Bài tập ôn tập Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 11

doc 2 trang thaodu 13652
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_chuong_45_mon_vat_ly_lop_11.doc

Nội dung text: Bài tập ôn tập Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 11

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG 4 + CHƯƠNG 5 VẬT LÝ 11 CHƯƠNG 4- TỪ TRƯỜNG Câu 1. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó Câu 2. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong Câu 3: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều, để lực từ có giá trị cực đại thì góc hợp bởi vecto cảm ứng từ và dòng điện là A. 00 B.900 C.1800 D.450 Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau B.cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D.các đặc điểm bao gồm cả A và B Câu 5. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 6. Lực Lo – ren – xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 7: Một dòng điện dặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ thay đổi khi A.đổi chiều dòng điện ngược lại B.đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C.đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ D.quay dòng điện một góc 900xung quanh đường sức từ Câu 8. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N Câu 9. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trong dây 1 là I 1 = 5A, dòng điện chạy trong dây 2 là I2 = 1A ngược chiều với I 1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 cm . Cảm ứng từ tại M có độ lớn: A.1.10-6 T B. 1,1.10-6 T C. 1,2.10-7 T D. 1,3.10-7 T Câu 10. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. tăng thêm 4,5 A. B. tăng thêm 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6 A. Câu 11. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 π mT. B. 4 π mT. C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 12. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 μT. B. 1,2 μT. D. 0,2 μT. D. 1,6 μT Câu 13:Mét dßng ®iÖn th¼ng dµi v« h¹n I = 10A trong kh«ng khÝ. C¶m øng tõ do nã g©y ra t¹i ®iÓm M c¸ch dßng ®iÖn 5cm b»ng A. 5.10-5T B. 2.10-5T C. 1.10-5T D. 4.10-5T. Câu 14:Mét khung d©y trßn b¸n kÝnh 3,14cm cã 10 vßng d©y. Cường ®é dßng ®iÖn qua mçi vßng d©y lµ 0,1A. C¶m øng tõ t¹i t©m cña khung d©y cã ®é lín: A. 2.10-3T B. 2.10-4T C. 2.10-5T D. 2.10-6T Câu 15. Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 2,5 mN. B. 252 mN. C. 25 N. D. 2,5 N. Câu 16. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 5 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.10 5 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN. CHƯƠNG 5- CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 17. trong hiện tuợng cảm ứng điện từ năng lượng điện có được là do sự chuyển hóa từ dạng năng lượng nào? A. điện năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng Câu 18. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ; B. diện tích đang xét; C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D. nhiệt độ môi trường. Câu 19. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
  2. Câu 20. 1 vêbe bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2. Câu 21. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 22. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: t I A.e L . B. e = L.I. C e L D. e = 4 . 10 -7.n2.V. I t Câu 23 Từ thông qua một khung dây biến đổi trong khoảng thời gian 0,2s từ thông giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6VB.4VC.2V D.1V Câu 24. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: I t A. L e B. L =  .I C. L = 4 . 10-7.n2.V D. L e t I Câu 25: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn. Câu 26: Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault? A. phanh điện từ; B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên; C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; D. đèn hình TV. Câu 27. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất Câu 28. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch. C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. Câu 29. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 30. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 π mH. D. 0,2 mH. Câu 31. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. Câu 32. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb. Câu 33. Một mạch điện kín có diện tích 25cm2 được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 4.10-4T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 0,5.10-6Wb. Góc hợp bởi vec tơ pháp tuyến của hình vuông và vec tơ cảm ứng từ là: A. 00. B. 300 C. 600 D. 900. Câu 34. Một hình chữ nhật kích thước 3(cm)x 4(cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T).Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 6.10-7 (Wb) B. 3. 10-8 (Wb) C. 5,2. 10-7 (Wb) D. 3.10-7 (Wb) Câu 35. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là: A. 0,06 (V). B. 0,03 (V). C. 0,05 (V). D. 0,04 (V). Câu 36: Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2V. thời gian duy trì suất điện động đó là A. 0,2 s. B. 0,2 π s. C. 4 s. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.