Bài tập trắc nghiệm Vật lý Lớp 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn - Nguyễn Công Nghinh
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Vật lý Lớp 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn - Nguyễn Công Nghinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_vat_ly_lop_10_chuong_iv_cac_dinh_luat_ba.doc
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Vật lý Lớp 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn - Nguyễn Công Nghinh
- CIV- CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1. Định luật bảo toàn động lượng 4.1Một vật có khối lượng 2 kg, và động năng 100 J. Động lượng của vật có độ lớn là A. 165,3 kg.m/s. B. 20 kg.m/s. C. 6,3 kg.m/s. D. 14,1 kg.m/s. 4.2Một vật có khối lượng 2 kg, và động năng 50 J. Động lượng của vật có độ lớn là A. 14,1 kg.m/s. B. 165,3 kg.m/s. C. 6,3 kg.m/s. D. 20 kg.m/s. 4.3Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động lượng của ôtô là A. 4.105 kg.m/s. B. 7,2.105 kg.m/s. C. 1,44.105 kg.m/s. D. 4.104 kg.m/s. 4.4 Một tên lửa vũ trụ bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra khối lượng khí là 2 tấn với vận tốc 3 000 m/s. Động lượng của khí phụt ra A. 1,5 kg.m/s. B. 6.106 kg.m/s. C. 6000 kg.m/s. D. 1500 kg.m/s. 4.5 Một tên lửa vũ trụ bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra khối lượng khí là 2 tấn với vận tốc 4 000 m/s. Động lượng của khí phụt ra A. 200 kg.m/s. B. 8 000 kg.m/s. C. 8.106 kg.m/s. D. 2 kg.m/s. 4.6 Một quả bóng khối lượng 300 g chuyển động theo phương ngang tới va chạm vào một bức tường thẳng đứng và nảy trở lại với vận tốc có cùng độ lớn. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là +5 m/s. Độ biến thiên động lượng cuả bóng là A. -3 kg.m/s. B. -1,5 kg.m/s. C. 1,5 kg.m/s. D. 3 kg.m/s. 4.7 Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Độ biến thiên động lượng cuả vật trong khoảng thời gian đó là A. 4,9 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. 4.8 Một vật khối lượng 10,0 kg được thả rơi tự do trong khoảng thời gian 0,05 s. Lấy g= 9,80 m/s2. Độ biến thiên động lượng cuả vật trong khoảng thời gian đó là A. 4,9 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -1-
- C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. 4.9 Một viên gạch khối lượng 2 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng ,tại một thời điểm xác định nó có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng là A. 20 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 6 kg.m/s. D. 28 kg.m/s. 4.10 Một viên gạch khối lượng 1 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, tại một thời điểm xác định nó có vận tốc 3 m/s,sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng là A. 10 kg.m/s. B. 6 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 28 kg.m/s. 4.11 Một hệ gồm vật 1có m1 = 2 kg, v1 =2 m/s. Vật 2 có m2 =1 kg, v2 = 4 m/s, v1 cùng phương ngược chiều với v2 thì động lượng của hệ là A. 0 kg.m/s. B. 8 kg.m/s. C. 42 kg.m/s. D. 4 kg.m/s. 4.12 Một hệ gồm vật 1 có m1 = 2 kg, v1 =2 m/s. Vật 2 có m2 =1 kg, v2 = 4 m/s, v1 cùng phương cùng chiều với v2 thì động lượng của hệ là A. 8 kg.m/s. B. 0. C. 42 kg.m/s. D. 4 kg.m/s. 4.13 Hai vật có cùng khối lượng m và có các vận tốc cùng độ lớn v1 = v2 = v. Nếu độ lớn tổng động lượng của hệ hai vật có biểu thức là mv thì góc tạo bởi hai véctơ vận tốc là A. 1200 . B. 450. C. 900. D. 300. 4.14 Cho hệ gồm hai vật cùng khối lượng m1 = m2 = 2 kg chuyển động với vận tốc v1= v2 = 1 m/s. Nếu vận tốc vật 1 hợp vận tốc vật 2 góc 1200 thì động lượng của hệ là A. 22 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 4 kg.m/s. D. 23 kg.m/s. 4.15 Cho hệ gồm hai vật cùng khối lượng m1= m2=2 kg chuyển động với vận tốc v1 = v2=1 m/s . Nếu vận tốc vật 1 hợp vận tốc vật 2 góc 600 thì động lượng của hệ là A. 2 kg.m/s. B. 22 kg.m/s. C. 4 kg.m/s. D. 23 kg.m/s. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -2-
- 4.16 Vật 0,1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 15 m/s từ mặt đất. Động lượng của vật ở độ cao cực đại là A. 7,5 kg.m/s. B. 0. C. 1,5 kg.m/s. D. 12 kg.m/s. 4.17 Một khẩu súng đặt nằm ngang, khối lượng súng là 10 kg và của đạn là 100 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 500 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là A. 6 m/s. B. 7 m/s. C. 10 m/s. D. 5 m/s. 4.18 Một khẩu súng đặt nằm ngang, khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 12 m/s. D. 10 m/s. 4.19 Một chiếc xe khối lượng m1= 1,5 kg chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc v1= 0,5 m/s đến va chạm vào xe khác có khối lượng m2= 2,5 kg đang chuyển động cùng chiều. Sau va chạm cả hai xe dính vào nhau, cùng có vận tốc v’ = 0,3 m/s. Vận tốc của xe thứ hai trước khi va chạm là A. 0,2 m/s. B. 0,8 m/s. C. 1,3 m/s. D. 0,3 m/s. 4.20 Đạn khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang vói vận tốc 200 m/s thì nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau .Mảnh một bay với vận tốc v1=200 m/s hợp với phương ban đầu của viên đạn góc 600. Mảnh kia bay với vận tốc là A. 300 m/s. B. 2003 m/s. C. 3003 m/s. D. 200 m/s. 4.21 Đạn khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang vói vận tốc 300 m/s thì nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh một bay với vận tốc v1=300 m/s hợp với phương ban đầu của viên đạn góc 600. Mảnh kia bay với vận tốc là A. 200 m/s. B. 3003 m/s. C. 2003 m/s. D. 300 m/s. 4.22 Đạn khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang vói vận tốc 200 m/s thì nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh một bay với vận tốc v1=200 m/s hợp với phương ban đầu của viên đạn góc 600. Mảnh kia bay theo phương hợp với phương ngang một góc là A. 600. B. 300. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -3-
- C. 900. D. 450. 4.23 Đạn khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 300 m/s thì nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh một bay với vận tốc v1=300 m/s hợp với phương ban đầu của viên đạn góc 600. Mảnh kia bay theo phương hợp với phương ngang một góc là A. 450. B. 300. C. 600. D. 900. 2. Công và công suất 4.24 Kéo thùng nước khối lượng 5 kg lên trên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 từ giếng sâu 4 m (Lấy g = 10 m/s2 ). Công của lực kéo là A. 240 J. B. 200 J. C. –240 J. D. 160 J. 4.25 Kéo đều thùng nước trọng lượng 20 N từ giếng sâu 4 m lên tới mặt đất mất 2 s. Công suất của lực kéo là A. 40 W. B. 20 W. C. 80 W. D. 30 W. 4.26 Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên thẳng đều đến độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là A. 60 J. B. 1 800 J. C. 1 860 J. D. 180 J. 4.27 Một người nhấc một vật có khối lượng 1 000 g lên thẳng đều theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Công người đã thực hiện khi dịch chuyển vật đó trên quãng đường 6 m là A. 60 J. B. 1 800 J. C. 1 860 J. D. 60 kJ. 4.28 Một người nhấc một thùng nước khối lượng 15 kg lên thẳng đều theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Công người đã thực hiện khi dịch chuyển thùng nước đó trên quãng đường 8 m là A. 1 200 J. B. 1 600 J. C. 1 000 J. D. 800 J. 4.29 Một người kéo đều một vật nặng khối lượng 2 kg lên cao theo phương thẳng đứng, quãng đường 2 m hết 8 s (lấy g = 10 m/s2). Công suất của lực kéo là A. 5 W. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -4-
- B. 40 W. C. 2,5 W. D. 80 W. 4.30 Một người kéo đều một thùng nước khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s (lấy g = 10 m/s2). Công suất của người ấy là A. 60 W. B. 800 W. C. 500 W. D. 400 W. 4.31 Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30 m. Lấy g=10 m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là A. 20 s. B. 5 s. C. 15 s. D. 10 s. 4.32 Tác dụng một lực F không đổi làm vật dịch chuyển từ trạng thái nghỉ được một độ dời s và đạt vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc của vật tăng thêm A. n lần. B. n lần. C. n2 lần. D. 2n lần. 3. Động năng – Định lí động năng 4.33 Khối lượng m của vật không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật A.tăng 4 lần. B.tăng 2 lần. C.tăng 3 lần. D.giảm 4 lần. 4.34 Vật có khối lượng 500 g, có động năng 50,0 J. Khi đó vật đang chuyển động với vận tốc là A. 14,1 m/s. B. 0,45 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s. 4.35 Vật có khối lượng 500 g, có động năng 25 J. Khi đó vật đang chuyển động với vận tốc là A. 10 m/s. B. 0,32 m/s. C. 0,1 m/s. D. 100 m/s. 4.36 Một người khối lượng 50 kg, chuyển động với tốc độ 36 km/h. Động năng của người đó là A. 2,5 kJ. B. 1,8 kJ. C. 32,4 kJ. D. 64,8 kJ. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -5-
- 4.37 Một người khối lượng 50 kg, chuyển động với tốc độ 18 km/h. Động năng của người đó là A. 625J. B. 1 250 J. C. 900 J. D. 8 100 J. 4.38 Một ôtô khối lượng 1tấn chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị A. 2,6.106 J. B. 105 J. C. 5,2.106 J. D. 2.105 J. 4.39 Một vật có khối lượng 1 000 g chuyển động không vận tốc đầu xuống một mặt phẳng nghiêng, cao 1m dài 10 m, hệ số ma sát trên toàn bộ quãng đường là 0,05, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là A. 6,25 J. B. 5,5 J. C. 10 J. D. 5 J. 4.40 Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô là A. 40 kJ. B. 14,4 kJ. C. 200 kJ. D. 20 kJ. 4.41 Động năng của vật 2 gấp đôi động năng vật 1 khi A.m 1 = 2m2, v2 = 2v1. B.m 2 = 2m1, v1 = 2v2. C.m 1 = m2, v2 = 2v1. D.m 1 = m2, v1 = 2v2. 4.42 Động năng của vật 2 gấp 3 động năng vật 1 khi A.m 1 = 3m2, v2 = 3v1. B.m 2 = 2m1, v1 = 3v2. C. 3m1 = m2, v2 = 2v1. D.m 1 = 3m2, v1 = 2v2. 4.43 Một quả đạn ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là bao nhiêu? A. 2Wđ /3. B.W đ /2. C.W đ /3 . D. 3Wđ /4 . 4.44 Một vật ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh lớn là bao nhiêu? A.W đ /3. B.W đ /2. C. 2Wđ /3. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -6-
- D. 3Wđ /4. 4.45 Một máy bay đang bay theo phương ngang với vận tốc v. Phi công bắn ra phía trước loạt đạn với vận tốc v so với máy bay (theo đường thẳng quỹ đạo của máy bay). Mỗi viên đạn có khối lượng m. Đối với hệ quy chiếu mặt đất thì động năng của đạn có biểu thức A. 2 mv2. B. mv2. C. 1,5 mv2. D. 0,5 mv2. 4.46 Một vật có khối lượng 1 000 g chuyển động không vận tốc đầu xuống một mặt phẳng nghiêng, cao 1m dài 10 m, hệ số ma sát trên toàn bộ quãng đường là 0,05, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là A. 10 J. B. 6,25 J. C. 5,5 J. D. 5 J. 4.47 Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên quãng đường dài 160 m trước khi dừng hẳn. Lực hãm tàu (được coi như không đổi) có độ lớn là A. 2,5.105 N. B. 2,5.10-4 N. C. 1,5.105 N. D. 1,5.10-4 N. 4.48 Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h người lái thấy chướng ngại vật cách xe 25 m, hãm phanh ôtô dừng cách vật chướng ngại 5 m. Lực hãm phanh nhận giá trị A. 10 4 N. B. 8.103 N. C. 103 N. D. 8.102 N. 4.49 Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h trên mặt phẳng ngang thì lái xe thấy có chướng ngại vật và hãm phanh với lực hãm là 2,5.104 N. Quãng đường xe đi được từ khi hãm phanh đến khi dừng hẳn là A. 8 m. B. 0,8 m. C. 1,6 m. D. 16 m. 4.50 Một ô tô có khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h trên mặt phẳng ngang thì lái xe thấy có chướng ngại vật và hãm phanh với lực hãm là 1,5.104 N. Quãng đường xe đi được từ khi hãm phanh đến khi dừng hẳn là A. 23 m. B. 5,4 m. C. 292 m. D. 1,5 m. 4.51 Một chiếc xe có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v thì hãm phanh. Khi vận tốc của xe giảm còn một nửa thì lực hãm đã sinh ra một công bằng A. -3mv2/8. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -7-
- B. -mv2/2. C. -mv2/4. D. -3mv2/4. 4. Thế năng – Thế năng trọng trường 4.52 Thả vật có khối lượng 5 kg xuống giếng sâu 5 m. Lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng tại mặt đất thì khi vật xuống tới đáy giếng thế năng của nó khi đó là A. 250 J. B. -50 J. C. -250 J. D. 0. 4.53 Thả vật có khối lượng 2,0 kg xuống giếng sâu 10 m. Lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng tại mặt đất thì khi vật xuống tới đáy giếng thế năng của nó khi đó là A. -0,1 kJ. B. 0,2 kJ. C. -0,2 kJ. D. 20 J. 5. Thế năng đàn hồi 4.54 Một một lò xo nằm ngang có một đầu được giữ cố định, ban đầu lò xo không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 4 N dọc trục lò xo, nó dãn 4 cm. Thế năng đàn hồi khi nó dãn ra 2 cm là A. 2.10 -2 J. B. 1 J. C. 2 J. D. 10-2 J. 4.1 Một một lò xo nằm ngang có một đầu được giữ cố định, ban đầu lò xo không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 3 N dọc trục lò xo, nó dãn 2 cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi đó là A. 5.10-2 J. B. 1,5 J. C. 3.10-4 J. D. 3.10-2 J. 4.55 Lò xo có độ cứng 2 N/cm, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị dãn 4 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng A. 0,16 J. B. 1 600 J. C. 0,04 J. D. 16 J. 6. Định luật bảo toàn cơ năng 4.56 Thả hòn đá khối lượng 2,0 kg xuống một cái giếng không có nước, sâu 10 m. Lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng tại miệng giếng thì khi hòn đá sắp chạm đáy giếng thế năng và động năng của nó khi đó lần lượt xấp xỉ là A. -0,1 kJ và 0,2 kJ. B. 0,2 kJ và 0,2 kJ. C. -0,2 kJ và 0,2 kJ. D. 20 J và 0,2 kJ. 4.57 Từ mặt đất một vật được ném lên cao thẳng đứng với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2 , bỏ qua lực cản không khí. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -8-
- A. 0,6 m. B. 0,9 m. C. 0,7 m. D. 1 m. 4.58 Từ mặt đất một vật được ném lên cao thẳng đứng với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc của vật tại điểm có thế năng bằng động năng là A. 32 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 62 m/s. 4.59 Từ mặt đất một vật nặng m được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 4 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng động năng là A. 3 m/s. B. 4 m/s. C. 5 m/s. D. 6 m/s. 4.60 Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? A. 0,7 m. B. 1 m. C. 0,6 m. D. 5 m. 4.61Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120 m. Lấy g =10 m/s 2, bỏ qua lực cản không khí. Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng: A. 10 m. B. 30 m. C. 20 m. D. 40 m. 4.62 Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Độ cao cực đại của vật đạt được là A. 1,8 m. B. 2,0 m. C. 2,4 m. D. 6,0 m/s. 4.63 Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Độ cao cực đại vật đạt được là A. 3,2 m. B. 6,4 m. C. 0,8 m. D. 1,6 m. 4.64 Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 từ mặt đất, thì đạt độ 2 cao cực đại 1,8 m, lấy g = 10 m/s , bỏ qua lực cản không khí. Vận tốc ban đầu v0 của vật là A. 6 m/s. B. 3,6 m/s. C. 19 m/s. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -9-
- D. 0,6 m/s. 4.65 Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khí. Khi đó cơ năng của vật bằng A. 5 J. B. 8 J. C. 4 J. D. 1 J. 4.66 Từ điểm M cách mặt đất 0,8 m, một vật khối lượng 0,5 kg được ném lên với vận tốc đầu 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khí. Khi đó cơ năng của vật là A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J. 4.67 Ném một vật thẳng đứng lên cao ở độ cao 15 m so với đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Độ cao cực đại so với mặt đất là A. 5 m. B. 20 m. C. 10 m. D. 25 m. 4.68 Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do, không vận tốc đầu, từ độ cao 100 m xuống đất Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Động năng của vật tại độ cao 50 m là A. 1,0 kJ. B. 500 J. C. 50 kJ. D. 250 J. 4.69 Thả rơi tự do một vật khối lượng 0,1 kg ở độ cao cách mặt đất 10 m. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Cơ năng của vật ở độ cao cách mặt đất 4 m nhận giá trị A. 6 J. B. 4 J. C. 10 J. D. 8 J. 4.70 Thả rơi tự do một vật khối lượng 0,1 kg ở độ cao cách mặt đất 10 m. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Cơ năng của vật ở độ cao cách mặt đất 5 m nhận giá trị A. 6 J. B. 4 J. C. 10 J. D. 8 J. 4.71 Vật trượt không vật tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng B đến C dài 2 m góc nghiêng 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát 0,2 lấy g = 10 m/s2. Xác định vị trí điểm M trên mặt phẳng nghiêng có động năng bằng 2 lần thế năng. (Tính từ điểm C tại chân mặt phẳng nghiêng lên đến M). A. 0,33 m. B. 0,40 m. C. 0,49 m. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -10-
- D. 0,8 m. 4.72 Vật trượt không vật tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng B đến C dài 2 m góc nghiêng 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát 0,1 lấy g = 10 m/s2. Xác định vị trí điểm M trên mặt phẳng nghiêng có động năng bằng 2 lần thế năng. (Tính từ điểm C tại chân mặt phẳng nghiêng lên đến M). A. 0,33 m. B. 0,29 m. C. 0,49 m. D. 0,58 m. 4.73 Ném một vật có khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi 3 chạm đất, vật nảy trở lên tới độ cao h’=h . Bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất, 2 vận tốc ném ban đầu phải có giá trị A. gh . B. . gh 2 3 C. gh 2 D. .gh 3 4.74 Một vật có khối lượng 4 kg, bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 10 m, nghiêng một góc 600 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2, vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng là A. 13,2 m/s. B. 10 m/s. C. 102 m/s. D. 3,16 m/s. 4.75 Một vật có khối lượng 5 kg, bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 5 m, nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2, vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng là A. 7,1 m/s. B. 102 m/s. C. 50 m/s. D. 10 m/s. 4.76 Một máy bay đang bay theo phương ngang với vận tốc v. Phi công bắn ra phía trước loạt đạn với vận tốc v so với máy bay (theo đường thẳng quỹ đạo của máy bay). Mỗi viên đạn có khối lượng m. Đối với hệ quy chiếu là máy bay bắn đạn đi, thì động năng của đạn có biểu thức A. 0,5mv2. B. mv2. C. 1,5mv2. D. 2mv2. 4.77 Một con lắc đơn chiều dài 100 cm. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 450 rồi thả tự do, lấy g = 9,8 m/s2. Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí ứng với góc 300 là A. 3 m/s. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -11-
- B. 1,76 m/s. C. 1 m/s. D. 2,5 m/s. 4.78 Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của con lắc có giá trị nào (Lấy g = 10 m/s2)? A. 10 m/s. B. 210 m/s. C. 1010 m/s. D. 102 m/s. 4.79 Con lắc đơn khối lượng 1 kg dài 1 m, kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 600, g = 10 m/s2. Tính lực căng dây khi con lắc qua vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát. A. 15 N. B. 20 N. C. 10 N. D. 10,1 N. 4.80 Một giọt nước rơi từ trên cao xuống. Gọi ∆W là độ biến thiên động năng của giọt nước trên đoạn đường s; A1, A2 lần lượt là công của trọng lực và công của lực ma sát trên đoạn đường đó. Chọn biểu thức sai : A. ∆W = A1 A2 . B. ∆W = A1 + A2 . C. ∆W = A1 A2 . D. ∆W = A1 + A2. FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -12-