Bài tập trắc nghiệm Chương 1 môn Toán học 6 sách Chân trời sáng tạo

doc 10 trang hoaithuk2 23/12/2022 2430
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Chương 1 môn Toán học 6 sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_chuong_1_mon_toan_hoc_6_sach_chan_troi_s.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Chương 1 môn Toán học 6 sách Chân trời sáng tạo

  1. BÀI TẬP CHƯƠNG 1 A. TẬP HỢP. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN. 1.Cho tập hợp M = {1; 5; 9; a; t; h}. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (nhiều lựa chọn) A. 5 M B. a M C. 19 M D. n M 2.Viết tập hợp A các chữ cái tiếng việt có trong từ “TOÁN HỌC”. Cách viết nào đúng? (nhiều lựa chọn) A. A = {T; O; A; N; H; O ; C} B. A = {T; O; A; N; H; C} C. A = {T, O, A, N, H, O, C} D. A = { A; C ; O; T; N; H} 3.Cho tập hợp P = {5; 10; 15; 20; 25}. Hãy viết tập hợp P theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? (nhiều lựa chọn) A. P = {x N*| x chia hết cho 5 và x 2022 B. 999999 là số tự nhiên lớn nhất. C. 2022 2022 D. 1 là số tự nhiên nhỏ nhất. 5.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. N là tập hợp các số tự nhiên. B. N* là tập hợp các số tự nhiên. C. Không có số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất là 0 D. Khi liệt kê các phần tử trong tập hợp thì thứ tự liệt kê là tùy ý, mỗi phần tử liệt kê một lần. 6.Viết số 5432 dưới dạng cấu tạo thập phân của nó. Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng nhất? A. 5432 = 5000 + 400 + 30 + 2 B. 5432 = 5.1000 + 4.100 + 3.10 + 2 C. 5432 = 5.103 + 4.102 + 3.10 + 2 D. Không cách viết nào đúng. 7.Số 28 được viết trong hệ La Mã là A. XXVIII B. XVIII C. VIII D. XXIIX 8. Số La Mã XIX có giá trị tương ứng trong trong hệ thập phân là A. 9 B. 19 C. 21 D. 29
  2. B. CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN 1.Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức, trong các cách tính sau, cách tính nào hợp lí? (nhiều lựa chọn) A. 46 + 17 + 54 = 63 + 54 = 117 B. 86 + 357 + 14 = 86 + 14 + 357 = 100 + 357 = 457 C. 87.36 + 87.64 = 3132 + 5568 = 8700 D. 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 87.100 = 8700 2. Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức, trong các cách tính sau, cách tính nào chưa hợp lí? A. 25.5.4.27.2 = 25.4.5.2.27 = 100.10.27 = 27000 B. 72 + 69 + 128 = 141 + 128 = 269 C. 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) = 28.100 = 2800 D. 97 + 19 = 97 + 3 + 16 = 100 + 16 = 116 3.Tính nhanh giá trị của tổng: 20 + 21 + 22 + + 28 + 29 + 30. Ta được kết quả nào? A. 50 B. 150 C. 250 D. 275 4.Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 34).15 = 0. Kết quả tìm được của x là bao nhiêu? A. 0 B. 15 C. 34 D. 510 5.Tìm số tự nhiên x, biết: 18.(x – 16) = 18. Kết quả tìm được của x là bao nhiêu? A. 1 B. 16 C. 18 D. 17 6.Tìm số tự nhiên x, biết: 1428 : x = 14. Kết quả tìm được của x là bao nhiêu? A. 102 B. 12 C. 1414 D. 1442 7.Tìm số tự nhiên x, biết: 7x - 8 = 713. Kết quả tìm được của x là bao nhiêu? A. 7 B. 721 C. 13 D. 103 8.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. B. 362 đọc là 36 mũ 2 hoặc đọc là 36 bình phương C. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. D. 750 = 75 9.Viết gọn tích 2.2.2.2.3.3.3.3 dưới dạng một lũy thừa? Kết quả là A. 24.34 B. 64
  3. C. 54 D. 68 10.Giá trị của lũy thừa 64 là bao nhiêu? A. 10 B. 24 C. 72 D. 1296 11.Khẳng định nào đúng? (nhiều lựa chọn) A. x2. x5 = x7 B. 74 : 74 = 7 C. 57 : 55 = 25 D. 87 : 20 = 47 12.Khẳng định nào sai? (nhiều lựa chọn) A. 102. 105 = 107 B. 64 : 34 = 60 C. 97 : 92 = 15 D. 87 : 8 = 86 13.Viết kết quả phép tính 28 : 32 .8 dưới dạng một lũy thừa, ta được kết quả nào? A. 26 B. 28 C. 216 D. 64 14.Tính giá trị của biểu thức 2023 – 252 : 53 + 27 ta được kết quả nào? A. 2050 B. 1025 C. 2045 D. 1045 15.Tính giá trị của biểu thức 60 : [7.(112 – 20.6) + 5] ta được kết quả nào? A. 60 B. 12 C. 5 D. 120 16.Tìm số tự nhiên x, biết: (9x – 23) : 5 = 2. Kết quả tìm được của x là bao nhiêu? A. 10 B. 2 C. 18 D. 9 17.Tìm số tự nhiên x, biết: [34 – (82 + 14) : 13] . x = 53 + 102. Kết quả tìm được của x là bao nhiêu? A. 225 B. 75 C. 3 D. 300 C. CHIA HẾT, CHIA CÓ DƯ. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 3, 5, 9. 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết? A. 144:3 B. 144:13 C. 144:23 D. 144:30 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, xét xem trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (nhiều lựa chọn) A. 1560 + 390 chia hết cho 15. B. 456 + 555 chia hết cho 10. C. 77 + 49 chia hết cho 7. D. 6624 - 1806 chia hết cho 6.
  4. 3.Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, xét xem trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. 1560 + 390 chia hết cho 15. B. 456 + 555 chia hết cho 10. C. 77 + 49 chia hết cho 7. D. 6624 - 1806 chia hết cho 6. 4.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6. B. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6. C. Nếu tổng chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 số hạng còn lại chia hết cho 5. D. Nếu hiệu hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 số còn lại chia hết cho 7. 5.Cho các số : 652; 850; 1546; 785; 6321. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Các số 652; 850; 1546; 785 chia hết cho 2. B. Các số 785; 6321 chia hết cho 5. C. Các số 850; 785 chia hết cho cả 2 và 5. D. Chỉ có số 850 chia hết cho 10. 6.Cho các số : 187; 1347; 2515; 6534; 93258. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Các số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93258. B. Các số chia hết cho 9 là: 6534; 93258; C. Các số chia hết cho cả 3 và 9 là: 1347; 6534; 93258. D. Các số không chia hết cho cả 3 và 9 là: 187; 2515. 7.Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào chia hết cho 2? (nhiều lựa chọn) A. 146 + 550 B. 575 – 40 C. 3.4.5 + 83 D. 5.6.7 – 35.4 8.Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào chia hết cho 5? (nhiều lựa chọn) A. 146 + 550 B. 575 – 40 C. 3.4.5 + 83 D. 5.6.7 – 35.4 9.Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào chia hết cho cả 2 và 5? A. 146 + 550 B. 575 – 40 C. 3.4.5 + 83 D. 5.6.7 – 35.4 10.Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào chia hết cho 3? (nhiều lựa chọn) A. 1260 + 5306 B. 436 – 324 C. 2.3.4.6 + 27 D. 1251 + 5316 11.Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào chia hết cho 9? A. 1260 + 5306 B. 436 – 324
  5. C. 2.3.4.6 + 27 D. 1251 + 5316 12.Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào chia hết cho cả 3 và 9? A. 1260 + 5306 B. 436 – 324 C. 2.3.4.6 + 27 D. 1251 + 5316 13.Dùng ba trong bốn chữ số: 5, 4, 3, 0 ta ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau. Ta được nhiều số. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Số chia hết cho 2 là: 534; 354; 504; 304. B. Số chia hết cho 10 là: 540; 530. C. Số chia hết cho 3 là: 540; 450; 504; 405. D. Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 540; 450. 14.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (nhiều lựa chọn) A. Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2. B. Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4. C. Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có chữ số tận cùng là 0. D. Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5. 15.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3. B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9. C. Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3. D. Số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9. C. ƯỚC VÀ BỘI. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. 1.Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói A. a là bội của b, còn b là ước của a B. a là ước của b C. b là bội của a, còn a là ước của b D. b là bội của a 2.Khẳng định nào đúng? A. 0 Ư(48) B. 30 B(30) C. 42 Ư(42) D. 12 B(12) 3.Phát biểu nào sai? A. Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0. B. Số 0 và 1 là ước của mọi số tự nhiên. C. Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 luôn có ít nhất hai ước là 1 và chính nó D. Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào. 4.Khẳng định nào đúng? A. Ư(4) = {1; 2; 4; } B. B(4) = {0; 2; 4; 6; 8; . }
  6. C. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} D. B(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 } 5.Khẳng định nào sai? A. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} B. B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; . } C. Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} D. B(6) = { 1; 2; 3; 6; } 6.Viết tập hợp M = {x Ư(42) | x > 6} bằng cách liệt kê các phần tử. Ta nhận được kết quả nào? A. M = {6; 7; 12; 21} B. M = {7; 14; 21; 42 } C. M = {6; 7; 21; 42} D. M = { 7; 21 } 7.Năm nào là năm nhuận? A. Năm 2018 B. Năm 2021 C. Năm 2024 D. Năm 2042 8.Trong các số sau, những số nào là số nguyên tố? A. 2, 3,5 ,7, 9 B. 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19 C. 11, 13, 15, 17, 19 D. 13, 23, 43, 53, 63 9.Trong các số sau, những số nào là hợp số? A. 2, 4, 6, 8, 10 B. 1, 3, 5, 7, 9 C. 12, 14, 16, 18, 20 D. 11, 13, 15, 17, 19 10.Phát biểu nào đúng? A. Tích của hai số nguyên tố luôn là một số lẻ. B. Tích của hai số nguyên tố có thể là số chẵn. C. Tích của hai số nguyên tố có thể là một số nguyên tố. D. Có ba số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố. 11.Khẳng định nào sai? A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. B. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố. C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. D. Tất cả các số tự nhiên chẵn đều là hợp số. 12.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Cách viết nào đúng? A. 80 = 8.10 B. 120 = 3.4.10 C. 225 = 32.52 D. 400 = 22.22.52 13.Phân tích 210 ra thừa số nguyên tố, ta được: 210 = 2.3.5.7. Vậy các ước nguyên tố của 210 là A. 2, 3, 5, 7 B. 2, 3, 5, 6, 7 C. 2, 3, 5, 6, 7, 15 D. 2, 3, 5, 6, 7, 15, 21
  7. 14.Phân tích 210 ra thừa số nguyên tố, ta được: 210 = 2.3.5.7 Vậy Ư(210) gồm những phần tử nào? A. Ư(210) = {2, 3, 5, 7} B. Ư(210) = {2, 3, 5, 6, 7, 15, 21, 35} C. Ư(210) = {2, 3, 5, 6, 7, 10, 14, 15, 21, 30, 35, 42, 70, 105} D. Ư(210) = {1, 2, 3, 5, 6, 7, 10, 14, 15, 21, 30, 35, 42, 70, 105, 210} 15*.Phân tích 210 ra thừa số nguyên tố, ta được: 210 = 2.3.5.7 Vậy số các ước của 210 là bao nhiêu? A. 4 B. 6 C. 8 D. 16 D. ƯỚC CHUNG. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. 1.Khẳng định nào đúng? A/ 20 ƯC(5, 20) B/ 2 ƯC(8, 6) C/ 35 ƯC(5, 7) D/ 4 ƯC(4, 20) 2.Khẳng định nào sai? A/ 5 ƯC(5, 20) B/ 4 ƯC(16, 24) C/ 6 ƯC(36, 12, 60) D/ 1 ƯC(14, 12, 5) 3.Đâu là tập hợp ƯC(16,10)? A/ ƯC(16,10) = {1; 2; 4; 8; 16} B/ ƯC(16,10) = {1; 2; 5; 10} C/ ƯC(16,10) = {1; 2} D/ ƯC(16,10) = {1; 2; } (HD: 16 và 10 tương đối nhỏ nên ta có thể tìm ƯC thông qua tìm Ư các số thành phần Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16} Ư(10) = {1; 2; 5; 10} ƯC(6,10) = { 1;2 } ) 4.Điền vào chổ trống ( .) trong các phát biểu sau: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau: B1. Phân tích mỗi số ra (1) . B2. Chọn ra các thừa số nguyên tố (2) B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với (3) Tích đó là ƯCLN phải tìm. A/ (1) thừa số nguyên tố ; (2) chung ; (3) số mũ lớn nhất của nó; B/ (1) thừa số nguyên tố ; (2) chung và riêng; (3) số mũ lớn nhất của nó; C/ (1) thừa số nguyên tố ; (2) chung và riêng; (3) số mũ nhỏ nhất của nó; D/ (1) thừa số nguyên tố ; (2) chung ; (3) số mũ nhỏ nhất của nó; 5.ƯCLN(8, 24, 56) = A/ 2 B/ 8
  8. C/ 24 D/ 56 6.Khẳng định nào đúng? A/ ƯCLN(5, 20) = 5 B/ ƯCLN(8, 9) = 72 C/ ƯCLN(5, 7) = 5 D/ ƯCLN(36,72) = 72 7.Khẳng định nào sai? A/ ƯCLN(25, 20) = 5 B/ ƯCLN(24, 1) = 1 C/ ƯCLN(5, 7, 9) = 1 D/ ƯCLN(24 ,72) = 6 8.Tìm tập hợp M các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. A/ M = {27; 45} B/ M = {27; 45; } C/ M = {24; 48} D/ M = {24; 48; .} (HD: Gọi x là giá trị cần tìm, theo đề bài thì x ƯC(144,192) và x > 20 144 = 24.32 ; 192 = 26.3 ƯCLN(144,192) = 24.3 = 48 ƯC(144,192) = Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48} Do x ƯC(144,192) và x > 20 Nên x {24; 48} ) 9.Viết tập hợp C = {x N | 84 x, 180  x và x > 6} bằng cách liệt kê các phần tử. (Tìm các ước chung lớn hơn 6 của 84 và 180.) A/ C = {10} B/ C = {12 } C/ C = {7; 14 } D/ C = {14} (HD: Theo đề bài thì x ƯC(84,180) và x > 6 84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5 ƯCLN(84,180) = 22.3 = 12 ƯC(84,180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x ƯC(84,180) và x > 6 Nên x = 12 ) 10. Nhóm các bạn lớp 6A cần chia 48 quyển vở, 32 chiếc thước kẻ, 56 chiếc bút chì vào các túi quà để mang tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn sao cho số quyển vở, thước kẻ và bút chì ở mỗi túi đều như nhau. Tính số lượng túi quà nhiều nhất mà nhóm có thể chia được. Khi đó số lượng vở, thước kẻ, bút chì trong mỗi túi là bao nhiêu? A/ Chia được nhiều nhất 8 túi. Mỗi túi có 6 quyển vở; 4 thước kẻ; 7 bút chì . B/ Chia được nhiều nhất 4 túi. Mỗi túi có 12 quyển vở; 8 thước kẻ; 14 bút chì . C/ Chia được nhiều nhất 2 túi. Mỗi túi có 24 quyển vở; 16 thước kẻ; 28 bút chì . . D/ Không có cách chia nào (HD: Gọi x là số túi nhiều nhất cần tìm. Theo đề bài ta có: x là ƯCLN(48,32,56) 48 = 24.3; 32= 25; 56 = 23.7 ƯCLN(48,32,56) = 23 = 8
  9. Vậy số túi quà nhiều nhất có thể chia được là: 8 túi. Khi đó, mỗi túi có: 48:8 = 6 quyển vở; 32:8 = 4 thước kẻ; 56:8 = 7 bút chì. ) E. BỘI CHUNG. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. 1.Khẳng định nào đúng? A/ 40 BC(5, 20) B/ 40 BC(8, 6) C/ 42 BC(5, 7) D/ 4 BC(4, 20) 2.Khẳng định nào sai? A/ 20 BC(5, 20) B/ 36 BC(14, 12) C/ 42 BC(6, 7) D/ 4 BC(4, 2) 3. Đâu là tập hợp BC(6,10)? A/ BC(6,10) = {0; 60; 120; 180; } B/ BC(6,10) = {0; 6; 12; 18; 24; } C/ BC(6, 10) = {0; 10; 20; 30; 40; } D/ BC(6,10) = {0; 30; 60; 90; 120; } (HD: Ta thấy BCNN(6,10) = 30 BC(6,10) = B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; } ) 4.Điền vào chổ trống ( .) trong các phát biểu sau: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau: B1. Phân tích mỗi số ra (1) B2. Chọn ra các thừa số nguyên tố (2) B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với (3). Tích đó là BCNN phải tìm. A/ (1) thừa số nguyên tố ; (2) chung ; (3) số mũ nhỏ nhất của nó; B/ (1) thừa số nguyên tố ; (2) chung và riêng; (3) số mũ lớn nhất của nó; C/ (1) thừa số nguyên tố ; (2) chung và riêng; (3) số mũ nhỏ nhất của nó; D/ (1) thừa số nguyên tố ; (2) chung ; (3) số mũ lớn nhất của nó; 5.BCNN(4, 5, 6) = A/ 20 B/ 30 C/ 60 D/ 120 6.Khẳng định nào đúng? A/ BCNN(5, 20) = 5 B/ BCNN(8, 1) = 1 C/ BCNN(5, 7) = 70 D/ BCNN(36,72) = 72 7.Khẳng định nào sai? A/ BCNN(5, 20) = 5 B/ BCNN(8, 1) = 8 C/ BCNN(5, 7) = 35 D/ BCNN(36,72) = 72 8.Tìm tập hợp A các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. A/ A = {0; 90; 180; 270; 360; 450; }
  10. B/ A = {0; 45; 90; 135; 180; } C/ A = {0; 30; 60; 90; 120; } D/ A = {0; 90; 180; 270; 360; 450} (HD: Ta tìm các BC(30,45) nhỏ hơn 500 thông qua tìm BCNN(30,45) 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90 BC(30,45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; } Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450 9.Viết tập hợp B = {x N|x 12, x 15, x 18 và 0 < x < 300} bằng cách liệt kê các phần tử. A/ B = {0; 180; 360} B/ B = {90; 180 } C/ B = {180; 360} D/ B = {180} (HD: Theo đề bài thì x BC(12,15,18) và 0 < x < 300 12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180 BC(12,15,18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; } Do x BC(12,15,18) và 0 < x < 300 Nên x {180}) 10. Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tìm số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Số sách tìm được là bao nhiêu? A/ 110 B/ 120 C/ 130 D/ 140 (HD: Gọi x là số sách cần tìm. Theo đề bài ta có: x BC(10,12,15) và 100 < x < 150 10 = 2.5; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 BC(10,12,15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; } Do x BC(10,12,15) và 100 < x < 150 Nên x = 120 Vậy số sách cần tìm là: 120 quyển)