Bài tập Sinh học Lớp 11: Cân bằng nội môi
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Sinh học Lớp 11: Cân bằng nội môi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_sinh_hoc_lop_11_can_bang_noi_moi.docx
Nội dung text: Bài tập Sinh học Lớp 11: Cân bằng nội môi
- CÂN BẰNG NỘI MÔI Câu 1: Vì sao những thuỷ thủ mắc cạn không thể sống sót bằng cách uống nước biển thay nước ngọt? Câu 2: Tại sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định (trừ những người bị bệnh tiểu đường)? Vai trò của gan trong sự chuyển hoá gluxit? Khi hàm lượng đường trong máu thay đổi sẽ gây nên những hậu quả như thế nào ở người? Câu 3: Trình bày vai trò của thận trong sự điều hoà nước và muối khoáng? SĐ 9: Cơ chế thần kinh điều hòa hoạt động của tim- mạch (MụcII- bài 19) Huyết áp tăng Huyết áp giảm Câu 4. Cân bằng pH nội môi là gì? Trong cơ thể có những hệ đệm chủ yếu nào? Cơ chế điều hòa của mỗi hệ đệm đó như thế nào? Câu 5: Tại sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ 1 tỉ lệ nhất định? Hãy trình bày cơ chế điều hòa đường huyết?
- CÂN BẰNG NỘI MÔI Câu 1: Một bệnh nhân bị mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lượng lớn hoocmon aldosterol từ vỏ tuyến thượng thận. Giải thích ? Câu 2: a, Tại sao nhiều người mắc bệnh về gan đồng thời có biểu hiện máu khó đông? b, Sự điều hoà huyết áp theo cơ chế thần kinh diễn ra như thế nào? Câu 3. Hoạt động của thận được điều tiết như thế nào trong các trường hợp sau: - Áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao sau bữa ăn có quá nhiều muối. - Khối lượng máu giảm do cơ thể bị mất nhiều nước. Câu 4. A. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? b, Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? c, Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích. Câu 5: Việc tiết ADH có thể ảnh hưởng bởi môi trường nóng hay lạnh. Tại sao? Câu 6: Một bệnh nhân luôn khát đi tiểu nhiều, nước tiểu loãng. Nếu để có các triệu chứng trên thì bạn phải tiêm hoocmon nào: glucagon, ADH, aldosterol. Giải thích? Câu 7: Thiét kế thí nghiệm dựa vào lượng đường huyết, để xác định người bị bệnh đái tháo đường, người bình thường và người tiết quá nhiều insulin? Câu 8 : So sánh hệ nội tiết và hệ ngoại tiết ? Hệ nội tiết Hệ ngoại tiết Câu 9 : Một thanh niên cho rằng một lượng nhỏ VTM là tốt, vậy nếu với lượng lớn còn tốt hơn . Vì vậy anh ta đã uống một lượng lớn VTM D. Dự đoán ảnh hưởng của VTM D đến lượng canxi huyết và tốc độ tiết hoocmon để điều hoà lượng canxi huyết này ? Câu 10 : Điều gì sẽ xảy ra nếu vỏ thượng thận bị tổn thương và không tiết ra hoocmon ? Câu 11 : Điều gì xảy ra nếu lượng aldosteron xảy ra quá nhiều ? Câu 12 : Giải thích lượng cortizon, ađrenalin, insulin, glucagon sẽ thay đổi như thế nào ở một người đã không ăn trong vòng 24 giờ ? Câu 13: Ở một người bị cường giáp, do hệ thống miễn dịch tạo ra một lượng lớn pr tương tự TSH và gắn vào các tế bào của tuyến giáp và hoạt động như TSH, pr không được điều chỉnh bằng cơ chế liên hệ ngược âm tính. Dự đoán ảnh hưởng của pr không bình thường đó và chức năng của tuyến giáp và giải phóng hoocmon từ vùng dưới đồi và thuỳ trước tuyến yên ? Câu 14. Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu. Giải thích? Câu 15. Trình bày cơ chế điều hoà đường huyết của các hoocmôn tuyến tuỵ. Câu 16. Trình bày sự thích nghi của thận động vật có xương sống đối với môi trường sống? Câu 17: Trình bày sự thích nghi của thận động vật có xương sống đối với môi trường sống? TL. Thay đổi cấu trúc và chức năng của nephron giúp động vật có vú điều hoà thẩm thấu trong các môi trường sống khác nhau. Câu 18.Về mặt bản chất hóa học, người ta có thể chia hoocmôn ra làm mấy loại ? Mỗi loại cho một ví dụ (tên hoocmôn, tên cơ quan tiết). Hoocmôn do loại tế bào nào tiết ra ? Câu 19. 1. Trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 30 oC và độ ẩm tương đối của không khí là 95%, người ta cảm thấy nóng hơn so với trường hợp nhiệt độ môi trường vẫn là 30 oC
- nhưng độ ẩm tương đối chỉ là 50%. Nguyên nhân của cảm giác này là do : (Chọn câu đúng). A. độ ẩm cao ức chế khả năng của cơ thể nhận biết một cách chính xác nhiệt độ môi trường B. độ ẩm 95% giữ lại trong không khí nhiều hơi nước ấm hơn so với độ ẩm 50%, do đó ta có cảm giác nóng hơn. C. độ ẩm thấp làm tăng cường sự thoát hơi nước qua da, do đó làm da mát hơn D. độ ẩm cao gây khó khăn cho việc hấp thụ ôxy trong không khí, do đó làm ta có cảm giác khó chịu, nóng bức .E. trong điều kiện ẩm ướt, cơ thể phát sinh nhiều năng lượng do các hoạt động trao đổi chất diễn ra mạnh hơn 2. Bằng cách nào cơ thể một động vật hằng nhiệt chống lại nhiệt độ lạnh để giữ ổn định thân nhiệt ?