Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 6 - Năm học 2021-2022

docx 10 trang Hoài Anh 17/05/2022 3390
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_6_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học 6 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 Mã đề 01 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I . Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,2 điểm. Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong câu (A, B, C, D) dưới đây và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn. A. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người. B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh. C. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến. D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng. Câu 2: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng Câu 3: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 4: Ta dùng kính lúp để quan sát A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi C. Kích thước của tế bào virus D. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay Câu 5. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 6: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 7: Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Vật nào dưới đây là vật sống? A. Cây bút B. Con dao C. Cây chổi D. Con chó Câu 9. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. Màng tế bào, ti thể, nhân C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 10. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao: A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 11. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 12. Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước C. Tuyết tan
  2. B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm để lâu bị mốc Câu 13. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa D. Xi măng. Câu 14. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide,em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide. Câu 15. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D) Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng. Câu 16. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 17. Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị: A. kg B. N/m3 C. m3 D. m. Câu 18. Nhiệt kế y tế có tác dụng để làm gì? A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Đo nhiệt độ cơ thể người. C.Đo nhiệt độ không khí D. .Đo các nhiệt độ âm. Câu 19. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi C. Không có sự biến đổi nào xảy ra D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. Câu 20. Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm). Trình bày cấu tạo cơ bản của tế bào? So sánh tìm ra điểm khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật. Câu 2 (1 điểm). Nêu một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Và các biện pháp phòng ngừa Câu 3. (1 điểm). Đổi đơn vị: a. 4 kg = g b. 500 g = kg c 300 cm2 = dm3 d. 154 mm = m Câu 4. ( 1 điểm) Nêu cách tái chế các loại rác trong gia đình ? Câu 5: (1 điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực ?
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 Mã đề 02 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I . Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,2 điểm. Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong câu (A, B, C, D) dưới đây và ghi vào giấy kiểm tra Câu 1. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D) Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng. Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 3. Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị: A. kg B. N/m3 C. m3 D. m. Câu 4. Nhiệt kế y tế có tác dụng để làm gì? A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Đo nhiệt độ cơ thể người. C.Đo nhiệt độ không khí D. .Đo các nhiệt độ âm. Câu 5. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi C. Không có sự biến đổi nào xảy ra D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. Câu 6. Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn. A. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người. B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh. C. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến. D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng. Câu 8: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng Câu 9. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 10. Ta dùng kính lúp để quan sát A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi C. Kích thước của tế bào virus D. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay Câu 11. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 12. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
  4. A Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 13. Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Cây bút B. Con dao C. Cây chổi D. Con chó Câu 15. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. Màng tế bào, ti thể, nhân C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 16. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao: A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 17. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 18 Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước C. Tuyết tan B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm để lâu bị mốc Câu 19. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa D. Xi măng. Câu 20. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide,em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm). Trình bày cấu tạo cơ bản của tế bào? So sánh tìm ra điểm khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật. Câu 2 (1 điểm). Nêu một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Và các biện pháp phòng ngừa Câu 3. (1 điểm). Đổi đơn vị: a. 4 kg = g b. 500 g = kg c 300 cm2 = dm3 d. 154 mm = m Câu 4. ( 1 điểm) Nêu cách tái chế các loại rác trong gia đình ? Câu 5: (1 điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực ?
  5. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mã đề 03 NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I . Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,2 điểm. Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong câu (A, B, C, D) dưới đây và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao: A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 2. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 3. Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước C. Tuyết tan B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm để lâu bị mốc Câu 4. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa D. Xi măng. Câu 5. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide,em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide. Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D) Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng. Câu 7. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 8. Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị: A. kg B. N/m3 C. m3 D. m. Câu 9. Nhiệt kế y tế có tác dụng để làm gì? A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Đo nhiệt độ cơ thể người. C.Đo nhiệt độ không khí D. .Đo các nhiệt độ âm. Câu 10. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi C. Không có sự biến đổi nào xảy ra D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
  6. Câu 11. Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm. Câu 12. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn. A. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người. B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh. C. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến. D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng. Câu 13. Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng Câu 14. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 15. Ta dùng kính lúp để quan sát A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi C. Kích thước của tế bào virus D. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay Câu 16. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 17. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 18. Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Cây bút B. Con dao C. Cây chổi D. Con chó Câu 20. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. Màng tế bào, ti thể, nhân C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm). Trình bày cấu tạo cơ bản của tế bào? So sánh tìm ra điểm khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật. Câu 2 (1 điểm). Nêu một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Và các biện pháp phòng ngừa Câu 3. (1 điểm). Đổi đơn vị: a. 4 kg = g b. 500 g = kg c 300 cm2 = dm3 d. 154 mm = m Câu 4. ( 1 điểm) Nêu cách tái chế các loại rác trong gia đình ? Câu 5: (1 điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực ?
  7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 Mã đề 04 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I . Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,2 điểm. Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong câu (A, B, C, D) dưới đây và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 2. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 3. Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Cây bút B. Con dao C. Cây chổi D. Con chó Câu 5. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. Màng tế bào, ti thể, nhân C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 6. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao: A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn. A. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người. B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh. C. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến. D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng. Câu 8. Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng Câu 9. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 10 Ta dùng kính lúp để quan sát A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi C. Kích thước của tế bào virus D. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay Câu 11. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 12. Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước C. Tuyết tan
  8. B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm để lâu bị mốc Câu 13. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa D. Xi măng. Câu 14. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide,em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide. Câu 15. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D) Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng. Câu 16. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 17. Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị: A. kg B. N/m3 C. m3 D. m. Câu 18. Nhiệt kế y tế có tác dụng để làm gì? A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Đo nhiệt độ cơ thể người. C.Đo nhiệt độ không khí D. .Đo các nhiệt độ âm. Câu 19. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi C. Không có sự biến đổi nào xảy ra D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. Câu 20. Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm). Trình bày cấu tạo cơ bản của tế bào? So sánh tìm ra điểm khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật. Câu 2 (1 điểm). Nêu một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Và các biện pháp phòng ngừa Câu 3. (1 điểm). Đổi đơn vị: a. 4 kg = g b. 500 g = kg c 300 cm2 = dm3 d. 154 mm = m Câu 4. ( 1 điểm) Nêu cách tái chế các loại rác trong gia đình ? Câu 5: (1 điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực ?
  9. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I . Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 A B C D A B A D C C B D D D C A C B D A Đề 2 C A C B D A A B C D A B A D C 10 11 12 13 14 Đề 3 C B D D D C A C B D A A B C D A B A D C Đề 4 A B A D C C A B C D B D D D C A C B D A Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 + Màng tế bào: là thành phần có ở mọi tế bào, bao bọc tế 0,5 bào chất. Màng tế bào tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường + Tế bào chất: nằm giữa màng tế bào và vùng nhân 0,5 + Nhân hoặc vùng nhân: là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào - Tế bảo thực vật: có thành tế bào (tế bào thường có hình đa giác, hình chữ nhật; có lục lạp và có thể quan sát thấy một không bào trung tâm 0,5 có kích thước lớn. - Tế bào động vật: không có thành tế bào, bao bên ngoài là màng (tế bào thường có dạng hình tròn hoặc không định hình); không có lục lạp 0,5 Câu 2 - Bệnh sốt rét. Bệnh kiết lị 0,5 0,5 - Biện pháp ngắn chặn bệnh không chỉ đơn thuần chỉ ngăn không bị muỗi đốt mà phải là các biện pháp hạn chế sự xuất hiện của muối, phát triển của muỗi như vệ sinh cá nhân, làm sạch môi trường sống, ăn uống đảm bảo vệ sinh Câu 3 a. 4 kg = 4000 g b. 500 g = 0.5 kg 0,5 c 300 cm3 =0.3 dm3 d. 154 mm = 1, 54 m 0,5 Câu 4 Nêu cách tái chế các loại rác trong gia đình - Chai nhựa, chai thuỷ tỉnh, túi nylon: làm sạch và dùng lại 0,5
  10. nhiều lần. - Quần, áo cũ: đem tặng cho, cắt may lại thành quần áo mới, 0,5 vật dụng mới - Đồ điện cũ, hỏng: liên lạc nhà sản xuất xem họ có thể nhận 0,5 đồ cũ và tái chế - Đồ gỗ đã qua sử dụng: đem tặng hoặc đóng thành các đồ 0,5 mới đơn giản, làm củi . Giấy vụn: làm giấy gói, bán để tái chế. Câu 5 - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. 0,25 0,25 - Kết quả tác dụng của lực: + Làm biến đổi chuyển động của vật. 0,25 + Làm vật biến dạng. 0,25