2 = 3cos(10t - ). Độ ℓớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng ℓà 4 4 A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. 5 Câu 17. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình ℓi độ x = 3cos(πt - ) cm. Biết 6 dao động thứ nhất có phương trình ℓi độ x = 5cos(πt + ) cm. Dao động thứ hai có phương trình ℓi độ ℓà 1 6 A. x = 8cos(πt + ) cm B. x = 2 cos(πt + ) cm 2 6 2 Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 19
  20. 5 5 C. x2 = 2 cos(πt - ) cm D. x2 = 8 cos(πt - ) cm 6 6 Câu 18. Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số có dạng như hình dưới. Phương trình nào sau đây ℓà phương trình dao động tổng hợp của chúng: A. x = 5cos t cm B. x = cos( t - ) cm 2 2 2 C. x = 5cos( t + π) cm D. x = cos( t - π) cm 2 2 Câu 19. Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động: x = 2 3 cos(2πt + ) cm; x = 4cos(2πt + 1 3 2 ) cm và x = 8cos(2πt - ) cm. Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động ℓần ℓượt ℓà 6 3 2 A. 12π cm/s và - rad. B. 12π cm/s và rad. 6 3 C. 16π cm/s và rad. D. 16π cm/s và - rad. 6 6 Câu 20 . Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết độ lệch pha của hai dao động thành phần là π/3 rad. Tốc độ của vật khi có li độ 12cm là A. 100π cm/s. B. 100 cm/s. C. 157 cm/s. D. 120π cm/s. Câu 21 . Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(20t + π/6) (cm) và x2 = 3cos(20t + 5π/6) (cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là vmax = 140 cm/s. Biên độ dao động thứ nhất A1 có giá trị là A. 7cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm. Câu 22. Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = 3cos 20t (cm) và x2 = 2cos(20t – π/3) (cm). Cơ năng dao động của vật là A. 0,016J. B. 0,040J. C. 0,038J. D. 0,032J. Câu 23 . Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số gồm x1 = 10cos(4πt + π/3) cm; x2 = 8cos(4πt + 2π/3) cm; x3= 4cos(4πt – π/2) cm. Dao động tổng hợp có li độ tại thời điểm t = 1,5s là A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 6 cm Câu 24 . Trong hiện tượng dao động điều hòa, nếu x12 = 52 cos(ωt + π/3) là sự tổng hợp của x1 và x2, x13 = 10cos(ωt – π/3) là sự tổng hợp của x1 và x3, x23 = 5(3 – 1)cos(ωt – π/2) là sự tổng hợp của x2 và x3. Biểu thức của x1 là A. x1 = 5cos ωt B. x1 = 5cos(ωt + π/2) C. x1 = 53 cos(ωt – π/2) D. x1 = 52 cos(ωt – π/2) Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 20
  21. BÀI 6. ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO Câu 1 . Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là : 21,3s; 20,2s; 20,9s; 20,0s. Biết sai sốkhi dùng đồng hồ này là 0,2s (bao gồm sai số chủ quan khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất ? A. T = 2,06 ± 0,2 s. B. T = 2,13 ± 0,02 s. C. T = 2,00 ± 0,02 s. D. T = 2,06 ± 0,02s. Câu 2 . Trong bài thực hành do gia tốc trọng trường của trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn ℓ= (800 1) mm thì chu kì dao động là T = (l,78 0,02) s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là A. (9,75 0,21) m/s2 B. (l0,2 0,24) m/s2. C . (9,96 0,21) m/s2 D. (9,96 0,24) m/s2. Câu 3 . Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả t = 20,102 0,269 (s). Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả l = 1 0,001(m). Lấy 2=10 và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là A. 9,899 (m/s2) 0,142 (m/s2) B. 9,988 (m/s2) 0,144 (m/s2) C. 9,899 (m/s2) 0,275 (m/s2) D. 9,988 (m/s2) 0,277 (m/s2) Câu 4 . Nhóm học sinh lớp 12 A1 trường THPT Phan Thanh Giản làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn và thu được bảng số liệu sau  (cm) 20 28 35 44 52 ∆t(s) 6,64 8,05 9,13 10,26 10,87 Trong đó  là chiều dài dây treo con lắc, ∆t là thời gian con lắc thực hiện 8 dao động với biên độ góc nhỏ. Gia tốc trọng trường trung bình mà nhóm học sinh này tính được xấp xỉ bằng A. 10,93 m/s2 B. 9,78 m/s2 C. 9,81 m/s2 D. 10,65 m/s2 * Trường THPT Phan Thanh Giản Họ tên: Lớp 12A KIỂM TRA CHƯƠNG : DAO ĐỘNG CƠ 20 câu trắc nghiệm – thời gian : 30 phút – Đề 01. Câu 1. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. tần số dao động B. chu kỳ dao động C. pha ban đầu D. tần số góc Câu 2 . Trong dao động điều hoà. gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ C. sớm pha π/2 so với li độ D. chậm pha π/2 so với li độ Câu 3. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có hình dạng nào sau đây ? A. Đường parabol; B. Đường tròn; C. Đường elip; D. Đường hypecbol Câu 4 . Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A.tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B.tỉ lệ với bình phương biên độ. C.không đổi nhưng hướng thay đổi. D.và hướng không đổi. Câu 5 . Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa động năng và ly độ của một vật dao động điều hòa có dạng A. đường hypebol B. đường elip C. đường thẳng D. đường parabol Câu 6. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính chu kỳ của động năng? A. 0,25s B. 0,125s C. 0,5s D. 0,2s Câu 7 . Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là  1  1 g g A. 2 . B. . . C. . . D. 2 . g 2 g 2   Câu 8 .Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng khối lượng vật treo gấp 8 lần thì chu kỳ con lắc A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. không thay đổi. Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 21
  22. Câu 9. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos6 ft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. 2 f B. 6 f C. 4 f D. 3 f Câu 10 . Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng? A. f = 2f0 B. f = f0 C. f = 4f0 D. f = 0,5f0 Câu 11 . Hình vẽ sau đây là đồ thị của hai con lắc lò xo trên sàn nằm ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng. A. Hai con lắc đều thực hiện dao động điều hòa cùng chu kỳ. B. Con lắc với đồ thị là đường (1) đang dao động tắt dần với cùng chu kỳ với con lắc còn lại. C. Hai con lắc dao động với cùng chu kỳ và cùng pha ban đầu. D. Con lắc với đồ thị là đường (1) đang dao động cưỡng bức. Câu 12. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau ℓà? 1 2 2 2 A. A = A1 + A2 B. A = | A1 + A2 | C. A = A + A D. A = A1 A 2 Câu 13. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s Câu 14. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa và vuông pha với nhau. Tại thời điểm t thì dao động thứ nhất có li độ là x 1 = 3 cm và dao động thứ hai có li độ là x2 = 4 cm. Hỏi khi đó dao động tổng hợp có giá trị li độ là bao nhiêu? A. 5 (cm) B. 7 (cm) C. 6 (cm) D. 12 ( cm ) A 3 Câu 15 . Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax. Khi li độ x thì tốc độ của vật bằng 2 vmax vmax 3 vmax B. vmax B. C. D. 2 2 2 Câu 16 .Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều dương với tốc độ là 403 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = 4cos(20t + π/6) (cm). B. x = 4cos(20t - π/6) cm. C. x = 4cos(20t + π/3) cm D. x = 4cos(20t - π/3) cm Câu 17 . Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ ℓớn vận tốc của vật bằng 75% vận 16 9 tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật ℓà A. B. C. D. 9 16 Câu 18 . Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l1 thực hiện được 8 dao động bé, con lắc đơn dài l2 thực hiện được 11 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 114 cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắc. A. l1 = 162 cm và l2 = 50 cm B. l1 = 242 cm và l2 = 128 cm C. l1 = 128 cm và l2 = 242 cm D. l1 = 418 cm và l1 = 304 cm Câu 19 . Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2,5%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi so với cơ năng ban đầu trong một dao động toàn phần có giá trị A. 5,00% B. 4,94%. C. 4,49%. D. 2,50%. Câu 20 . Trong bài thực hành do gia tốc trọng trường của trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn ℓ= (900 1) mm thì chu kì dao động là T = (2,00 0,02) s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là A. (9,75 0,21) m/s2 B. (8,87 0,19) m/s2. C . (8,87 0,91) m/s2 D. (9,96 0,24) m/s2. Hết Lý 12 chương 1 – gv Nguyễn Thanh Hải (sưu tầm) 22