Bộ đề khảo sát chất lượng học kì I môn Sinh học THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Hòa (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề khảo sát chất lượng học kì I môn Sinh học THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Hòa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_thcs_nam_hoc.doc
Nội dung text: Bộ đề khảo sát chất lượng học kì I môn Sinh học THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hưng Hòa (Có đáp án)
- 1-12 PHÒNG GD&ĐT TP VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HƯNG HÒA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học. Khối Lớp: 6. Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên và chữ ký của giáo viên ra đề: Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt của phó hiệu trưởng PHẦN I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, SINH HỌC 6 (2016-2017) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Tế bào Cấu tạo tế thực vật bào TV Số câu 1 1 Số điểm - Tỉ 1,5 đ = 15% 1,5 đ = 15% lệ 2. Rễ -Phân biệt các Giải thích loại rễ các hiện tượng về rễ Số câu 1 1 2 Số điểm - Tỉ 2,0đ = 20% 1,5 đ = 15% 3,5 đ = 35% lệ 3. Thân Thiết kế một số thí nghiệm Số câu 1 1 Số điểm - Tỉ 2,0 đ = 20% 2,0 đ = 20% lệ 4. Lá Cấu tạo, Giải thích chức năng các vấn đề của lá liên quan đến quang hợp. Số câu 1 1 2 Số điểm - Tỉ 1,5 đ = 15% 1,5 đ = 15% 3,0 đ = 30% lệ Tổng số câu 2 1 2 1 6 Tổng điểm - 3,0 đ = 2,0đ = 20% 3,0 đ = 30% 2,0 đ = 20% 10 đ = 100% Tỉ lệ 3,0% ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017
- Môn Sinh học 6. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (điểm: 1,5) Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? Bài 2 (điểm: 3,5) a, Phân biệt rễ cọc với rễ chùm b, Vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Bài 3 (điểm: 2,0) Em hãy tự thiết kế thí nghiệm để thân dài ra do phần ngọn? Bài 4 (điểm:3,0) a, Nêu cấu tạo trong của phiến lá và chức năng của mỗi phần? b, Hãy giải thích câu tục ngữ: “Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn” ? ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 6. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (điểm: 1,5) Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? Bài 2 (điểm: 3,5) a, Phân biệt rễ cọc với rễ chùm b, Vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Bài 3 (điểm: 2,0) Em hãy tự thiết kế thí nghiệm để thân dài ra do phần ngọn? Bài 4 (điểm:3,0) a, Nêu cấu tạo trong của phiến lá và chức năng của mỗi phần? b, Hãy giải thích câu tục ngữ: “Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn” ? ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 6. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (điểm: 1,5) Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? Bài 2 (điểm: 3,5) a, Phân biệt rễ cọc với rễ chùm b, Vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Bài 3 (điểm: 2,0) Em hãy tự thiết kế thí nghiệm để thân dài ra do phần ngọn? Bài 4 (điểm:3,0) a, Nêu cấu tạo trong của phiến lá và chức năng của mỗi phần? b, Hãy giải thích câu tục ngữ: “Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn” ?
- PHẦN III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 6 Bài 1 (điểm: 1,5) Cấu tạo của tế bào thực vật: - Màng sinh chất ( 0,5đ) - Chất tế bào ( 0,5đ) - Nhân ( 0,5đ) Bài 2 (điểm: 3,5) a, - Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn (1,0đ) - Rễ chùm: gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, mọc từ gốc cây thành một chùm (1,0đ) b, Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: - Rễ củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dung lúc ra hoa, tạo quả (0,5đ) - Phải thu hoạch củ trước khi cây ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ nhất. (0,5đ) - Nếu thu hoạch sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã dung tạo các bộ phận của hoa nên năng xuất thấp (0,5đ) Bài 3 (điểm: 2,0) Gieo một số hạt ( hạt đỗ đen hoặc đỗ xanh) vào đất ẩm. (0,5đ) Cây ra được 1 lá, chọn 6 cây cao bằng nhau và ngắt ngọn 3 cây, còn 3 cây không ngắt. (0,5đ) Để ra chỗ sáng, sau vài ngày quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn thì cao them được nữa còn cây bị ngắt ngọn thì không cao thêm được nữa. (0,5đ) Chứng tỏ thân cây dài ra do phần ngọn (0,5đ) Bài 4 (điểm:3,0) a, Phiến lá: - Lớp biểu bì: trong suốt, vách dày. Mặt dưới có nhiều lỗ khí (0,5đ) Chức năng: bảo vệ lá, cho ánh sáng đi vào bên trong và giúp lá TĐK và thoát hơi nước (0,5đ) - Thịt lá: có nhiều lục lạp. Chức năng: quang hợp (0,5đ) - Gân lá: gồm mạch rây và mạch gỗ để vận chuyển các chất (0,5đ) b, Hãy giải thích câu tục ngữ: “Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn” : - Cấy thưa thừa thóc: để các cây đều nhận được nhiều ánh sáng, hút được nhiều nước và muối khoáng thực hiện tốt quá trình quang hợp tạo ra nhiều chất dinh dưỡng nuôi cây, giúp cây cao lớn phát triển làm tang năng xuất (0,5đ) - Cấy dày cóc ăn: nếu cấy dày thì có những cây thấp nhỏ sẽ bị cây cao lớn che mất ánh sáng, số lượng rễ cây nhiều làm lượng nước hút vào của các cây cũng ít làm quá tình quang hợp kém, cây chậm phát triển sẽ giảm năng xuất. (0,5đ) -
- PHÒNG GD&ĐT TP VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HƯNG HÒA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học. Khối Lớp: 7. Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên và chữ ký của giáo viên ra đề: Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt của phó hiệu trưởng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, SINH HỌC 7 (2016-2017) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Đặc điểm đại Động vật diện nghành nguyên sinh ĐVNS Số câu 1 1 Số điểm- Tỉ lệ 2,0 đ = 20% 2,0 đ = 20% Ngành Ruột Sinh sản, khoang sinh dưỡng Số câu 1 1 Số điểm- Tỉ lệ 1,5 đ = 15% 1,5 đ = 15% Các ngành Vòng đời đại Giải thích hiện Giun diện nghành tượng liên giun quan đến nghành giun 1 2 1 1,5 đ = 15% 3,0 đ = 1,5 đ = 15% 30% Ngành Thân Giải thích các mềm đặc điểm của trai sông, ốc sên Số câu 1 1 Số điểm- Tỉ lệ 1,5 đ = 15% 1,5 đ = 15% Ngành Chân giải thích các khớp đặc điểm của nghành chân khớp liên quan đến thực tiễn Số câu 1 1 Số điểm- Tỉ lệ 2,0 đ = 20% 2,0 đ = 20% Tổng số câu 1 2 2 1 6 Tổng điểm - 2,0 đ = 20% 3,0 đ = 30 % 3,0 đ = 30% 2,0 đ = 20% 10 đ = Tỉ lệ 100%
- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 7. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (điểm: 2,0) Trùng roi xanh có điểm gì giống và khác với thực vật? Bài 2 (điểm: 1,5) Nêu các hình thức sinh sản của Thủy tức? Bài 3 (điểm: 3,0) a, Nêu vòng đời phát triển của Giun đũa? b, Vì sao nói: “Giun đất là bạn của nhà nông”? Bài 4: (điểm: 1,5)Nêu một số tập tính của Ốc sên? Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm? Bài 5 (điểm:2,0) Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt với các chân khớp khác? Biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng vẫn an toàn cho môi trường? ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 7. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (điểm: 2,0) Trùng roi xanh có điểm gì giống và khác với thực vật? Bài 2 (điểm: 1,5) Nêu các hình thức sinh sản của Thủy tức? Bài 3 (điểm: 3,0) a, Nêu vòng đời phát triển của Giun đũa? b, Vì sao nói: “Giun đất là bạn của nhà nông”? Bài 4: (điểm: 1,5)Nêu một số tập tính của Ốc sên? Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm? Bài 5 (điểm:2,0) Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt với các chân khớp khác? Biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng vẫn an toàn cho môi trường? ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 7. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (điểm: 2,0) Trùng roi xanh có điểm gì giống và khác với thực vật? Bài 2 (điểm: 1,5) Nêu các hình thức sinh sản của Thủy tức? Bài 3 (điểm: 3,0) a, Nêu vòng đời phát triển của Giun đũa? b, Vì sao nói: “Giun đất là bạn của nhà nông”? Bài 4: (điểm: 1,5)Nêu một số tập tính của Ốc sên? Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm? Bài 5 (điểm:2,0) Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt với các chân khớp khác? Biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng vẫn an toàn cho môi trường?
- PHẦN III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 7 Bài 1 (điểm: 2,0) - Giống TV: có chất diệp lục nên có khả năng tự dưỡng. (1,0đ) - Khác TV: (1,0đ) + Trùng roi: thuộc ĐV, có khả năng di chuyển và sống dị dưỡng + TV: thuộc TV, không có khả năng di chuyển và sống dị dưỡng Bài 2 (điểm: 1,5) Các hình thức sinh sản của Thủy tức: - Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi - Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái - Tái sinh: Từ một phần cơ thể tạo nên cơ thể mới Bài 3 (điểm: 3,0) a, Nêu được vòng đời phát triển của Giun đũa? Được 1,5đ Giun đũa Trứng Ấu trùng trong trứng (T.ăn sống) (ruột người) Ruột non (ấu trùng) (máu) Gan, tim, phổi b, Nói: “Giun đất là bạn của nhà nông”: vì 1,5đ Giun đào đất làm cho đất tơi xốp, tang độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu trúc dạng hạt tròn làm tđộ tơi xốp và thoáng khí thuận lợi cho cây trồng phát triển. Bài 4: (điểm: 1,5) - Một số tập tính của Ốc sên: + Co rụt cơ thể vào trong vỏ để tự vệ + Đào lỗ để trứng để bảo vệ trứng - Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm: + Làm đồ trang sức: vỏ sò, vỏ ốc, + Có giá trị về mặt địa chất: vỏ ốc, vỏ sò, Bài 5 (điểm:2,0) - Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt với các chân khớp khác là: Cơ thể có 3 phần phân biệt, đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh (1,0đ) - Biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng vẫn an toàn cho môi trường: + Bắt sâu bọ thủ công: dung tay, vợt bát sâu, bẫy đèn, . (0,5đ) + Dùng thiên địch tiêu diệt sâu bọ gây hại: như nuôi chim sâu, bọ ngựa, để bắt sâu hại (0,5đ)
- PHÒNG GD&ĐT TP VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HƯNG HÒA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học. Khối Lớp: 9. Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên và chữ ký của giáo viên ra đề: Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt của phó hiệu trưởng PHẦN I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN SINH 9 (2016-2017) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng thấp Chủ đề 1. Các thí Quy luật di Vận dụng nghiệm của truyền quy luật phân Men Đen li để giải BT Số câu: 1 1 2 câu Số điểm- Tỷ lệ 1 điểm = 1,0 điểm 2,0 điểm % 10% =10% =20% 2. Nhiễm sắc NST Vận dụng kiến thể thức nguyên phân, giảm phân để giải BT Số câu: 1 1 2 câu Số điểm- Tỷ lệ 1,5 điểm = 2 điểm =20 % 3,5điểm= % 15% 35% 3. ADN và Giải thích Vận dụng cấu gen các mối quan trúc ADN để hệ giải bài tập ADN, ARN Số câu: 1 1 2 câu Số điểm- Tỷ lệ 1,0 điểm = 1,0 điểm = 10 2,0 điểm= % 10% % 20% 4. Biến dị Đột biến gen Đột biến số lượng NST Số câu: 1 1 2câu Số điểm- Tỷ lệ 1,0 điểm = 1,5 điểm = 2,5 điểm % 10% 15% = 25% Tổng số câu 2 câu 2 câu 2 câu 2 câu 8 câu Tổng số điểm 2,0 điểm = 3,0 điểm = 2,0 điểm = 3,0 điểm = 30% 10 điểm Tỷ lệ% 20% 30% 20% =100%
- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 9. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1(2đ) a, Hãy phát biểu nội dung của quy luật lai một cặp tính trạng? b, Cho hai giống cà chua quả đỏ lai với quả vàng được F 1 toàn quả đỏ. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì tỷ lệ về kiểu hình ở F 2 như thế nào? Biết màu sắc quả do một nhân tố di truyền quy định. Bài 2 (3,5đ) a, Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST? b, Bé NST 2n ë ruåi giÊm 2n = 8. Hái k× sau cña nguyªn ph©n th× sè lîng: - NST trong tÕ bµo lµ bao nhiªu? - Sè t©m ®éng lµ bao nhiªu? Bài 3 (2đ) a, Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ: gen ARN b, Một đoạn AND có trình tự các nu như sau: - A – T – G – G – X – A – A – T – T- A – G – X – T – Xác định trình tự nu trên mạch còn lại của gen. Từ đó, hãy xác định trình tự nu của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ một trong hai mạch trên của gen. Bài 4 (2,5đ) a, Đột biến gen là gì? Các dạng của đột biến gen? b, Đột biến số lượng NST là gì? Các dạng của đột biến số lượng NST? Dạng nào có thể nhận biết được bằng mắt thường và thường thông qua những dấu hiệu nào? ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 9. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1(2đ) a, Hãy phát biểu nội dung của quy luật lai một cặp tính trạng? b, Cho hai giống cà chua quả đỏ lai với quả vàng được F 1 toàn quả đỏ. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì tỷ lệ về kiểu hình ở F 2 như thế nào? Biết màu sắc quả do một nhân tố di truyền quy định. Bài 2 (3,5đ) a, Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST? b, Bé NST 2n ë ruåi giÊm 2n = 8. Hái k× sau cña nguyªn ph©n th× sè lîng: - NST trong tÕ bµo lµ bao nhiªu? - Sè t©m ®éng lµ bao nhiªu? Bài 3 (2đ) a, Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ: gen ARN b, Một đoạn AND có trình tự các nu như sau: - A – T – G – G – X – A – A – T – T- A – G – X – T – Xác định trình tự nu trên mạch còn lại của gen. Từ đó, hãy xác định trình tự nu của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ một trong hai mạch trên của gen. Bài 4 (2,5đ) a, Đột biến gen là gì? Các dạng của đột biến gen? b, Đột biến số lượng NST là gì? Các dạng của đột biến số lượng NST? Dạng nào có thể nhận biết được bằng mắt thường và thường thông qua những dấu hiệu nào?
- PHẦN III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 (điểm: 2,0) a, Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thuần chủng thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn (1,0đ) b, Biện luận tìm được tính trạng trội, lặn; quy ước được gen và viết đúng sơ đồ cho kết quả ở F2: 3 quả đỏ : 1 quả vàng (1,0đ) Bài 2 (điểm: 3,5) a, - Tính đặc trưng của bộ NST được thể hiện ở: Số lượng, hình dạng, kích thước NST . Chứng minh dựa vào bộ NST của Ruồi giấm b, Bộ NST ở Ruồi giấm 2n = 8. Ở kỳ sau, các NST kép tách ra ở tâm động thành NST đơn nên: Số NST đơn là: 16 và số tâm động là 16 Bài 3 (điểm: 2,0) a, Bản chất mối quan hệ theo sơ đồ: gen ARN Trình tự nu trên phân tử ARN do trình tự nu trên mạch khuôn của gen quy định (0,5đ) b, Một đoạn AND có trình tự các nu như sau: - A – T – G – G – X – A – A – T – T- A – G – X – T – *Trình tự nu trên mạch còn lại của gen: - T – A – X – X – G – T – T – A – A – T – X – G – A - (0,5đ) *Trình tự nu của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ: + Mạch ban đầu là: - U – A – X – X – G – U – U – A – A – U – X – G – A – (0,5đ) + Từ mạch bổ sung: - A – U – G – G – X – A – A – U – U – A - G – X – A - (0,5đ) Bài 4 (điểm: 2,5) a, Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nu nào đó của gen (0,5đ) - Các dạng của đột biến gen: mất, thêm, thay thế cặp nu (0,5đ) b, Đột biến số lượng NST là: là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng của NST (0,5đ) - Các dạng của đột biến số lượng NST: Dị bội thể và đa bội thể (0,5đ) - Dạng đa bội thể có thể nhận biết được bằng mắt thường và thường thông qua những dấu hiệu về kích thước của quả, của lá hay chiều cao của cây, .(0,5đ)
- PHÒNG GD&ĐT TP VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HƯNG HÒA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học. Khối Lớp: 8. Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên và chữ ký của giáo viên ra đề: Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ký duyệt của phó hiệu trưởng PHẦN I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN SINH 8 (2016-2017) Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng cao Tổng câu Chủ đề hiểu thấp tổng điểm 1. Khái quát Cấu tạo và về cơ thể chức năng người của TB, mô Số câu: 1 1 Số điểm- Tỷ 2,0 điểm = 2,0 điểm = lệ % 20% 20% 2. Vận động Bộ xương Số câu: 1 1 Số điểm- Tỷ 1,5 điểm = 1,5 điểm = lệ % 15% 15% Tim và mạch Áp dụng kiến 3. Tuần máu thức tuần hoàn hoàn máu vào việc tiêm truyền Số câu: 1 câu 1câu 2 câu Số đ- Tỷ lệ % 1,0 đ=10% 1,0 đ= 10% 2,0 đ = 20% 4. Hô hấp Hoạt động hô hấp Số câu: 1 câu 1 câu Số đ- Tỷ lệ % 1,5đ =15% 1,5 đ=1,5% 4. Tiêu hoá Biện pháp Giải thích hiện bảo vệ hệ tượng thức tế tiêu hoá tiêu hóa Số câu: 1 câu 1 câu 2câu Số đ- Tỷ lệ % 1,5 đ= 15% 1,5 đ= 15% 3,0 đ= 30% Tổng số câu 1 câu 2 câu 2 câu 2 câu 7 câu Tổng đi-Tỷ lệ % 2,0 đ = 20% 3,0đ=30 % 2,5 đ = 25% 2,5 đ=25 % 10 đ=100%
- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 8. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (2đ) a, Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? b, Mô là gì? Hãy kể tên các loại mô đã học? Bài 2 (1,5đ) Giải thích đặc điểm cấu tạo của xương dài thích nghi với khả năng chống đỡ và vận động cơ thể? Bài 3 (2đ) a, Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch? b, Có 4 người: An, Bình, Cường và Dũng. Lấy máu của An hoặc Cường truyền cho Bình thì không xảy ra ngưng kết. Lấy máu của Cường truyền cho An hoặc lấy máu của Dũng truyền cho Cường thì xảy ra tai biến. Tìm nhóm máu của mỗi người. Bài 4 (1,5đ) Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Bài 5 (3đ) a, Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh khỏi các tác nhân có hại? b, Hãy giải thích về mặt nghĩa đen của câu thành ngữ: “Nhai kỹ no lâu”. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn Sinh học 8. Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1 (2đ) a, Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? b, Mô là gì? Hãy kể tên các loại mô đã học? Bài 2 (1,5đ) Giải thích đặc điểm cấu tạo của xương dài thích nghi với khả năng chống đỡ và vận động cơ thể? Bài 3 (2đ) a, Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch? b, Có 4 người: An, Bình, Cường và Dũng. Lấy máu của An hoặc Cường truyền cho Bình thì không xảy ra ngưng kết. Lấy máu của Cường truyền cho An hoặc lấy máu của Dũng truyền cho Cường thì xảy ra tai biến. Tìm nhóm máu của mỗi người. Bài 4 (1,5đ) Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Bài 5 (3đ) a, Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh khỏi các tác nhân có hại? b, Hãy giải thích về mặt nghĩa đen của câu thành ngữ: “Nhai kỹ no lâu”.
- PHẦN III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 (điểm: 2,0) a, Cấu tạo và chức nang các bộ phận trong TB: (1,0đ) - Màng sinh chất: giúp TB thực hiện TĐC - Chất TB: thực hiện các hoạt động sống của TB - Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của TB. b, Mô là: tập hợp các TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. (0,5đ) - Các loại mô đã học: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh. (0,5đ) Bài 2 (điểm: 1,5) Giải thích đặc điểm cấu tạo của xương dài thích nghi với khả năng chống đỡ và vận động cơ thể: - Đầu xương: có sụn làm giảm sự ma sát của các xương khi vận động. Mô xương xốp:có các nan xương, phân tán lực tác động lên xương lúc chống đỡ và vận động - Thân xương: hơi cong, có mô xương cứng tạo tính bền vững và chống chịu cho xương. Bài 3 (điểm: 2,0) a, Vì dòng máu chảy từ ĐMC đến TMC thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở ĐMC và giảm dần, huyết áp nhỏ nhất ở TMC. Sự chênh lệch về huyết áp vẫn làm cho máu chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp gián đoạn. (1,0đ) b, Nhóm máu của 4 người: (1,0đ) - An: nhóm máu O - Bình: nhóm máu AB - Cường nhóm máu A và Dũng nhóm máu B hoặc Cường nhóm máu B còn Dũng có nhóm máu A. Bài 4 (điểm: 1,5) Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng. Vì khi con người hoạt động mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng hô hấp TB tăng TB cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khí cacbonic làm tăng nồng độ khí cacbonic trong máu làm tăng nhịp hô hấp để thải khí cacbonic Bài 5 (điểm: 3,0) a, Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh khỏi các tác nhân có hại được 1,0đ b, Hãy giải thích về mặt nghĩa đen của câu thành ngữ: “Nhai kỹ no lâu”. - Nhai càng kĩ thì hiệu xuất tiêu hóa càng cao (1,0đ) - Cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn (1,0đ)