Bài tập Ngữ văn Lớp 6 - Lần 5 - Lê Thị Thanh Xuân
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Ngữ văn Lớp 6 - Lần 5 - Lê Thị Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_ngu_van_lop_6_lan_5_le_thi_thanh_xuan.docx
Nội dung text: Bài tập Ngữ văn Lớp 6 - Lần 5 - Lê Thị Thanh Xuân
- * BÀI TẬP NGỮ VĂN 6 - Lần 5* I. Phần văn: Văn bản: “Đêm nay bác không ngủ” Câu 1: Tìm hiểu về tác giải, tác phẩm (Thể thơ, bố cục, giọng thơ ) Câu 2: Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác, hình ảnh của Bác trong cái nhìn và suy nghĩ của anh đội viên. Câu 3: Nêu suy nghĩ của tác giả Câu 4: Nêu nội dung, nghệ thuật II. Phần Tiếng Việt: Bài: Ẩn dụ Câu 1: Khái niệm ẩn dụ Câu 2: Các kiểu ẩn dụ? Lấy ví dụ Câu 3: Viết đoạn văn từ 3-5 câu chủ đề quê hương đất nước có sử dụng phép tu từ ẩn dụ Bài: Hoán dụ Câu 1: Khái niệm hoán dụ Câu 2: Các kiểu hoán dụ ? Lấy ví dụ Câu 3: Viết đoạn văn từ 3-5 câu chủ đề quê hương đất nước có sử dụng phép tu từ hoán dụ. III. Phần Tập làm văn: Bài: Tập làm thơ 4 chữ Câu 1: Nhận diện thơ 4 chữ (Gieo vần, hiệp vần, ngắt nhịp) Câu 2: Sưu tầm khổ thơ, bài thơ 4 chữ Câu 3: Em hãy tập làm thơ 4 chữ Giáo viên ra đề: Lê Thị Thanh Xuân
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 01 : Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ: A. Chương I trong “ Dế Mèn” của Nguyễn Sen. B. Chương IV trong “ Dế Mèn” của Nguyễn Sen. C. Chương IV trong “ Dế Mèn” của Tô Hoài. D. Chương I trong “ Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài. Câu 02 : Nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Kiêu căng B. Dũng cảm C. Hung hăng D. Xốc nỗi Câu 03 : Rừng đước dựng lên cao ngất như: A. Dãy núi Thái Sơn hùng vĩ B. Dãy Trường Sơn vô tận C. Hai dãy Trường Sơn vô tận D. Hai dãy trường thành vô tận Câu 04 : Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là: A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra Câu 05 : Trong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ là : A. Ngỡ ngàng→ xấu hổ→ hãnh diện B. Hãnh diện → ngỡ ngàng→ xấu hổ C. Ngỡ ngàng→ hãnh diện→ xấu hổ D. Xấu hổ→ ngỡ ngàng→ hãnh diện Câu 06 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng giá trị nội dung bài học của truyện “ Bức tranh của em gái tôi”? A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác. B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
- C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ của cá nhân. D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác. Câu 07 : Cách miêu tả dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt thác” là: A. Tả chân dung B. Tả người gắn với công việc C. Tả ngoại hình D. Tả hành động Câu 08 : Hai so sánh “ như một pho tượng đồng đúc”, “ như một hiệp sĩ Trường sơn oai linh hùng vĩ” về dượng Hương Thư trong bài “ Vượt thác” cho ta thấy ông là người : A. Không sợ khó khăn gian khổ B. Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng C. Dày dạn kinh nghiệm vượt thác D.Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khó ai địch được Câu 09 : Trong văn bản “ Buổi học cuối cùng”, ý nghĩa của câu “ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao từ” là: A. Tiếng nói là phương tiện mở cổng nhà giam B. Tiếng mẹ đẻ hay nhất thế giới. C. Tiếng mẹ đẻ trong sáng nhất. D. Tiếng nói là phương tiện đấu tranh giành độc lập Câu 10 : Tác giả miêu tả nhân vật Phrăng trong truyện qua: A. Ngoại hình, cử chỉ B. Lời nói, hành động C. Ý nghĩ, tâm trạng D. Hành động, cử chỉ Câu 11 : Bài “ Đêm nay Bác không ngủ” nói đến việc Bác Hồ không ngủ vì: A. Trời rất lạnh B. Bác lo việc nước và thương các anh bộ đội, dân công trên đường chiến dịch. C. Bác là người chỉ huy chiến dịch. D. Bác ở trong mái lều tranh xơ xác. Câu 12 : Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào? A. Tố Hữu B. Minh Huệ C. Tế Hanh D. Viễn Phương
- Câu 13 : Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”,Dế Mèn không có nét tính cách nào? A.Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng C. Xem thường mọi người D. Hung hăng, xốc nổi Câu 14 : Chi tiết nào không có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”? A. Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực B. Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi C. Dế Mèn quát mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó D. Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết Câu 15 : Đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” thuộc tác phẩm nào sau đây? A. Quê nội B. Rừng U Minh C. Đất rừng Phương Nam D. Đất Phương Nam Câu 16 : Dòng nào nói không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên sông nưóc Cà Mau? A. Không gian rộng lớn. B. Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít C. Một màu xanh bao trùm D. Thuyền bè đi lại tấp nập Câu 17 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học câu chuyện “ Bức tranh của em gái tôi” A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác. C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân. D. Biết xấu hổ khi mình thu kém người khác. Câu 18 : Tại sao khi đứng trước bức tranh được giải của em gái, người anh muốn nói với mẹ “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”? A. Vì anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy không xứng đáng.
- B. Vì bức tranh không vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái. C. Vì anh cảm thấy hãnh diện về bản thân D. Vì anh nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp như bức tranh Câu 19 : Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích” Vượt thác” là: A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động. D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động con người. Câu 20 : Hai cách so sánh” như một pho tượng đồng đúc”,” như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” về dượng Hương Thư trong bài” Vượt thác” cho thấy nhân vật là người: A. Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng. B. Mạnh mẽ, không sợ gian khổ. C. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác. D. Chậm chạp nhưng khỏe khó ai địch được. Câu 21 : An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn của nước nào? A. Đức. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ Câu 22 : Chủ đề chính của truyện “ Buổi học cuối cùng” là gì? A. Ca ngợi lòng yêu nước của trò Phrăng B. Yêu nước là phải yêu và bảo vệ tiếng nói của dân tộc C. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ D. Ca ngợi lòng yêu nước của thấy Ha-men. Câu 23 : Bài “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt: A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
- Câu 24 : Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của khổ thơ cuối bài” Đêm nay Bác không ngủ”? A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiêu đêm Bác không ngủ. B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước. C. Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ. D. Đó chính là lẽ sống” Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác. Câu 25 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. B. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên. C. Ngẫm nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình đối với Dế Choắt. D. Than thở và ân hận vì mình quá hung hăng, dại dột. Câu 26 : Dòng nào nhận xét đúng về nhân vật trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” ? A. Đó là nhân vật vốn là con người mang lốt vật. B. Đó là những nhân vật được tả thực như chúng muốn thế. C. Đó là những nhân vật được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như người. D. Đó là những nhân vật biểu tượng cho luân lí, đạo đức. Câu 27 : Chi tiết nào sau đây không thể hiện vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn? A.Đôi càng mẫm bóng B.Râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng C.Cái đầu to nổi từng tảng, rất bướng D.Chân đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Câu 28 : Chi tiết nào không nhằm thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau? A.Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. B.Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm. C.Rộng hơn ngàn thước D.Rừng đước mọc lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Câu 29 : Cảnh trong văn bản: “Sông nước Cà Mau”được nhìn từ góc độ nào?
- A. Từ trên cao bao quát toàn cảnh B. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch C. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch D. Ngồi ở một nơi và tưởng tượng ra. Câu 30 : Vì sao khi xem trộm tranh của em, người anh lén trút tiếng thở dài? A. Buồn vì thấy mình không có tài năng như em. B. Ghen tức vì em được mọi người quan tâm, chăm sóc. C. Buồn vì mình bất tài, thầm cảm phục tài năng của em. D. Sung sướng vì em vẽ quá giỏi. Câu 31 : Vì sao khi vẽ tranh dự thi người em lại chọn vẽ anh trai mình? A. Anh đẹp và có đường nét dễ vẽ. B. Yêu quý anh vì anh là người thân thuộc nhất. C. Tức anh, cố tình vẽ trêu anh. D. Muốn làm anh thay đổi cách nghĩ về mình. Câu 32 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện ý nghĩa truyện “Bức tranh của em gái tôi” ? A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác. B. Trân trọng, vui mừng trước thành công của người khác. C. Nhân hậu, đố kị sẽ giúp mình vượt qua hạn chế của cá nhân. D. Đố kị trước tài năng người khác. Câu 33 : Chi tiết nào không liên đến việc miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư? A. Như một pho tượng đồng đúc B. Các bắp thịt cuồn cuộn. C. Thở không ra hơi D. Hai hàm răng cắn chặt. Câu 34 : Tâm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” là gì ? A.Đau đớn và rất xúc động B.Tự tin C.Bình tĩnh, hơi buồn ` D.Bình thường như những buổi học khác. Câu 35 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” lí do nào khiến Bác không ngủ được? A.Bác có nhiều việc phải suy nghĩ B.Trời quá lạnh mà lều tranh xơ xác
- C.Bác vốn là người ít ngủ D.Bác thương dân công, chiến sĩ và lo cho chiến dịch ngày mai. Câu 36 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” Bác và anh đội viên đã đối thoại mấy lần? A. Không lần nào B. Một lần C. Hai lần D. Ba lần Câu 37 : Dòng nào không thể hiện vẽ đẹp cường tráng của Dế Mèn? A. Đôi càng mẵm bóng B. Râu dài uốn cong một vẽ hùng dũng C. Đầu to nõi từng tảng D. Đưa hai chân lên vuốt râu. Câu 38 : Em nhận xét gì về ngoại hình của Dế Mèn? A. Vẽ đẹp dịu dàng, thướt tha. B. Gày gò, ốm yếu. C. Vẽ dẹp cường tráng, trẻ trung, mhạnh mẽ của tuổi trẻ D. Bóng bảy, giã tạo. Câu 39 : Chi tiết nào cho thấyDế Mèn khinh thường bạn bè ? A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối B. Không giúp Dế Choắt đào hang C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc Câu 40 : Cảnh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” được nhìn từ góc độ nào? A. Từ trên cao bao quát toàn cảnh. B. Ngồi ở một nơi và tưởng tượng ra. C. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch. D. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. Câu 41 : Văn bản “Sông nước Cà Mau” miêu tả quang cảnh: A. Cảnh buôn bán của người dân vùng sông nước. B. Cảnh sông nước Cà Mau - cực nam Tổ quốc. C. Cảnh rừng nước nước Năm Căn. D. Cảnh kênh Bọ Mắt, người dân vùng sông nước Câu 42 : Chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của “Sông nước Cà Mau”?
- A. Rộng hơn ngàn thướt. B. Nước ầm ầm đỗ ra biển ngày đêm như thác. C. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm. D. Rừng nước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Câu 43 : Nhận xét nào không thể hiện ý nghĩa truyện Bức tranh của em gái tôi? A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng người khác. B. Đố kị trước tài năng người khác C. Nhân hậu, độ lượng sẽ giúp mình vượt qua hạn chế cá nhân. D. Trân trọng, vui mừng trước thành công người khác. Câu 44 : Chi tiết nào không miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư? A. Thở không ra hơi. B. Như một kho tượng đồng đúc. C. Các bắp thịt cuồn cuộn. D. Hai hàm răng cắn chặt. Câu 45 : Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được thể hiện như thế nào trong văn bản? A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình. B. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương mình. C. Kêu gọi mọi người đòan kết, chiến đấu chống kẻ thù. D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc. Câu 46 : Đâu là trình tự diễn biến tâm trạng cậu bé Phrăng? A. Ngạc nhiên -> ân hận -> lười học. B. Ân hận, xúc động -> lười học -> ngạc nhiên, chóang váng. C. Lười học -> ngạc nhiên choáng váng -> ân hận, xúc động. D. Lười học -> ân hận, xúc động -> ngạc nhiên, choáng váng. Câu 47 : Lý do nào khiến Bác không ngủ trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ”: A. Bác vốn là người ít ngủ. B. Bác thương dân công, chiến sĩ và chiến dịch ngày mai. C. Bác lạ chỗ ngủ.
- D. Trời lạnh quá. Câu 48 : Đâu là tác giả văn bản : “Đêm nay Bác không ngủ”? A. Minh Huệ. B. Bác Hồ. C. Tô Hoài. D. Võ Quảng. Câu 49 : “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào? A. Truyện “ DMPLK”. B. Truyển tập Tô Hoài. C. Nhà văn Tô Hoài. D. Những cuộc phiêu liêu của Dế Mèn. Câu 50 : “ Bài học đường đời đầu tiên” tác giả là? A. Tạ Duy Anh. B. Minh Huệ. C. Tô Hoài. D. Võ Quả