Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_11_de_thi_hoc_sinh_gioi_su_7_co_dap_an.docx
Nội dung text: Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án)
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆTNAM TRƯỜNG THCS TÂN HỘ CƠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 CẤP TRƯỜNG Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: (3 đ) Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ ? Câu 2: (3.5đ)Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ? Câu 3:(3.5đ )Đường lối kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên của nhà Trần có gì khác với nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta ? Câu 4: (2.5 đ) Pháp luật thời Lê sơ có gì giống và khác pháp luật thời Lý-Trần? Câu 5: (3.5 đ)Hãy trình bày sự phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian nước ta vào các thế kỉ XVII-XVIII ?Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao? Câu 6: (4đ )Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ? Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào ? Hướng dẫn chấm HSG Môn:lịch sử 7 Câu 1: (3đ)Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ : -Theo lệnh triều đình, nhân dân Thăng Long nhanh chóng thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống” để đánh giặc, tạm thời rút khỏi Thăng Long khi giặc kéo vào kinh thành Thăng Long trống vắng không một bóng người và lương thực.(1đ) -Trước thế giặc mạnh, tàn bạo,vua Trần hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông trả lời “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”(1đ) -Khi kẻ thù gặp khó khăn, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công vào kinh thành Thăng Long và truy kích quân địch tháo chạy.Kháng chiến kết thúc thắng lợi hoàn toàn. (1đ) Câu 2: (3.5đ) a.Nguyên nhân thắng lợi:-Tất cả các tầng lớp, nhân dân, các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước (0.5đ) -Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.Đặc biệt nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất của nhân dân (0.5đ) -Tinh thần hi sinh, quyết chiến thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.(0.5đ) -Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều trần đặc biệt là vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo,Trần Khánh Dư buộc chúng từ thế mạnh sang thế yếu.(0.5) b.Ý nghĩa lịch sử: DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn -Đập tan âm mưu tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.(0.5) -Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại kẻ thù xâm lược (0.5) -Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc,xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau (0.5) Câu 3:(3.5đ )* Đường lối kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên của nhà Trần có gì khác với nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược_: -Trong việc tổ chức và lãnh đạo kháng chiến, nhà Hồ chỉ trông cậy vào quân đội thường trực và các tuyến phòng thủ cố định, tiến hành phòng ngự một cách bị động, không phát huy cuộc chiến tranh toàn dân như nhà Trần trước đây.(1đ) -Không kế thừa và phát huy truyền thống chống ngoại xâm oanh liệt của dân tộc cùng với nghệ thuật phong phú của nghệ thuật Việt Nam.(0.5) -Điều đó lí giải tại sao 3 lần kháng chiến của nhà Hồ lại bị thất bại, còn 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của nhà Trần đi đến thắng lợi.(0.5) * Nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta: -Nhà Minh thi hành chính sách thống trị vô cùng tàn bạo, thâm độc đối với nhân dân ta ,đối với đất nước Đại Việt:(0.5) +Bắt dân ta bỏ phong tục tập quán lâu đời của người Việt(0.5) +Thi hành chính sách bóc lột, đánh thuế tàn bạo, thực hiện chính sách đồng hóa = xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới.Tội ác và chính sách thâm độc.(0.5) Câu 4: (2.5 đ) Pháp luật thời Lê sơ có gì giống và khác pháp luật thời Lý- Trần: (0.25đ cho ý đúng) *Giống nhau:+Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan lại đại thần +Cấm việc giết mổ trâu bò *Khác nhau:+Thời Lý –Trần:.Bảo vệ quyền lợi tư hữu .Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ +Thời Lê sơ:.Bảo vệ quyền lợi của quốc gia khuyến khích phát triển kinh tế .Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc .Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ .Hạn chế phát triển nô tì .Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức. Câu 5: (3.5 đ)Hãy trình bày sự phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian nước ta vào các thế kỉ XVII-XVIII: -Biểu diễn múa trên dây ,múa đèn, các trò ảo thuật (0.5) -Điêu khắc gỗ trong các đình chùa (0.5) -Nghệ thuật sân khấu đa dạng:tuồng,chèo, hát ả đào, ở đâu cũng có gánh hát.(0.5) *Nghệ thuật dân gian thời kỳ này phát triển cao: -Do ca nhạc, múa hát ngày càng trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần không thể thiếu của quần chúng nhân dân sau những ngày lao động vất vả(0.75) -Đạo phật và đạo giáo phục hồi phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc (0.5) -Sự phát triển phong phú của dòng văn học chữ nôm, văn học dân gian phản ánh đời sống lao động cần nhưng cù lạc quan của nhân dân, lên án xã hội đương thời và ca ngợi tình yêu thương con người.(0.75) DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 6: (4đ )Vua Quang Trung có những chính sách để phục hồi phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc:(0.5đ ý gạch đầu dòng đúng) -Xây dựng chính quyền mới đóng đô ở Phú Xuân -Ra “chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang,nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng -Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán -Ban bố “chiếu lập học”, các huyện xã được nhà nước khuyến khích mở trường học; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước * Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa: .Vừa mềm dẻo nhằm đặt quan hệ buôn bán thân thiện với nhà Thanh .Tạo điều kiện hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước .Vừa kiên quyết để bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ Chính sách đó góp phần giữ vững cuộc sống yên bình cho nhân dân , tạo điều kiện để xây dựng, phát triển đất nước, đồng thời cũng thể hiện tài năng ngoại giao của vua Quang Trung. (gồm 03 trang) DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 PHÒNG GD&ĐT MAI SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CHIỀNG LƯƠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: Lịch Sử 7 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1. (2 điểm) Vì sao nhà Hán đánh nhiều loại thuế, đặc biệt là thuế muối và thuế sắt? Câu 2. (4 điểm) Trình bày nguyên nhân , kết quả , ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lý lớn ở Châu Âu? Tại sao CNTB lại ra đời sớm ở châu Âu chứ không phải ở châu á ? Câu 3. (2 điểm) Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán đã thi hành chính sách đối nội như thế nào? Câu 4 (2 điểm) (Kể tên một số công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nông dân xây dựng? ĐÁP ÁN SỬ 7 Câu 1. (2 điểm) -Nhà Hán đánh nhiều loại thuế, đặc biệt là thuế muối và sắt vì: + Chúng đánh nhiều loại thuế để bóc lột dân ta. (0,5 đ ) + Đánh thuế muối chúng sẽ bóc lột được nhiều hơn (vì mọi người dân đều phải dùng muối ). ( 0,5 đ ) + Đánh thuế sắt vì: những công cụ sản xuất hầu hết đêu làm bằng sắt, vũ khí cũng làm bẳng sắt. (0,5 đ ) + Những công cụ và vũ khí này sắc bén hơn công cụ bằng đồng, năng suất lao động cao hơn ,chiến đấu hiệu quả hơn. (0,5 đ ) Câu 2. (4 điểm) * Nguyên nhân , kết quả , điều kiện ,ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lý lớn ở Châu Âu: - Nguyên nhân : Sản xuất phát triển, nảy sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, vàng bạc.(0,5đ) - Điều kiện: KHKT tiến bộ -> các cuộc phát kiến lớn về địa lý.(0,5đ) - Kết quả: Tìm ra những vùng đất mới, tộc người mới đem lại cho giai cấp tư sản món lợi khổng lồ. (0,5đ) - Ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng về giao thông và trí thức.(0,5đ) + Thúc đẩy KT-XH châu Âu phát triển.(0,5đ) DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn * CNTB lại ra đời sớm ở châu Âu chứ không phải ở châu á là vì: - Nền kinh tế phát triển mạnh sau các cuộc phát kiến địa lý (0,5đ) - Xuất hiện các công trường thủ công.(0,25đ) - ở châu Âu có những cuộc cách mạng sớm và TS sớm hình thành và tích lũy được nguồn vốn và lao động làm thuê (0,75đ) Câu 3. (3 điểm) *Nhà Tần: - Chia đất nước thành các quận, huyện.(0,5đ) - Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.(0,5đ) - Gây chiến tranh ->mở rộng lãnh thổ.(0,5đ) *Nhà Hán: - Xoá bỏ chế độ luật pháp nhà Tần (0,5đ) - Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch (0,5đ) - Khuyến khích nông dân nhận ruộng cày (0,5đ) - Phát triển sản xuất nông nghiệp (0,5đ) Câu 4.(1 điểm) ->Vạn lí trường thành, Cung A Phòng, lăng Li Sơn. (1 điểm) DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 PHÒNG GD&ĐT CƯMGAR ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Môn: Lịch sử 7 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (5,0 điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang. Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này? Cho biết họ và tên của Tổng bí thư, Thủ tướng chính phủ, Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội của nước ta hiện nay? Câu 2. (3,0 điểm). Ngô quyền đã có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai? Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì? Câu 3. (4,0 điểm) Nước Đại Việt thời Lý được xây dựng và phát triển như thế nào? Vì sao vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long? Ý nghĩa của việc làm đó? Câu 4. (4,0 điểm). Em hãy trình bày tóm tắt phong trào Tây Sơn - Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với dân tộc ta? Câu 5. (4,0 điểm). Triều đại nhà Hồ tồn tại ngắn ngủi trong lịch sử dân tộc ta nhưng đã để lại cho chúng ta nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Em hãy cho biết những cải cách của Hồ Quý Ly.Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly? HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh SBD: DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn PHÒNG GD&ĐT CƯMGAR KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Lịch sử. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ (HDC này gồm 03 trang) Câu 1: ( 5 điểm) Nội dung trình bày Điểm ➢Tổ chức bộ máy nhà nước: 3.0 Hùng Vương Lạc hầu – Lạc tướng (Trung ương) Lạc tướng (Trung ương) Lạc tướng (bộ) (bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) ➢ Nhận xét: 1.0 - Nhà nước Văn Lang được tổ chức đơn giản, gồm 3 cấp. - Nhà nước chưa có luật pháp và quân đội. ➢ Nêu tên: 1.0 -Tổng Bí Thư: Nguyễn Phú Trọng - Thủ tướng chính phủ: Nguyễn Tấn Dũng - Chủ tịch nước: Trương Tấn Sang - Chủ tịch quốc hội: Nguyễn Sinh Hùng Câu 2: ( 3,0 điểm) Nội dung trình bày Điểm Ngô quyền đã có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai? Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì? * Ngô Quyền đã có công lao: - Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. 1,5 đ - Biết tận dụng được vị trí và thế của Sông Bạch Đằng để đánh giặc. - Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc ngầm, để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc. * ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938: - Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, chấm dứt thời kì ngàn năm Bắc 1,5 đ thuộc - Mở ra một thời kì mới - thời kì xây dựng và bảo về nền độc lập lâu dài của Tổ quốc. DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta, tạo niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc. Câu 3: ( 4,0 điểm) a/ Xây dựng và phát triển nhà nước. (2 điểm) ➢Về tổ chức bộ máy nhà nước: -Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long. -Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là đại Việt - Chính quyền TW: Đừng đầu là vua, dưới vua có quan đại thần và quan ở hai bên văn ,võ. - Chính quyền địa phương: Cả nước chia làm 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương xã. ➢ Luật pháp: -Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật hình thư. -Nội dung: Bao gồm nhiều quy định chặt chẽ bảo vệ vua bảo vệ sản xuất nông nghiệp. ➢ Quân đội: - Quân đội chia làm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương. - Quân đội: gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh. - Quân đội được trang bị vũ khí: giáo mác, máy bắn đá - Nhà lý thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” b/ Vì sao: ( 1 điểm) Trong chiếu rời đô nêu rõ: “ Thành Đại La đô cũ của cao vương ( Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi vùng này đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt. C/ Ý nghĩa. (1 điểm) - Thể hiện sự sáng suốt của một vị vua đầu tiên của triều Lý. -Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước. Câu 4:(4 điểm). Nội dung trình bày Điểm a. Tóm tắt phong trào: (3đ) - Mùa xuân 1771 ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên 3,0 vùng Tây Sơn thượng đạo ( An Khê - Gia Lai) lập căn cứ, phất cờ khởi nghĩa. - Sau đó phát triển lực lượng xuống Tây Sơn Hạ đạo ( Tây sơn - Bình Định). - Năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong. - Năm 1785 đánh bại 5 vạn quân Xiêm Xâm lược tại Rạch Gầm - Xoài Mút - là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lích sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Năm 1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. - Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) tiến quân ra Bắc. Quang Trung cho quân ăn Tết trước, sau đó chia quân thành 5 đạo tiến vào Thăng Long, làm nên chiến thắng Hà Hồi ( mồng 3 tết), Ngọc Hồi (mồng 5 tết) đại phá 29 vạn quân Thanh Tết Kỉ Dậu (1789). b. Cống hiến của Phong trào Tây Sơn (1đ) - Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê xóa bỏ ranh giới chia cắt đất 1,0 nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. Câu 4: (4,0 điểm) Nội dung trình bày Điểm - Triều đại nhà Hồ tồn tại ngắn ngủi trong lịch sử dân tộc (1400-1407) 0,5 nhưng đã để lại cho chúng ta nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, gắn với những cải cách mang tính lịch sử của Hồ Quý Ly: * Những cải cách của Hồ Quý Ly: - Về chính trị: Cải cách hàng ngũ võ quan, đổi tên một số đơn vị hành 1,5 chính cấp trấn, quy định cụ thể rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. - Về kinh tế, tài chính: Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. - Về xã hội: ban hành chính sách hạn nô, những năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân nghèo và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. - Về văn hóa giáo dục: đề cao chữ Nôm, cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử và học tập. - Quân sự quốc phòng: Tăng thêm quân, chế tạo loại súng mới là súng thần cơ, thuyền chiến (lâu thuyền), xây thành kiên cố (thành Tây Đô). * Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly: - Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ. 1,0 - Làm suy yếu thế lực họ Trần. Tăng nguồn thu nhập cho đất nước và tăng quyền quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. * Hạn chế: - Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng), 1,0 chưa phù hợp với tình hình thực tế. - Chính sách cải cách chưa giải quyết những yêu cầu bức thiết của cuộc sống nhân dân. * Đánh giá nhân vật Hồ Quý Ly: (bổ sung) - Trước tình hình suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha. DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn . Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu thành phần. DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 PHÒNG GD VÀ ĐT HÒN ĐẤT TRƯỜNG THCS MỸ THUẬN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ___ Câu 1: (2 điểm) Theo em nhân tố nào đã dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu? Câu 2: (4 điểm) Tại sao nói cuộc tiến công sang đất Tống của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tiến công với mục đích tự vệ? Câu 3: (4.5 điểm) Em hãy trình ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân dân ta chống xâm lược Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt? Theo em cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Xâm lược Tống từ 1075-1077 có những nét độc đáo nào? Câu 4: (6 điểm) Trình bày những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam ? Câu 5: (3.5 điểm) Vì sao vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ? Ý nghĩa của việc làm đó? Hết Chúc các em làm bài tốt! DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 7 Câu Đáp án Điểm Nhân tố đã dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Sự xuất hiện của thành thị trung đại. 1 1 - Nền kinh tế công thương nghiệp ngày càng phát triển. 1 Cuộc tiến công của nhà Lý giai đoạn 1- 1075 là cuộc tiến công tự vệ: - Đây là một chủ trương chống giặc táo bạo “ngồi yên đợi giặc không 1 bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” để đẩy giặc vào thế bị động. - Ta chỉ tấn công các căn cứ quân sự, các kho lương thảo là những 1 2 nơi nhà Tống chuẩn bị cho cuộc xâm lược nước ta. - Trong quá trình tấn công ta treo bảng nói rõ mục đích của cuộc tấn 1 công. - Sau khi thực hiện được mục đích của mình, quân ta nhanh chóng rút 1 về nước. Ý nghĩa: - Là trận đánh tuyệt vời - Chiến thắng oanh liệt trong lịch sử 0,5 chống giặc ngoại xâm của DT ta. - Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố . 0,5 - Nhà Tống từ bỏ ý định xâm lược nước ta. 0,5 - Để lại những bài học kinh nghiệm quí báu về giữ nước cho 0,5 đời sau. 3 Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt - Phòng vệ bằng cách tiến công. 0,5 - Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt. 0,5 - Sử dụng đòn tâm lí. 0,5 - Năm bắt thời cơ. 0,5 - Kết thúc chiến tranh. 0,5 - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp 1 phong kiến. -Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đổ Phủ, . Đến nhà Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn 1 4 nghĩa, Tây du kí - Sử học có các bộ sử kí của (Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường thư, 1 Minh sử - Nghệ thuật, kiến trúc : Với nhiều công trình độc đáo như cố cung, 1 những bức tượng phật sinh động DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam: + Tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa đặc sắc của người 1 Trung Quốc. + Ảnh hưởng trên các lĩnh vực: tư tưởng, chữ viết, văn học, một số 1 phong tục tập quán. Học sinh lý giải được: -Trong chiếu dời đô nêu rõ: “ Thành Đại La đô cũ của cao vương(Cao 1,5 Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì 5 ngập lụt, muôn vật thịnh đạt Ý nghĩa: - Thể hiện sự sáng suốt của một vị vua đầu tiên của triều Lý. 1 - Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước 1 Lưu ý: - Điểm toàn bài tính theo thang điểm 20, làm tròn số đến 0,25 điểm. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp. - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Dung DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 PHÒNG GD- ĐT PHƯỚC LONG KÌ THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG LỚP 7 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ THI: Câu 1: Trình bày tổ chức quân đội và pháp luật thời Lê Sơ?( 5đ) Câu 2: Em hãy cho biết tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI- XVIII?( 5đ) Câu 3: Trình bày diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong Đàng Nggoài?( 5đ) Câu 4: Em hãy nêu tình hình văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ?( 5đ) Bài làm: . HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:( 5đ) - Tổ chức quân đội thời Lê sơ: + Gồm 2 bộ phận chính: Quân triều đình và quân các địa phương. Gồm các binh chủng: thuỷ, bộ, tượng, kị binh với vũ khí giáo, mác , hoả pháo . + Luyện tập võ nghệ thường xuyên, bố trí canh phòng biên giới. + Thực hiện chế độ “ Ngụ binh ư nông”. - Pháp luật thời Lê Sơ: + Ban hành bộ luật “ Quốc triều hình luật”. + Nội dung của bộ luật: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ, Câu 2:( 5đ) - Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong: Do chúa Nguyễn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp nên nền nông nghiệp phát triển mạnh biểu hiện:(2đ) + Khai hoang lập thêm nhiều thôn xã mới, đặc biệt là ở Đồng Bằng sông Cửu Long, đặt phủ Gia Định( 1698). + Nền nông nghiệp phát triển, năng suất lao động cao, hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, đời sống nông dân ấm no. - Ở Đàng Ngoài : Chúa Trịnh không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp piểu hiện: DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng:( 3đ) + Ruộng đất công bị cường hào đem bán, địa chủ vơ vét của cải của nông dân. + Mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, nông dân đói khổ phiêu tán khắp nơi. Câu 3: Diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong Đàng Nggoài( 5đ) - Diễn biến:( 3đ) + Đầu thế kỉ XVII chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ. + Gần nữa thế kỉ( 1627- 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần nhưng không phân thắng bại. + Cuối cùng, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoaì( từ sông Gianh trở ra), Đàng Trong ( từ sông Gianh trở vào). - Hậu quả:( 2đ) + Hình thành 2 tập đoàn phong kiến: Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, Chúa Nguyễn ở Đàng Trong + Đất nước bị chia cắt, gây đau thương cho dân tộc, tổn hại đến sự phát triển kinh tế đất nước Câu 4: Tình hình văn học, khoa học thời Lê Sơ:( 5đ) - Văn học:( 2 đ) + Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển, văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng. + Nội dung nói lên lòng yêu nước tự hà dân tộc. - Các khoa học:( 2đ) + Sử học: có bộ Đại Việt sử kí( 10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư( 15 quyển). + Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư Địa Chí, + Y học: Bản thảo thực vật toát yếu. + Toán học: Đại thành toán pháp. - Nghệ thuật:( 1đ) Có 2 thể loại:+ Nghệ thuật kiến trúc. + Nghệ thuật điêu khắc. DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 6 ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN LỊCH SỬ 7 Câu 1 Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Trả lời: - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do sức mạnh đoàn kết một lòng chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Do tài mưu lược cùa Ngô Quyền - lãnh đạo và chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng, đâp tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán. - Ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả đấu tranh của nhân dân ta giai đoạn trước. - Xác lập vững chắc nền độc lập tự chủ cho nước ta. Kết thúc hơn 1 nghìn năm Bắc thuộc dưới ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, mở ra thời kì mới thời kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta. - Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn sự đấu tranh giành lại độc lập hàng thế kỉ. Câu 2 Trình bày những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam ? Trả lời - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. - Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đổ Phủ, . Đến nhà Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí - Sử học có các bộ sử kí của (Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường thư, Minh sử - Nghệ thuật, kiến trúc : Với nhiều công trình độc đáo như cố cung, những bức tượng phật sinh động - Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam: + Tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa đặc sắc của người Trung Quốc. + Ảnh hưởng trên các lĩnh vực: tư tưởng, chữ viết, văn học, một số phong tục tập quán. Câu 3 Vì sao Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa trong khi quân ta đang thắng? Trả lời: Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa là vì: - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước láng giềng sau chiến tranh. (0,5đ) - Không làm tổn thương danh dự của nước lớn. (0,5đ) - Bảo đảm hòa bình dài lâu. (0,5đ) - Để thể hiện tính cách nhân đạo của dân tộc ta. (0,5đ) Câu 4 Nước Đại Việt thời Lý được xây dựng và phát triển như thế nào ? Vì sao vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ? Ý nghĩa của việc làm đó? a. Xây dựng và phát triển nhà nước DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn * Về tổ chức nhà nước + Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long + Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt + Chính quyền Trung ương: đứng đầu là vua, dưới có quan đại thần và quan ở hai bên văn, võ + Chính quyền ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương xã. * Luật phát + Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật hình thư. + Bao gồm những quy định chặt chẽ bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm giết trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người bị phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc. * Quân đội + Quân đội nhà Lý bao gồm quân bộ, quân thuỷ + Vũ khí có giáo , mác, máy bắn đá + Trong quân còn chia thành 2 loại: Cấm quân và quân địa phương * Việc tuyển chọn quan lại: ban đầu chọn chủ yếu con em gia đình quý tộc, quan lại, sau chọn cả người thi cử đỗ đạt. * Một số việc làm quan tâm đến đời sống nhân dân: Dựng lầu chuông, làm lễ cày tịch điền, b. Vì sao Trong chiếu dời đô nêu rõ: “ Thành Đại La đô cũ của cao vương(Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt. c. Ý nghĩa: - Thể hiện sự sáng suốt của một vị vua đầu tiên của triều lý. - Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước. === DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 7 Trường THCS Lê Quý Đôn Đề thi học sinh giỏi vòng trường Tổ Sử - Địa Môn : Lịch sử 7 Họ tên: Thời gian : 120 phút (không kể giao đề) Lớp: 7 Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1: (2,5 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Trả lời: - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do sức mạnh đoàn kết một lòng chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Do tài mưu lược cùa Ngô Quyền - lãnh đạo và chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng, đâp tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán. - Ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả đấu tranh của nhân dân ta giai đoạn trước. - Xác lập vững chắc nền độc lập tự chủ cho nước ta. Kết thúc hơn 1 nghìn năm Bắc thuộc dưới ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, mở ra thời kì mới thời kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta. - Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn sự đấu tranh giành lại độc lập hàng thế kỉ. Câu 2: (5 điểm) Trình bày những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam ? Trả lời - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. -Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đổ Phủ, . Đến nhà Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí - Sử học có các bộ sử kí của (Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường thư, Minh sử - Nghệ thuật, kiến trúc : Với nhiều công trình độc đáo như cố cung, những bức tượng phật sinh động - Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam: + Tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa đặc sắc của người Trung Quốc. + Ảnh hưởng trên các lĩnh vực: tư tưởng, chữ viết, văn học, một số phong tục tập quán. Câu 3 (2đ) Vì sao Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa trong khi quân ta đang thắng? Trả lời: Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa là vì: - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước láng giềng sau chiến tranh. (0,5đ) DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Không làm tổn thương danh dự của nước lớn. (0,5đ) - Bảo đảm hòa bình dài lâu. (0,5đ) - Để thể hiện tính cách nhân đạo của dân tộc ta. (0,5đ) Câu 4: (6 điểm) Nước Đại Việt thời Lý được xây dựng và phát triển như thế nào ? Vì sao vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ? Ý nghĩa của việc làm đó? a. Xây dựng và phát triển nhà nước * Về tổ chức nhà nước + Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long + Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt + Chính quyền Trung ương: đứng đầu là vua, dưới có quan đại thần và quan ở hai bên văn, võ + Chính quyền ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương xã. * Luật phát + Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật hình thư. + Bao gồm những quy định chặt chẽ bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm giết trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người bị phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc. * Quân đội + Quân đội nhà Lý bao gồm quân bộ, quân thuỷ + Vũ khí có giáo , mác, máy bắn đá + Trong quân còn chia thành 2 loại: Cấm quân và quân địa phương * Việc tuyển chọn quan lại: ban đầu chọn chủ yếu con em gia đình quý tộc, quan lại, sau chọn cả người thi cử đỗ đạt. * Một số việc làm quan tâm đến đời sống nhân dân: Dựng lầu chuông, làm lễ cày tịch điền, b. vì sao Trong chiếu dời đô nêu rõ: “ Thành Đại La đô cũ của cao vương(Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt. c. Ý nghĩa: - Thể hiện sự sáng suốt của một vị vua đầu tiên của triều lý. - Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước. DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 8 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HÒA ANĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Lịch sử - Lớp 7 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI ĐỀ CHÍNH THỨC I. Lịch sử thế giới ( 7 điểm ) Câu 1: ( 4,0 điểm ) Hãy liên hệ những ảnh hưởng của Trung Quốc thời kì phong kiến đền Việt Nam trên các lĩnh vực? Câu 2: (3,0 điểm) Đánh giá tác động của các cuộc phát kiến lớn về địa lí đối với xã hội châu Âu. II. Lịch sử Việt Nam (13 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với nước ta buổi đầu độc lập? Câu 2: (4,5 điểm) Những hiểu biết của em về trận chiến trên sông Như Nguyệt? Câu 3: (3,0 điểm) Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Câu 4: (2,5 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? .Hết DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 I. Lịch sử thế giới ( 7 điểm ) Câu 1: (4 điểm) Yêu cầu học sinh phải liên hệ để thấy được những ảnh hưởng của Trung Quốc thời phong kiến đến nước ta các lĩnh vực sau: - Về tổ chức bộ máy nhà nước: 1 điểm - Chữ viết, thơ, văn, các công trình kiến trúc, giáo dục, khoa cử: 1 điểm - Tư tưởng Nho giáo được thâm nhập vào nước ta: 1 điểm - Nhận xét về những ảnh hưởng đó: 1 điểm Câu 2: (3 điểm) * Yêu cầu đánh giá được những nội dung sau: - Góp phần thúc đẩy nền sản xuất và hoạt động thương nghiệp châu Âu phát triển. (1,0 điểm) - Đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, vàng bạc và những vùng đất rộng lớn ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ. (1,0 điểm) - Góp phần thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản châu Âu. (1,0 điểm) II. Lịch sử Việt Nam. (13 điểm) Câu 1: ( 3,0 điểm ) Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với nước ta buổi đầu độc lập * Ngô Quyền : (1,0 điểm) - Người tổ chức và lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc hơn một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ của Tổ Quốc. - Ngô Quyền xưng vương, đặt nền móng cho một quốc gia độc lập đã khẳng định nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, của người Việt làm chủ và quyết định vận mệnh của mình. * Đinh Bộ Lĩnh : (1,0 điểm) - Là người có công lớn trong việc dẹp loạn 12 sứ quân. - Việc đặt tên nước chọn kinh đô và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc đã khẳng định đất nước ta là “nước Việt lớn”, nhà Đinh có ý thức xây dựng nền độc lập tự chủ. * Lê Hoàn: (1,0 điểm) DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Người tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn. => Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là những vị anh hùng của dân tộc, được nhân dân kính trọng, nhiều nơi có đền thờ. Câu 2 (4,5 điểm): - Nguyên nhân: 0,5 điểm - Diễn biến: 3 điểm - Kết quả và ý nghĩa: 1 điểm Câu 4 (3,0 điểm) Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt: - Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng cảu giặc rồi rút quân về nước. (1 điểm) - Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa để kết thúc chiến tranh. (1 điểm) - Với nghệ thuật đánh giặc khôn khéo đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ; đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài. (1 điểm) Hết DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1: ( 2 điểm ) Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa những các giai cấp ấy ra sao? Câu 2: (1 điểm) “Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái Bình nên gắng sức Non nước ấy nghìn thu” Bốn câu thơ trên của ai? Viết vào thời điểm nào? Câu 3: ( 7 điểm ) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ? Câu 4: (4 điểm) Từ nửa sau thế kỉ XIV, dưới thời Trần tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ thể hiện ở những mặt nào? Câu 5: ( 6 điểm ) Sau khi đánh tan quân Thanh xâm lược, Quang Trung đã thực hiện chính sách quốc phòng, ngoại giao như thế nào? ___Hết___ DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 HƯỚNG DẪN CHẦM Câu 1: ( 2 điểm ) * Trong XHPK có hai giai cấp cơ bản: - XHPK phương Đông: Địa chủ và nông dân ( lĩnh canh ) ( 0,75 điểm ) - XHPK phương Tây: Lãnh chúa PK và nông nô. ( 0,75 điểm ) * Mối quan hệ: ( 0,5 điểm ) Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô. Câu 2: (1 điểm) - Bốn câu thơ trên của Trần Quang Khải. (0,25 điểm) - Viết vào thời điểm: Sau cuộc kháng chiến lần II chống quân Nguyên giành thắng lợi (1285). (0,75 điểm) Câu 3: ( 7 điểm ) * Nguyên nhân thắng lợi: ( 1,5 ®iÓm. Mỗi ý cho 0,5 điểm ) - Toµn d©n ®oµn kÕt, trªn díi mét lßng ®¸nh giÆc, b¶o vÖ quª h¬ng. - Nhµ trÇn cã sù chuÈn bÞ chu ®¸o vÒ mäi mÆt cho mçi cuéc kh¸ng chiÕn. - Sù l·nh ®¹o tµi t×nh, s¸ng suèt víi nh÷ng chiÕn lîc chiÕn thuËt ®óng ®¾n, s¸ng t¹o cña v¬ng triÒu TrÇn vµ c¸c danh tíng * ý nghĩa lịch sử : ( 5,5 điểm. Mỗi ý cho 1 điểm ) - Trong níc: + §Ëp tan tham väng & ý chÝ x©m lîc §¹i ViÖt cña ®Õ chÕ Nguyªn, b¶o vÖ ®éc lËp toµn vÑn l·nh thæ & chñ quyÒn cña d©n téc. (1,0 ®iÓm) + Kh¼ng ®Þnh søc m¹nh to lín cña d©n téc ta. (0,5 ®iÓm) + N©ng cao lßng tù hµo, tù cêng chÝnh ®¸ng cho d©n téc vµ cñng cè niÒm tin cho nh©n d©n. (0,75 ®iÓm) + Gãp phÇn x©y ®¾p truyÒn thèng qu©n sù ViÖt Nam. (0,75 ®iÓm) + §Ó l¹i nhiÒu bµi häc v« cïng quÝ gi¸ ®è lµ cñng cè khèi ®oµn kÕt toµn d©n , lµ sù quan t©m cña nhµ níc ®Õn toµn d©n, dùa vµo d©n ®Ó ®¸nh giÆc. (1,0 ®iÓm) - Quèc tÕ: + Gãp phÇn ng¨n chÆn nh÷ng cuéc x©m lîc cña qu©n Nguyªn ®èi víi NhËt B¶n vµ c¸c níc ph¬ng Nam. (1,0 ®iÓm) + Lµm thÊt b¹i mu ®å th«n tÝnh miÒn ®Êt cßn l¹i cña ch©u ¸. (0,5 ®iÓm) Câu 4: (4 điểm) Mỗi ý đúng cho 01 điểm DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Tình hình ruộng đất: Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quí tộc, nhà chùa, địa chủ. Ruộng đất công ở làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. - Công tác thủy lợi: Không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. - Chính sách thuế khóa: Dân nghèo mỗi năm phải nạp ba quan thuế đinh. - Đời sống nhân dân: Vô cùng khốn khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột. Đặc biệt nông dân phải bán ruộng đất, vợ con cho quý tộc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì Câu 5: ( 6 điểm . Mỗi ý đúng cho 1 điểm ) Sau khi đánh tan quân Thanh xâm lược, Quang Trung đã thực hiện chính sách quốc phòng, ngoại giao: * Quốc phòng: - Xây dựng quân đội mạnh. - Thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy 1 suất lính. - Quân đội gồm bộ binh, thuỷ bình, tượng binh và kị binh. - Thuyền chiến có nhiều loại và hàng chục đại bác. * Ngoại giao: - Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng kiên quyết - Phía Nam ( Nguyễn Ánh ): Mở cuộc tấn công lớn quyết tâm tiêu diệt. Kế hoạch đang tiến hành khẩn trương thì Quang Trung đột ngột từ trần. ___Hết___ DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 10 Trêng thcs ®ç xuyªn Gi¸o viªn: vò thÞ nh¹n Đề thi học sinh năng khiếu Môn Lịch Sử 7- Thời gian làm bài: 150p Câu 1: (1.5đ) Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến Giữa giai cấp nông nô (ở Phương tây) với giai cấp tá điền (ở Phương Đông) có điểm gì giống và khác nhau? Câu 2: (2.5đ) Năm 2010 đất nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Bằng những hiểu biết của em hãy làm sáng rõ: a. vì sao Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lại dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? b. Ý nghĩa của việc làm đó? Câu 3:(3.5đ) Em có nhận xét gì về chủ trương " vây thành diệt viện" của Lê Lợi để đối phó với 15 vạn viện binh của địch từ Trung Quốc sang? Nêu diễn biến và ý nghĩa của trận Chi Lăng- Xương Giang(10-1427)? Câu 4: (2.5đ) Trong 17 năm hoạt động liên tục nghĩa quân Tây Sơn đã có những chiến công như thế nào? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: ❖ Lãnh địa phong kiến là những vùng đất đai rộng lớn mà các lãnh chúa chiếm được (hoặc được dân phong) biến thnàh khu đất của mình. (0.25đ) ❖ở châu Âu có nhiều lãnh địa, trong đó người chủ có quyền hành lớn và hầu như không phụ thuộc vào nhà vua. Trong lãnh địa có đất đai, sông ngòi, quân đội và tòa án riêng. Các lãnh đ ịa ít liên hệ với nhau(0.5đ) ❖ giống nhau(0.5đ): cả 2 đều không có ruộng đất để cày cấy, đều bí áp bức bóc lột và nộp tô thuế nặng nề ❖ Khác nhau: - giai cấp nông dân tá điền: mặc dù cũng chịu áp bức bóc lột và nộp tô thuế nặng nề thì họ còn đuợc tự do về thân phận (họ có thể làm hoặc không làm việc cho địa chủ đó là tùy thuộc vào họ) (0.25đ) - giai cấp nông nô: ngoài phải chịu áp bức bóc lột nặng nề ra họ còn lệ thuộc về thân phận vào lãnh chúa. Lãnh chúa có thể cho, bán, cầm cố ruộng đất của mình tùy theo những nông nô trên mảnh đất đó. Con cái của nông nô sinh ra cũng là tài sản của lãnh chúa (0.25đ) Câu 2: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì: - Hoa Lư là nơi có địa thế hẹp, đồi núi, đi lại khó khăn, chỉ phù hợp cho việc phòng thủ mà không thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng như giao lưu phát triển ra bên ngoài (0.5đ) - Còn ở Thăng Long: trong " Chiếu dời đô" Lý Công Uẩn đã chỉ rõ: DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn " vùng này mặt đất rộng và bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng mà tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt mà phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ hội tụ của quan yếu bốn phương. Đúng là thượng đô kinh sư mãi muôn đời"(1đ) - Có thể nói Thăng Long là nơi hội tụ mọi điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. Vì vậy năm 1010 Lý Công Uẩn đã dời đô về Thăng Long.(0.5đ) * Ý nghĩa: - Việc làm này muốn khẳng định ý chí tự cuờng của dân tộc, bởi lực lượng của ta không còn trong thế phòng ngự bị động nữa mà ông còn mong muốn đất nước phát triển giàu mạnh hơn để khẳng định được sức mạnh của mình (0.5đ) - Ngoài ra việc làm này còn tạo điều kiện cho giao lưu, buôn bán và phát triển kinh tế, hơn nữa nó còn hội tụ được dân cư khắp mọi miền về đây sinh sống. Quả thật: Thăng Long xưa- Hà Nội ngày nay vẫn là thủ đô trung tâm của cả nước (0.5đ) Câu 3: * Nêu được hoàn cảnh đề ra chủ trương"vây thành diệt viện": sau thất bại ở trận Tốt Động- chúc Động quân minh vẫn chua từ bỏ mộng xâm lược nước ta. Vì vậy sau khi Vương thông rút quân về cố thủ ở thành Đông Quan, vào 10-1427 nhà Minh đã cho 15 vạn viện binh sang để xoay chuyển tình hình. Trước tình hình đó, Lê Lợi đã đưa ra chủ trương "Vây thành diệt viện"(0.5đ) * Nhận xét được chủ trương của Lê Lợi đưa ra là đúng đắn: bởi vào 10-1427 sau khi 15 vạn viện binh kéo sang, vấn đề đặt ra cho nghĩa quân là đánh thành trước hay đánh viện binh trước. Lê Lợi đã phân tích tình hình và đưa ra chủ trương này(0.5đ) - Lê Lợi nêu rõ: " đánh thành là hạ sách. Ta đánh vào thành vững hàng năm hàng thnág mà không hạ được Nếu viện binh giặc mà đến: Trước mặt, sau lưng đều có giặc đó là con đường nguy. Sao bằng dưỡng sức chứa uy để đợi viện binh giặc. Viện binh bị phá thì thàng tất phải hàng (0.5đ) * Diễn biến:(1đ)( mỗi ý 0.25đ) - 10-1427: 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh cầm đầu tiến vào nước ta - vì vậy lê lợi đã cho quân phục kích ở ải Chi Lăng giết chết Liễu Thăng - cho phục kích địch ở Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên địch - số còn lại chạy xuống Xương Giang, Lê Lợi đa cho quân tiêu diệt được 5 vạn tên và bắt sống số còn lại * Kết quả:(0.5đ) -Quân ta đã giành được thắng lợi. Vương Thông phải tham dự hội thề Đông quan và rút quân về nước. * Ý nghĩa(0.5đ): - Đánh tan âm mưu xâm chiếm lâu dài đất nước của quân Minh - Đưa cuộc khởi nghĩa đến giai đoạn toàn thắng Câu 4: * Nêu được hoàn cảnh diễn ra phong trào Tây Sơn: - Vào giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày một suy yếu, cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ(0.25đ) - Trước hoàn cảnh đó, năm 1771 ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã đứng lên dựng cờ khởi nghĩa ở ấp Tây Sơn.Nghĩa quân ngày một lớn mạnh vì được sự ủng hộ của nhân dân.(0.25) * Nêu được những chiến công: * Nguyên nhân thắng lợi:(0.5đ) - Nhờ vào sự đoàn kết, tinh thần yêu nước của nhân dân và quân sỹ - Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy mà đứng đầu là Quang Trung * Ý nghĩa lịch sử:(0.5đ) - Giải phóng đất nước thoát khỏi ách thống trị của những tập đoàn phong kiến thối nát( Nguyễn, Trịnh, Lê) DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Đánh tan quân xâm lược (Xiêm, Thanh), bảo vệ vững chắc nền độc lập cho dân tộc DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 11 Câu 1: (2đ) Hãy nêu nhận xét của em về công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn? Trả lời: - Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là những vị anh hùng có công lao to lớn đối với dân tộc. (0,5đ) + Ngô Quyền: làm nên chiến thắng Bạch Đằng (938), kết thúc ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc đối với nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ. (0,5đ) + Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ; khẳng định chủ quyền quốc gia. (0,5đ) + Lê Hoàn: tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn. (0,5đ) C©u 2: Nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa lich sö cña nh÷ng cuéc kh¸ng chiÕn thêi Lý, TrÇn? Trả lời * Nguyªn nh©n: - Sù ñng hé cña nh©n d©n (0,75 ®iÓm) - Sù l·nh ®¹o tµi t×nh, s¸ng suèt cña c¸cTíng lÜnh (0,75 ®iÓm) * ý nghÜa: - §Ëp tan tham väng vµ ý chÝ x©m lîc cña kÎ thï (0,5 ®iÓm) - X©y dùng truyÒn thèng qu©n sù (0,5 ®iÓm) - §Ó l¹i nhiÒu bµi häc kinh nghiÖm quÝ b¸u (0,5 ®iÓm) C©u 3: Sù bïng næ c¸c cuéc khëi nghÜa n«ng d©n, n« tú ë nöa sau thÕ kû XIV nãi lªn ®iÒu g×? t¹i sao? Trả lời * Nhµ TrÇn bíc vµo thêi kú suy sôp v×: (1 ®iÓm) + Kinh tÕ bÞ tr× trÖ (0,5 ®iÓm) + §êi sèng cña c¸c tÇng líp ®ãi khæ X· héi rèi lo¹n (1 ®iÓm) + Bªn ngoµi Ch¨m Pa x©m lîc (0,5 ®iÓm) + Nhµ Minh ®a ra nhiÒu yªu s¸ch (0,5 ®iÓm) C©u 7: (3,5 ®iÓm) Nªu kh¸i qu¸t thêi gian b¾t ®Çu vµ kÕt thóc cña c¸c cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lưîc M«ng- Nguyªn ë thÕ kØ XIII, lùc lưîg cña giÆc? Sù chuÈn bÞ kh¸ng chiÕn cña nhµ TrÇn trong cuéc kh¸ng chiÕn lÇn 2? Trả lời: Thêi gian b¾t ®Çu vµ kÕt thóc cña 3 lÇn kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lîc M«ng Nguyªn: DeThi.edu.vn
- Bộ 11 Đề thi học sinh giỏi Sử 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - LÇn I: N¨m 1258, lùc lîng cña giÆc h¬n 3 v¹n qu©n do Ngét Lang Hîp Thai chØ huy.( 0,5®) - LÇn II:Tõ cuèi th¸ng 1 ®Õn th¸ng 6/ 1285; lùc lîng cña giÆc: gåm h¬n 50 v¹n qu©n do tíng Tho¸t Hoan chØ huy.(0,5®) - LÇn 3: Tõ cuèi th¸ng 12/1287 ®Õn th¸ng 4/1288 ; lùc lîng cña giÆc h¬n 30 v¹n qu©n, do tíng Tho¸t Hoan, ¤ M· Nhi, Tr¬ng V¨n Hæ chØ huy.0,5®) b. Sù chuÈn bÞ cña nhµ TrÇn trong cuéc kh¸ng chiÕn lÇn 2: - Tæ chøc Héi nghÞ Vư¬ng hÇu, quan l¹i ë bÕn B×nh Than bµn kÕ ®¸nh giÆc ( 0,5®) - Cö TrÇn Quèc TuÊn lµm tæng chØ huy. ( 0,5® - Më héi nghÞ Diªn Hång ®Ó bµn c¸ch ®¸nh vµ thèng nhÊt ý chÝ ®¸nh giÆc ( 0,5®) - Tæ chøc tËp trËn vµ duyÖt binh, ph©n chia qu©n ®éi ®ãng gi÷ nh÷ng n¬i hiÓm yÕu (0,5®) Câu 8: (2 điểm) Nhà Trần giành được thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Trả lời: Nguyên nhân thắng lợi: - Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc. (0,5đ) - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. (0,5đ) - Tinh thần hi sinh của toàn dân mà nòng cốt là quân đội. (0,5đ) - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. (0,5đ) - Tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ. * Hạn chế: (1,0đ) - Chưa giải phóng được nông nô, nô tì. - Chưa giải quyết được nhu cầu bức thiết của nhân dân. DeThi.edu.vn