Bài tập Số học Lớp 6 - Học kì II Tuần 4 (14/4/2020) - Hướng dẫn chửa bài tập Tuần 3

doc 5 trang thaodu 4030
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Số học Lớp 6 - Học kì II Tuần 4 (14/4/2020) - Hướng dẫn chửa bài tập Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_so_hoc_lop_6_hoc_ki_ii_tuan_4_1442020_huong_dan_chua.doc

Nội dung text: Bài tập Số học Lớp 6 - Học kì II Tuần 4 (14/4/2020) - Hướng dẫn chửa bài tập Tuần 3

  1. SỐ HỌC -HỌC KÌ II - tuần 4 (14/4/2020) Hướng dẫn chửa bài tập tuần 3 A-Bội và ước của số nguyên: Lời giải gợi ý Thuyết minh Áp dụng: a/Tìm ba bội nhỏ hơn-10 của 5 Vì các bội nhỏ hơn -10 là số âm; nên Ba bội nhỏ hơn -10 của 5 là:-15 :-20; nhân 5 lần lượt cho-3; -4;-5 -25 b/ Tìm tất cả các ước của -10 Các ước của -10 là: Vì -10 chia hết cho:1và -10 ;-1 và 10; 2 -1;1;-2;2;-5;5;-10;10 và -5; -2 và 5 Bài tập 101;102;104;105 trang 97 SGK (tập 1) BT 101:Tìm 5 bội của 3;-3 Năm bội của 3 là: 0;3;-3;6;-6 Nhân lượt 3;-3 cho 5 số nguyên bất kì Năm bội của -3: là: 0;-3;3;6;-6 chẳng hạn : 0;1;-1;2;-2. (Có thể viết 5 bội khác ) ( có thể nhân cho 5 số nguyên khác ) BT102:Tìm tất cả các ước của :-3; 6; 11; -1 Các ước của -3 là:-1;1;-3;3 Vì -3 chia hết chó các số-1;1;-3;3 Vì 6 chia hết cho các số:-1;1;-2;2;-3;3;- Các ước của 6 là:-1;1;-2;2;-3;3;-6;6 6;6 Các ước của 11 là:-1;1;-11;11 Vì 11 chia hết chó các số-1;1;-11;11 Các ước của -1 là:-1;1 Vì -1 chia hết chó các số-1;1 BT104 Tìm số nguyên x biết: a/15x=-75 Vì 15.(-5)=-75 x=-75:15 =-5 b/ 3.│x│=18 3.│x│=18 => │x│ = 18:3=6 │x│ =6
  2. Vì │6│=6 và │-6│=6 Nên: x=6 hoặc x=-6 BT105: Điền số vào ô trống cho đúng a 42 -25 2 -26 0 9 Lưu ý : │-13│=13 b -3 -5 -2 │-13│ 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 B- Ôn tập chương II: Số nguyên Bài tập: 111 ; 114 ; 115 ; 116 ; 117 ; 118 ; 119 SGK- trang 99-100 BT 111:Tính các tổng sau: a/[(-13)+(-15)]+(-8) = (-28) +(-8)=-36 b/500 - ( -200) -210 -100 = 500 + 200 -210 -100 -Bỏ dấu ngoặc có dấu trừ : -200 +200 = 700 -210 -100 = 490 - 100 = 390 -Có thể áp dụng qui tắc dấu ngoặc = (500 + 200) -(210 +100) =700 -310 =390 c/-(-129)+(-119)-301+12 =129 +(-119) +( -301)+12 -Áp dụng qui tắc dấu ngoặc = 10 + 12 +(-301) Giao hoán = 22 +( -301)= - 279 d/777-(-111)-(-222)+20 -Bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước: =777+111+222+20 -(-111)=111 ; -(-222)=222 = 888+222+20 = 1110 + 20 =1130 BT114: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: a/ -8<x<8
  3. Ta có: x=-7;-6;-5;-4;-3;-2; 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 Tổng:(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 =(7-7)+(6-6)+(5-5)+(4-4)+(3-3)+(2-2 ) -Giao hoán nhóm các số đối nhau +(1-1) + 0 =0+0+0+0+0+0+0+0=0 b/ -6<x<4 -Thực hiện tương tự câu a ta có x=-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3 Tổng: (-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3 =(-5)+(-4)+(3-3)+(2-2) +(1-1)+0 = (-9) + 0 + 0 + 0 +0 = -9 c/ -20<x<21 ta có x=-19;-18; ;-2;-1;0;1;2; ;18;19;20 -Thực hiện tương tự câu b Tổng: =(-19)+(-18)+ +(-2)+(-1)+ 0+1+2+ +18+19+ 20 =(19-19)+(18-18)+ +(2-2)+(1-1)+0 +20 = 0 + 0 + + 0 + 0 +0 +20 = 20 BT 115, Tìm a Î Z biết a/ │a│=5 -Có bao nhiêu số nguyên có giá trị tuyệt Vì │-5│=5 và│5│=5 đối bằng 5? Nêu ra . Nên a=-5 hoặc a=5 -Từ đó suy ra a là những số đó. b/│a│=0 Vì │0│=0 Nên a=0 c/│a│=-3 Vì giá trị tuyệt đối của số nguyên khác 0 luôn là số dương . Nên không có số nguyên a nào thỏa mản /│a│=-3 d) │a│= │-5│ -Tính │-5│=5 │a│= │-5│ = 5 -Sau đó thực hiện tương tự câu a
  4. Vì │-5│=5 và │5│=5 vậy a=-5 hoặc a=5 -Áp dụng định nghĩa phép chia hết để e/-11.│a│=-22 tính │a│ /│a│=(-22): (-11)=2 Từ đó tìm a Vì /│-2│=2 và│2│=2 Nên a=-2 hoặc a=2 BT116 : Tính a/(-4).(-5).(-6) -Nhân từ trái sang phải = 20 . (-6) = -120 b/(-3+6).(-4) -Thực hiện phép cộng trong ngoặc rối = 3 .(-4) =-12 nhân với -4 c/(-3-5).(-3+5) -Thực hiện phép toán trong ngoặc rồi =(-8).2=-16 nhân 2 kết quả với nhau d/(-5-13):(-6) =(-18): (-6) -Thực hiện phép toán trong ngoặc rồi = 3 chia cho -6 BT 117 a / ( 7)3.24 -Lũy thừa bậc 3 (lẻ) của số -7 là số âm - -Tính các lũy thừa rồi tính phép nhân = (-343).16 = -5488 4 2 b / 5 .(-4) -Lũy thừa bậc 2 (chẵn) của số -4 là số = 625.16 =10000 dương -Tính các lũy thừa rồi tính phép nhân BT 118 Tìm số nguyên x biết a)2x-35=15 2x =15 +35 -chuyển -35 sang vế phải thành +35 2x=50 => x= 50: 2= 25 -Áp dụng định nghĩa phép chia hết b ) 3x+17=2 3x =2-17 -chuyển +17 sang vế phải thành -17 3x = -15 x = (-15 ) : 3 =-5 -Áp dụng định nghĩa phép chia hết c) │x-1│=0
  5. Vì │0│=0 => x-1=0 => x =1 BT119 : Tính bằng 2 cách a)15.12-3.5.10 Cách 1: 15.12-3.5.10 = 80-150 =30 Cách 2: 15.12-3.5.10 =15.12-15.10 -áp dụng các tính chất phân phối của =15.(12-10) phép nhân đối với phép cộng =15.2 =30 b) 45-9.(13+5) Cách 1: 45-9.(13+5) =45-9.18 =45-162 =-117 Cách 2: 45-9.(13+5) =45-9.13-9.5 -áp dụng các tính chất phân phối của =45-117-45 phép nhân đối với phép cộng =45-45 -117 =0-117=-117 -giao hoán số -45 c) 29.(19-13)-19.(29-13) Cách 1: 29.(19-13)-19.(29-13) -Theo thứ tự các phép tính = 29. 6 - 19.16 = 174 - 304 = -130 Cách 2: 29.(19-13)-19.(29-13) -áp dụng các tính chất phân phối của = 29.19-29.13-19.29+19.13 phép nhân đối với phép cộng = (29.19-19.29)+(19.13-29.13) - giao hoán,kết hợp = 0 +13.(19-29) -áp dụng các tính chất phân phối của =13.(-10) = -130 phép nhân đối với phép cộng LƯU Ý: - Tùy theo bài toán có thể giải nhiều cách, tùy trường hợp học sinh vận dụng các bước thực hiện cho phù hợp, đồng thời phải đảm bảo tính chính xác . -Học sinh có cần trao đổi về nội dung bài tập thông tin qua địa chỉ mail: sonc2myluongcm@gmail.com - Chúc các em học tập thật tốt