Bài tập Hóa học Lớp 11: Ancol (Tiếp theo) - Trần Cao Đức Tính

doc 2 trang thaodu 5090
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11: Ancol (Tiếp theo) - Trần Cao Đức Tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_ancol_tiep_theo_tran_cao_duc_tinh.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 11: Ancol (Tiếp theo) - Trần Cao Đức Tính

  1. Trần Cao Đức Tính Chu Văn An BÀI TẬP ANCOL (tt) Câu 111: Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol n : n tăng dần. Ancol trên thuộc dãy CO2 H2O đồng đẳng của A. ancol không no. B. ancol no. C. ancol thơm. D. không xác định được. Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là A. 10,2 gam.B. 2 gam.C. 2,8 gam. D. 3 gam. Câu 113: Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích V : V 4 : 5. CTPT của X là A. C4H10O. B. C3H6O. C. C5H12O. D. C2H6O. CO2 H2O Câu 114: Đốt cháy một ancol đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol n : n 3 : 2 . Vậy ancol đó là H2O CO2 A. C3H8O2. B. C2H6O2. C. C4H10O2. D. tất cả đều sai. Câu 115: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng m : m 27 : 44 . H2O CO2 CTPT của ancol là A. C5H10O2. B. C2H6O2. C. C3H8O2. D. C4H8O2. Câu 116: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Xác định X A. C4H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. tất cả đều sai. Câu 117: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol n : n = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là CO2 H2O A. C2H6O ; C3H8O ; C4H10O. B. C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3. C. C3H8O ; C4H10O ; C5H10O. D. C3H6O ; C3H6O2 ; C3H6O3. Câu 118: Đốt cháy rượu A bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nO2 : nH2O = 4 : 5: 6. A có công thức phân tử là A. C2H6O.B. C 2H6O2.C. C 3H8O. D. C4H10O. Câu 119: Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức A bằng O2 vừa đủ nhận thấy : nCO2 : nO2 : nH2O = 6: 7: 8. A có đặc điểm là A. Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nA. B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức. C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất.D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH) 2. Câu 120: Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là A. 11,48 gam.B. 59,1gam.C. 39,4gam.D. 19,7gam. Câu 121: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là A. C3H5(OH)3.B. C 3H6(OH)2.C. C 2H4(OH)2.D. C 4H8(OH)2. Câu 122: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk). X là A. C3H8O.B. C 3H8O2.C. C 3H8O3.D. C 3H4O. Câu 123: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH. Câu 124*: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH.B. CH 3OH và C4H9OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 125: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối a b lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = . X có cấu tạo thu gọn là 1,02 A. C2H5OH.B. C 2H4(OH)2.C. C 3H5(OH)3.D. C 3H6(OH)2. Câu 126: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là A. 30,4 gam. B. 16 gam.C. 15,2 gam.D. 7,6 gam. Câu 127: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít.B. 23,52 lít.C. 21,28 lít.D. 16,8 lít. Câu 128: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 ancol có số mol bằng nhau thu được hỗn hợp CO2 và H2O theo lệ mol tương ứng 2 : 3. X gồmA. CH 3OH và C2H5OH.C. C 2H5OH và C2H4(OH)2. B. C3H7OH và C3H6(OH)2.D. C 2H5OH và C3H7OH. Câu 129: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c - b. Kết luận nào sau đây đúng ? A. A là ancol no, mạch vòng.B. A là ancol no, mạch hở. C. A la 2ancol chưa no.C. A là ancol thơm. Câu 130: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O 2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO 2 và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử làA. C 2H6O. B. C 3H8O. C. C3H8O2.D. C 4H10O. Câu 131: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. 1
  2. Trần Cao Đức Tính Chu Văn An Câu 132: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = 2a - V/22,4. B. m = 2a - V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a - V/5,6. Câu 133: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. Câu 134: a. Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo được 40g kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 18,4 gam. B. 16,8 gam. C. 16,4 gam. D. 17,4 gam. b. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng glucozơ đã dùng là bao nhiêu gam ? A. 45 gam. B. 90 gam. C. 36 gam. D. 40 gam. Câu 135: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là A. 75 gam.B. 125 gam.C. 150 gam.D. 225 gam. o Câu 136: Thể tích ancol etylic 92 cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml.A. 8 ml.B. 10 ml.C. 12,5ml.D. 3,9 ml. Câu 137: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml.B. 93,75 ml.C. 21,5625 ml.D. 187,5 ml. Câu 138: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 139: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 140: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 141: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở đktc). A là A. CH3OH.B. C 2H5OH. C. C3H5OH.D. C 4H9OH. Câu 142: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 143: A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên. Chỉ ra công thức cấu tạo thu gọn của A. A. C6H7COOH.B. HOC 6H4CH2OH.C. CH 3OC6H4OH.D. CH 3C6H3(OH)2. Câu 144: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO 2. Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3C6H4OH.B. CH 3OC6H4OH.C. HOC 6H4CH2OH.D.C 6H4(OH)2. Câu 145: Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen. 1. Na. 2. dd NaOH. 3. nước brom. A. 1 và 2.B. 1 và 3.C. 2 và 3.D. 1, 2 và 3. Câu 146: A là hợp chất hữu cơ công thức phân tử là C 7H8O2. A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Vậy A thuộc loại hợp chất nào dưới đây ? A. Đi phenol.B. Axit cacboxylicC. Este của phenol.D. Vừa ancol, vừa phenol. Câu 147: Có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng bezen), công thức phân tử C8H10O, không tác dụng với Na? A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 148: A là chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH. Chỉ ra công thức phân tử của A. A. C6H6O.B. C 7H8O. C. C7H8O2.D. C 8H10O. Câu 149: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol.C. Nước < phenol < etanol. B. Etanol < phenol < nước. D. Phenol < nước < etanol. Câu 150: Từ 400 gam bezen có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 78%. A. 376 gam.B. 312 gam.C. 618 gam.D. 320 gam. Câu 151: Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : C 6H5ONa, NaCl, BaCl2, Na2S, Na2CO3 làA. dd NaOH.B. dd HCl.C. Na. D dd KCl. 2