Bài tập môn Vật lý Lớp 11 - Chương: Cảm ứng điện từ

docx 26 trang thaodu 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập môn Vật lý Lớp 11 - Chương: Cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_vat_ly_lop_11_chuong_cam_ung_dien_tu.docx

Nội dung text: Bài tập môn Vật lý Lớp 11 - Chương: Cảm ứng điện từ

  1. #1 1 Vêbe (đơn vị của từ thông) bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T2.m. D. 1 T/ m2. #1 Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho. B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho. C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. #1 Đơn vị của từ thông là A. Vôn (V). B. Ampe (A). C. Tesla (T). D. Vêbe (Wb). #1 Điều kiện để có dòng điện cảm ứng là có sự biến thiên A. của từ thông qua mạch điện kín. B. của nhiệt độ. C. của áp suất. D. về thể tích không gian chứa vòng dây #1 Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua khung dây được tính theo công thức A. Ф = BS. B. Ф = BS.cosα. C. Ф = BS.tanα. D. Ф = BS.sinα. #1 Đơn vị nào sau đây là của từ thông? A. Wb. B. T/m. C. Wm. D. Tm. #1 Trong công thức tính từ thông qua một khung dây, Ф = BS.cosα, góc α là góc giữa A. véc-tơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây. B. véc-tơ cảm ứng từ và trục quay của khung dây. C. véc-tơ pháp tuyến và mặt phẳng khung dây. D. véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ pháp tuyến của khung dây. #1 Đơn vị nào sau đây là của từ thông? A. T.m2. B. T/m. C. T.m. D. T/m2. #1 Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. #1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về từ thông? A. Từ thông là một đại lượng luôn luôn dương. B. Từ thông qua một mạch kín luôn bằng không.
  2. C. Từ thông là một đại lượng có hướng. D. Từ thông qua mạch kín tỉ lệ với tiết diện của mạch. #1 Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. mạch kín chuyển động. B. mạch kín đặt trong từ trường. C. từ thông qua mạch kín biến thiên,. D. mạch kín chuyển động theo phương của từ trường đều.B #2 Dòng điện cảm ứng có chiều A. chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch điện kín. B. chỉ chống lại sự tăng của từ thông ban đầu qua mạch điện kín. C. chỉ chống lại sự giảm của từ thông ban đầu qua mạch điện kín. D. chống lại sự biến thiên nhiệt độ qua mạch điện kín. #2 Trường hợp nào sau đây không có sự biên thiên của từ thông trong mạch? A. Vòng dây quay trong từ trường đều. B. Vòng dây chuyển động ra xa nam châm. C. Khung dây quay trong từ trường. D. Dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của các đường sức từ #2 Từ thông qua vòng dây phẳng đặt trong từ trường đều không thay đổi khi A. dịch chuyển vòng dây một đoạn d theo phương các đường sức từ. B. bóp méo vòng dây. C. quay vòng dây một góc 3600. D. thay đổi bản chất dây dẫn. #2 Từ thông qua một diện tích S của khung dây không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ. B. diện tích đang xét. C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ. D. bản chất vật liệu khung dây. #2 Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở suất của dây dẫn. C. khối lượng riêng của dây dẫn. D. hình dạng và kích thước của mạch điện. #2 Từ thông qua một diện tích S phụ thuộc vào A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ. B. trọng lượng khung dây. C. áp suất môi trường. D. vật liệu khung dây. #2 Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc vào A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ. B. độ lớn cảm ứng từ. C. áp suất môi trường. D. diện tích đang xét. #2 Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường sức từ và mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua khung dây được tính theo công thức A. Ф = BS. B. Ф = BS.cosα. C. Ф = BS.tanα. D. Ф = BS.sinα. #2 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện Phu cô? Dòng điện Phucô A. gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt.
  3. B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ. C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi ngắt thiết bị dùng điện. D. là dòng điện có hại. #2 Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fuco gây trên khối kim loại, người ta thường A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. B. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. #2 Cho một vòng dây có mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B một góc α. Từ thông gửi qua khung dây đạt cực đại khi A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900. #2 Nếu véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ, đồng thời tăng độ lớn cảm ứng từ lên 2 lần thì từ thông qua khung dây sẽ A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. #2 Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện. B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu. C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch. D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. #2 Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ;. B. Lá nhôm dao động trong từ trường;. C. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên;. D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên. #2 Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault? A. phanh điện từ. B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên. C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau. D. đèn hình TV. #2 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông? A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ =B. S.cosα. B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb). C. Từ thông là một đại lượng đại số. D. Từ thông là một đại lượng có hướng. #2 Dòng điện Phucô là A. dòng điện chạy trong vật dẫn. B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường. D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. #2 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện Phucô? A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phucô cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Chiều của dòng điện Phucô cũng được xác định bằng định luật Jun – Lenxơ.
  4. C. Dòng điện Phucô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại. D. Dòng điện Phucô luôn có hại. #3 Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng điện cảm ứng sẽ A. đổi chiều sau mỗi vòng quay. B. đổi chiều sau nửa vòng quay. C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng. D. không đổi chiều. #3 Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định nằm ngang. A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì ngược kim đồng hồ. B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì cùng kim đồng hồ. C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây. D. Dòng điện cảm ứng luôn cùng kim đồng hồ. #3 Một hình chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 5,2.10-7 Wb. B. 3.10-7 Wb. C. 6.10-7 Wb. D. 3.10-3 Wb. #3 Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường dều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến hình vuông đó là A. α = 00. B. α = 900. C. α = 1200. D. α = 1800. #3 Từ thông qua một mạch điện kín mang dòng điện phụ thuộc vào A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở của dây dẫn làm mạch điện. C. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện. D. hình dạng, kích thước của mạch điện. #3 Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây dẫn. Từ thông xuyên qua khung dây bằng A. 1,97.10-6 Wb. B. 0 Wb. C. 3,94.10-6 Wb. D. 2,5.10-6 Wb. #3 Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,02 T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 0,025 Wb. B. 0,15 Wb. C. 1,5 Wb. D. 15 Wb.
  5. #3 Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60cm 2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 1,2.10–3 Wb. B. 4,8.10–3 Wb. C. 2,4.10–3 Wb. D. 0,6.10–3 Wb. #3 Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm/s 2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 1,08 Wb. B. 0,54 Wb. C. 0,27 Wb. D. 0,91 Wb. #3 Một khung dây diện tích 25 cm 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10 −4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 2,5.10 −7 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây đó là A. 45o. B. 0o. C. 60o. D. 30o. #3 Một khung dây diện tích 16cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10−4T, từ thông qua hình vuông đó bằng 3,2.10−7Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây đó bằng A. 45o. B. 60o. C. 30o. D. 0o. #3 Một khung dây phẳng tròn gồm 50 vòng có bán kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 5/π (T). Từ thông gửi qua khung dây khi véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc α = 300 bằng A. 1,25Wb. B. 0,5 Wb. C. 12,5 Wb. D. 50 Wb. #3 Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,02 T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 1,5 Wb. B. 0,15 Wb. C. 0,025 Wb. D. 15 Wb. #3 Một hình chữ nhật có kích thước 3 cm x 6 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 3.10 3 Wb B. 1,8.10 7 Wb C. 5,2.10 7 Wb. . D. .6.10 7 Wb. #3 Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó bằng A. 480 Wb.
  6. B. 0 Wb. C. 24 Wb. D. 0,048 Wb.  #3 Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều B=3.10-2 T. Mặt phẳng khung dây hợp với B một góc α = 300. Khung dây giới hạn bởi diện tích 12 cm2. Độ lớn từ thông qua diện tích S là A. 0,3.10 5 Wb . B. 1,8.10-5Wb. C. 0,3 3.10 5 Wb . D. .3 3.10 5 Wb #3 Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10−5 Wb. Đường kính vòng dây là A. 16 mm. B. 12 mm. C. 4 mm. D. 8 mm. #3 Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B 1,2T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. #3 Một khung dây phẳng diện tích 20cm2 đặt trong từ trường đều có véc-tơ cảm ứng từ hợp với véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60 và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là A. 2,4.10 4 Wb . B. 1,2.10 4 Wb . C. 1,2.10 6 Wb . D. .2,4.10 6 Wb #3 Một khung dây phẳng có diện tích 12cm² đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 –2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua khung dây là A. Φ = 2.10–5Wb. B. Φ = 3.10–5Wb. C. Φ = 4.10–5Wb. D. Φ = 5.10–5Wb. #3 Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10–6 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó A. 0°. B. 30°. C. 45°. D. 60°. #3 Một hình chữ nhật có kích thước 3cm 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B 5.10 4 T biết vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30 .Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 5,2.10 7 Wb . B. 3.10 7 Wb .
  7. C. 6.10 7 Wb . D. .3.10 3 Wb #3 Một khung dây dẫn có diện tích S 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay và có độ lớn B 0,02 T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 0,025 Wb. B. 0,15 Wb. C. 1,5 Wb. D. 15 Wb. #3 Một hình chữ nhật có kích thước 6 cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B 5.10 4 T , véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó. A. 2.10 7 Wb . B. 6.10 7 Wb . C. 4.10 7 Wb . D. .5.10 7 Wb #3 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín A. Hình C. B. Hình B. C. Hình D. D. Hình A. #3 Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 0,6 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,024 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. #3 Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10‒3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị nào? A. 0,2 T. B. 0,02 T. C. 2 T. D. 2.10‒3T. #3 Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10‒2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Tính độ lớn từ thông qua khung. A. 2.10‒5Wb. B. 3.10‒5Wb. C. 4.10‒5Wb. D. 5.10‒5Wb. #4 Hai khung dây hình tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây thứ nhất có đường kính 10 cm và từ thông qua nó là 20 Wb. Khung dây thứ hai có đường kính 40 cm từ thông qua nó là
  8. A. 80 Wb. B. 320 Wb. C. 15 Wb. D. 5 Wb. #4 Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây thứ nhất có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 Wb. Khung dây thứ hai có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là A. 7,5 Wb. B. 120 Wb. C. 15 Wb. D. 60 Wb. #4 Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây thứ nhất có đường kính 30 cm và từ thông qua nó là 20 mWb. Khung dây thứ hai có đường kính 60 cm thì từ thông qua nó là A. 60 mWb. B. 80 mWb. C. 40 mWb. D. 160 mWb. . #1 Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. #1 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. #2 Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng  trong một khoảng thời gian t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức t A. e . c 2 
  9.  B. e . c t t C. e . c   D. .e c 2 t #2 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức t A. .e c   B. .e c t C. .ec  t  D. .e c t #2 Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng. #2 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. điện trở của mạch. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. D. diện tích của mạch. #2 Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. C. được sinh bởi nguổn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. # 3 Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín. S S N N N v N v S v S v I I I IC C C C Hình a Hình b Hình c Hình d A. Hình d. B. Hình c. C. Hình a. D. Hình b. #3 Hãy xác định cách di chuyển nam châm để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch như hình vẽ.
  10. S N IC A. Nam châm đi qua vòng dây. B. Nam châm đi xuống lại gần vòng dây. C. Nam châm đi lên ra xa vòng dây. D. Nam châm di chuyến song song với mặt phẳng vòng dây. #3 Hãy xác định các cực của nam châm cho bởi hình vẽ. Biết chiều di chuyển của nam châm và chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch khi đó được biếu diễn như hình vẽ. I A. Cực bắc (N) bên trái, cực nam (S) bên phải. . B. Cực bắc (N) bên phải, cực nam (S) bên trái. C. Khi nam châm đang lại gần vòng dây thì cực bắc (N) bên trái, cực nam (S) bên phải. D. Khi nam châm đang ra xa vòng dây thì cực bắc (N) bên phải, cực nam (S) bên trái. #3 Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì A. trong mạch không có suất điện động cảm ứng. B. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng. C. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng. D. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện. #3 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm rơi thẳng đứng xuống tâm vòng dây dặt trên bàn N N S S v S v S v N v N A B C D . . . . I IC I C C IC 0 #2 Phát biểu nào sau đây nói về suất điện động cảm ứng là không đúng? A. Có độ lớn luôn không đổi. B. Xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên. C. Là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. D. Có độ lớn tuân theo định luật Faraday. #3 Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian được biểu diễn Ф = 0,08(2 – t). Điện trở của mạch là 0,4 Ω, cường độ dòng điện trung bình từ lúc đầu đến khi t = 10 s là A. I = 0,2 A. B. I = 1,6 A. C. I = 0,4 A. D. I = 2 A. #3 Từ thông qua một khung dây dẫn tăng đều từ 0,06 Wb đến 1,6 Wb trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 V. B. 16 V. C. 10 V.
  11. D. 22 V. #3 Từ thông qua một khung dây dẫn tăng đều từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6V. B. 16V. C. 10V. D. 22V. #3 Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Đưa một cực của ắc quy từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. #3 Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 16 V. B. 6 V. C. 10 V. D. 22 V. #3 Từ thông qua một khung dây giảm đều từ 1,2 Wb xuống còn 0,6 Wb trong khoảng thời gian 30 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 0,02 V. B. 1,8 V. C. 0,01 V. D. 1,2 V. #4 Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian có phương trình  0,06 3 t (t tính bằng s,  tính bằng Wb). Điện trở của mạch là 0,4 . Cường độ dòng điện trong mạch là A. 0,15 A. B. 0,3 A. C. 1,5 A. D. 3 A. #4 Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm 2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính suất điện động cảm ứng suất hiện trong một vòng dây và trong khung dây. A. Trong 1 vòng dây 6.10-2 V; trong khung dây 60 V. B. Trong 1 vòng dây 6.10-4 V; trong khung dây 60 V. C. Trong 1 vòng dây 6.10-3 V; trong khung dây 60 V. D. Trong 1 vòng dây 0,6 V; trong khung dây 60 V. #4 Một khung dây tròn nằm trong một từ trường đều và mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ. Cho từ trường thay đổi sao cho trong 0,1 s đầu tăng đều từ 10‒5 T đến 2.10‒5 T , sinh ra suất điện ‒5 ‒5 động cảm ứng e1 và trong 0,2 s tiếp theo tăng đều từ 2.10 T đến 6.10 T, sinh ra suất điện động cảm ứng e2. Mối liên hệ giữa các suất điện động cảm ứng đó là A. .e2 e1 B. .e2 3e1 C. .e2 2e1 D. .e2 4e1 #4 Một vòng dây tròn bán kính r = 10 cm, có điện trở R = 0,2 Ω đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng vòng dây nghiêng góc 300 so với đường sức từ, cảm ứng từ của từ trường có độ lớn B = 0,02 T.
  12. Trong khoảng thời gian 0,01 s, từ trường giảm đều xuống đến 0 thì độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng suất hiện trong vòng dây là A. 1,57 A. B. 0,157 A. C. 0,0157 A. D. 15,7 A. #4 Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm 2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vecto cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 và có độ lớn B 2.10 4 T .Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là A. 4 mV. B. 0,2 mV. C. .4.10 4 V D. .3,46.10 4 V #4 Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m² đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 1,28V. B. 12,8V. C. 3,2V. D. 32V. #4 Khung dây có tiết diện 30cm² đặt trong từ trường đều B = 0,1T. Mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp nào sau đây độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch bằng nhau? (I) quay khung dây trong 0,2s để mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ. (II) giảm từ thông xuống còn một nửa trong 0,2s. (III) tăng từ thông lên gấp đôi trong 0,2s. (IV) tăng từ thông lên gấp ba trong 0,3s A. (I); (II). B. (II); (III). C. (I); (IV). D. (III); (IV). #4 Một khung dây phẳng diện tích 40cm² gồm 200 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10 –4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30°. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi có độ lớn bằng A. 4.10–3 V. B. 8.10–3V. C. 2.10–3 V. D. 4.10–2 V. #4 Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,2 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 240 mV.
  13. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V. #4 Một vòng dây diện tích S 100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C 200 F ,được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10 2 T/s. Tính điện tích tụ điện. A. 2.10-7C. B. 3.10-7C. C. 10-7C. D. 4.10-7C. #4 Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là A. 0,2 s. B. 0,2 π s. C. 4 s. D. 2 s. #4 Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là A. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV. #4 Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là IC 0,5 A, điện trở của khung là R 2  và diện tích của khung là S 100 cm2 . A. 100 T/s. B. 200 T/s. C. 50 T/s. D. 150 T/s. #4 Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S 20 cm2 đặt trong  một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyếnn của mặt phẳng khung dây góc 600 , độ lớn cảm ứng từ B 0,04 T, điện trở khung dây R 0,2 . Tính độ lớn suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian t 0,01 giây, cảm ứng từ giảm đều từ 0,04 T đến 0. A. eC 0,04 V và i 0,2 A. . B. eC 0,02 V và i 0,1 A. . C. eC 0,06 V và i 0,3 A. . D. eC 0,08 V và i 0,4 A. . #4 Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S 20 cm2 đặt trong  một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyếnn của mặt phẳng khung dây góc 600 , điện trở khung dây R 0,2 . Tính độ lớn suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian t 0,01 giây, cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,02 T.
  14. A. eC 0,04 V và i 0,2 A. . B. eC 0,02 V và i 0,1 A. . C. eC 0,06 V và i 0,3 A. . D. eC 0,08 V và i 0,4 A. . #4 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng A. 5.10-3 V. B. 5.10 3 V. C. 10 2 V. D. 10 2 V. #4 Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 0. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Nếu trong khoảng 0,05 s cảm ứng từ tăng gấp đôi thì suất điện động cảm ứng trong khung bằng A. 1,36 V. B. 1,36 V. C. 0,68 V. D. 0,68 V. #4 Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 0. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Nếu trong khoảng 0,05 s cảm ứng từ giảm đến 0 thì suất điện động cảm ứng trong khung dây là A. 1,36 V. B. 1,36 V. C. 0,68 V. D. 0,68 V. #4 Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức từ. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,05 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. 0,4 A. B. 0,2 A. C. 2 mA. D. 4 mA. #1 Đơn vị của hệ số tự cảm là A. Henri (H). B. Tesla (T). C. vôn(V). D. Vêbe (Wb).
  15. #1 Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. #2 Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện có giá trị lớn. B. dòng điện giảm nhanh. C. dòng điện biến thiên nhanh. D. dòng điện tăng nhanh. #2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Suất điện động cảm ứng A. có độ lớn tuân theo định luật Faraday. B. có độ lớn luôn không đổi. C. là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. D. xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên. #2 Một ống dây có hệ số tự cảm là L, cường độ dòng điện trong ống dây là i. Biết trong khoảng thời gian ∆t dòng điện biến thiên ∆i. Biểu thức suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 1 i A. e L . tc 2 t B. etc 2L i . i C. e L . tc t D. .etc L i #2 Một ống dây có độ tự cảm L. Dòng điện không đổi chạy qua ống dây có cường độ I. Gọi W là năng lượng từ trường trong ống dây. Biểu thức nào thể hiện đúng quan hệ giữa 3 đại lượng trên? LI2 A. W . 4 LI B. W . 2 LI2 C. W . 2 LI D. .W 4 #2 Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn. #2 Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây? A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống. B. phụ thuộc tiết diện ống;. C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh. D. có đơn vị là H (henry). #2 Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch. C. từ thông cực tiểu qua mạch.
  16. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. #2 Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với A. cường độ dòng điện qua ống dây. B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây. C. căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây. D. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây. #2 Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là A. W = Li/2. B. W = Li2/2. C. W = L2i/2. D. W = Li2. #2 Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri(H) tương đương với A. J.A2. B. J/A2. C. V.A2. D. V/A2. #3 Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1A xuống đến bằng không trong thời gian 0,05 s. Cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là: A. 2 V. B. 2V . C. 1 V. D. 4 V. #3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra được gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. #3 Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. #3 Đồ thị biểu diễn suất điện động cảm ứng qua một mạch điện theo thời gian có dạng như hình vẽ. Từ thông qua mạch điện là A. hàm bậc nhất theo thời gian. B. hàm mũ theo thời gian.
  17. C. một hằng số. D. hàm bậc hai theo thời gian. #3 Một vòng dây dẫn diện tích 100cm2 được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 1 T sao cho mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn khi cắt bỏ từ trường trong khoảng thời gian 10 ms là A. 1,0 V. B. 5,0 mV. C. 10 mV. D. 0,6 V. #3 Một ống dây dài l 30 cm gồm N 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d 8 cm có dòng điện với cường độ i 2 A đi quA. Độ tự cảm của ống dây là A. 0,01 H. B. 0,02 H. C. 0,03 H. D. 0,04 H. #3 Một ống dây dài l 30 cm gồm N 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d 8 cm có dòng điện với cường độ i 2 A chạy quA. Từ thông qua mỗi vòng dây là A. 3.10-5 Wb. B. 2.10-5 Wb. C. 4.10-5 Wb. D. 10-5 Wb. #3 Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảm A. tăng hai lần. B. tăng bốn lần. C. giảm hai lần. D. giảm 4 lần. #3 Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABC D. B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADC B. C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng. D. dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động. #3 Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 – t), i tính bằng A, t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là A. 1,5 mV. B. 2 mV. C. 1 mV. D. 2,5 mV. #3 Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là
  18. A. 200 (T/s). B. 180 (T/s). C. 100 (T/s). D. 80 (T/s). #3 Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10 –3 H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện là A. 250 A/s. B. 400 A/s. C. 600 A/s. D. 500 A/s. #3 Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1A xuống đến bằng không trong thời gian 0,05 s. Cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là A. 2 V. B. – 2 V. C. 1 V. D. 4 V. #3 Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10 mH có dòng điện 20 A chạy quA. Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn dây là A. 2 J. B. 0,4 J. C. 1 J. D. 4 J. #3 Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị. A. 4,5V. B. 0,45V. C. 0,045V. D. 0,05V. #3 Ống dây thứ nhất có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là A. L. B. 2L. C. 0,2L. D. 4L. #3 Một ống dây có độ tự cảm L= 2 H đang tích lũy một năng lượng từ 1 J thì dòng điện giảm đều về 0 trong 0,1 s. Độ lớn suất điện động tự cảm trong thời gian đó là A. 1 V. B. 10 V. C. 20 V. D. 0,2 V. #3 Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H. Trong khoảng thời gian 0,04 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống là 50 V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là A. 5 A. B. 0,5 A. C. 0,05 A. D. 50 A.
  19. #3 Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau (a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi. (b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi. (c). Đi ra xa dòng điện. (d). Đi về gần dòng điện. Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD? A. (a) và (b). B. (c) và (d). C. (a) và (c). D. Cả (a), (b), (c) và (d). #3 Một ống dây có chiều dài 50 cm, gồm 100 vòng dây. Tiết diện ngang của ống dây là 10 cm 2. Hệ số tự cảm của ống là A. 0,25.10 4 H. B. 0,2.10 3 H. C. 12,5.10 5 H. D. 12,5.10 4 H #3 Một thanh nam châm thẳng NS đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C). Trong trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín (C) A. Nam châm cố định và quay (C) quanh trục xx’. B. Tịnh tiến (C) và nam châm cùng chiều, cùng vận tốc. C. Giữ khung dây (C) cố định, tịnh tiến nam châm ra xa khung dây (C). D. Giữ khung dây (C) cố định, quay nam châm quanh trục xx’. #3 Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là A. 0,001 V. B. 0,002 V. C. 0,003 V. D. 0,004 V. #3 Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01 H. Khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,08 J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng A. 1 A. B. 2 A C. 3 A. D. 4 A. #3 Phát biểu nào sau đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. độ tự cảm của ống dây lớn. B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn. C. dòng điện giảm nhanh. D. dòng điện tăng nhanh. #3 Phát biểu nào sau đây là sai? Hệ số tự cảm của ống dây A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây. B. có đơn vị là Henri(H). C. được tính bởi công thức L = 4π.10-7NS/l. D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều. #3 Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30 mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị A. 4,5 V.
  20. B. 0,45 V. C. 0,045 V. D. 0,05 V. #3 Một ống dây dài 50 cm tiết diện ngang của ống là 10 cm 2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là A. 25 µH. B. 250 µH. C. 125 µH. D. 1250 µH. #3 Một ống dây có hệ số tự cảm là 100 mH, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,05 J. Cường độ dòng điện qua ống dây bằng A. 0,1 A. B. 0,7 A. C. 1 A. D. 0,22 A. #3 Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32 A đến 0 trong thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128 V. Hệ số tự cảm của mạch là A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,3 H. D. 0,4 H. #3 Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 0 trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64 V. Độ tự cảm của mạch đó có giá trị bằng A. 0,032 H. B. 0,04 H. C. 0,25 H. D. 4 H. #3 Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị bằng A. 10 V. B. 20 V. C. 0,1 kV. D. 2 kV. #3 Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,2 H khi dòng điện có cường độ biến thiên 400 A/s là A. 10 V. B. 400 V. C. 800 V. D. 80 V. #3 Một cuộn cảm có độ tự cảm 2 mH, năng lượng tích lũy trong cuộn đó là 0,4 J. Cường độ dòng điện trong cuộn dây là A. 10 A. B. 20 A. C. 1 A. D. 2 A. #3 Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10 mH có dòng điện 20 A chạy qua. Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn dây là A. 2 J. B. 4 J. C. 0,4 J.
  21. D. 1 J. #3 Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang là 10cm² gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là A. 25 µH. B. 250 µH. C. 125 µH. D. 1250 µH. #3 Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 100cm². Lấy π = 3,14; hệ số tự cảm của ống dây có giá trị A. 15,9 mH. B. 31,4 mH. C. 62,8 mH. D. 6,28 mH. #3 Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 8. #3 Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH. #3 Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là A. 0,1 H. B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH. #3 Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua, trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. #3 Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy quA. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J. #3 Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là A. 0,2 A. B. 22 A. C. 0,4 A.
  22. D. A.2 #3 Một mét khối không gian có từ trường đều B = 0,1 T thì có năng lượng A. 0,04 J. B. 0,004 J. C. 400 J. D. 4000 J. #4 Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng đều từ 1 A đến 2 A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây lần lượt là A. 0,1 H; 0,2 J. B. 0,2 H; 0,3 J. C. 0,3 H; 0,4 J. D. 0,2 H; 0,5 J. #4 Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là 20V. Hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây lần lượt là A. 0,1H và 0,2J. B. 0,2H và 0,3J. C. 0,3H và 0,4J. D. 0,2H và 0,5J. #4 Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, bán kính của ống bằng 2cm. Một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng A. 0,14 V. B. 0,26 V. C. 0,52 V. D. 0,74 V. #4 Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng A. 0,001 V. B. 0,002 V. C. 0,003 V. D. 0,004 V. #4 Một ống dây dài 31,4 cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 20 cm2, có dòng điện 2 A chạy qua mỗi vòng dây. Biết dòng điện giảm dần đều về 0 trong khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm trong cuộn dây là A. 2,4 mV. B. 1,6 mV. C. 3,2 mV. D. 4,8 mV. #4 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây, bán kính của ống bằng 2 cm. Một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây là A. 0,14 V. B. 0,26 V. C. 0,52 V.
  23. D. 0,74 V. #4 Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10 cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4 A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng A. 1,6.10-2 J. B. 1,8.10-2 J. C. 2.10-2 J. D. 2,2.10-2 J. #4 Dây dẫn thứ nhất có chiều dài L được quấn thành một vòng sau đó thả một nam châm rơi vào vòng dây. Dây dẫn thứ hai cùng bản chất có chiều dài 2L được quấn thành 2 vòng sau đó cũng thả nam châm rơi như trên. So sánh cường độ dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp thì A. I1 = 2I2. B. I2 = 2I1. C. I1 = I2 = 0. D. I1 = I2 ≠ 0. #4 Từ thông  qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình bên. Suất điện động cảm ứng eC xuất hiện trên khung A. từ 0 đến 0,1 s là 3 V. B. từ 0,1 đến 0,2 s là 6 V. C. từ 0,2 đến 0,3 s là 9 V. D. từ 0 đến 0,3 s là 3 V. #4 Một khung dây phẵng, diện tích 20 cm 2, gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ hợp thành với mặt phẳng khung dây góc 30 0 và có độ lớn bằng 2.10 -4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện đông cảm ứng xuất hiện trong khung là A. 23 .10-4 V. B. 2.10-4 V. C. 3.10-4 V. D. 33 .10-4 V. #4 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn gần bằng A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V. #4 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả như trên đồ thị. Biết khung dây có điện trở 0,5 Ω, đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến đổi của dòng điện cảm ứng trong khung theo thời gian?
  24. A. . B. . C. . D. . #4 Một ống dây dài 31,4 cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 20 cm 2, có dòng điện 2 A chạy qua mỗi vòng dây. Biết dòng điện giảm dần đều về 0 trong khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm trong cuộn dây là A. 2,4 mV. B. 1,6 mV. C. 3,2 mV. D. 4,8 mV. #4 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V. #4 Một cuộn dây có độ tự cảm 0,05 H. Dòng điện qua cuộn dây giảm đều từ 5 A về 0 rồi đổi chiều tăng đều đến 5 A trong khoảng thời gian tổng cộng là 0,1 s. Suất điện động tự cảm trong cuộn dây xuất hiện trong khoảng thời gian trên là A. 0. B. 2,5 V. C. 5 V. D. 0,5 V. #4 Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là A. 40 mV. B. 250 mV.
  25. C. 2,5 V. D. 20 mV. #4 Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình bên. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05s là A. 0,25V. I(A) B. 5V. C. 100V. 5 D. 10V. t(s) O 0,05 #4 Một cuộn thuần cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω rồi nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu (i = 0) và tại thời điểm dòng điện đạt đến giá trị 2 A lần lượt là A. 2000 A/s và 1000 A/s. B. 1600 A/s và 800 A/s. C. 1600 A/s và 800 A/s. D. 1800 A/s và 1000 A/s. #4 Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu dòng điện có cường độ 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là A. 30 mJ. B. 60 mJ. C. 90 mJ. D. 120 mJ. #4 Một ống dây dài l 30 cm gồm N 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d 8 cm có dòng điện với cường độ i 2 A đi qua. Biết thời gian ngắt dòng điện là t 0,1 giây, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là A. 0,2 V. B. 0,4 V. C. 0,6 V. D. 0,8 V. #4 Một ống dây hình trụ dài gồm 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S 100 cm2 . Ống dây có điện trở R 16 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây là A. 6,25 mW. B. 6,25.10-4 W. C. 6,25 W. D. 6,25.10-2 W. #4 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây là A. 0,15 V.
  26. B. 0,3 V. C. 0,075 V. D. 0,1 V. #4 Tính độ tự cảm và độ biến thiên năng lượng từ trường của một ống dây, biết rằng sau thời gian t 0,01 s, cường độ dòng điện trong ống dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V. A. 1,05 J. B. 0,2625 J. C. 0,525 J. D. 0,35 J. #4 Một cuộn tự cảm có L 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong không đáng kể, điện trở của cuộn dây cũng không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian. A. 5 s. B. 3 s. C. 2,5 s. D. 1,5 s. #4 Một cuộn tự cảm có L 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R 20  , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu ứng với dòng điện trong mạch bằng 0 là A. 1,8 A/s. B. 18 A/s. C. 1,8.103 A/s. D. 0,18 A/s. #4 Một cuộn tự cảm có L 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R 20  , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện tại thời điểm dòng điện trong mạch bằng 2 A là A. 103 A/s. B. 100 A/s. C. 10 A/s. D. 1 A/s.