Bộ đề khảo sát chất lượng môn Hóa học Lớp 9 (Lần 3) - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Cẩm Giàng (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề khảo sát chất lượng môn Hóa học Lớp 9 (Lần 3) - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Cẩm Giàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_khao_sat_chat_luong_mon_hoa_hoc_lop_9_lan_3_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Bộ đề khảo sát chất lượng môn Hóa học Lớp 9 (Lần 3) - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Cẩm Giàng (Có đáp án)
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 061 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau : A. (1) hoặc (3) B. Cách (3) C. Cách (1) D. Cách (2) Câu 2: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn B. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng C. Không có hiện tượng gì D. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh Câu 3: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M. Giá trị của V là: A. 350 B. 300 C. 250 D. 400 Câu 4: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO B. NaOH, CuO, FeSO4, K C. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 D. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 Câu 5: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 6: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl B. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl C. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl D. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl Câu 7: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – CHO B. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH C. có chứa nhóm – OH D. có chứa nhóm = C = O Câu 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. HCl B. H2 C. O2 D. Cl2 Câu 9: Có một hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. SO2 B. CO2 C. CH4 D. C2H4 Câu 10: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Axit axetic, chất béo, rượu etylic B. Chất béo, axit axetic, rượu etylic
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản C. Axit axetic, rượu etylic, chất béo D. Rượu etylic, axit axetic, chất béo Câu 11: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 6,18g B. 5,18g C. 5,81g D. 6,81g Câu 12: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. K. B. Li. C. Na. D. Cu Câu 13: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 3,6g B. 3,24g C. 5,4g D. 2,7g Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-COOH B. CH3-CH2-OH C. CH3-COO-CH3 D. CH3-CH2-COOH Câu 15: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. H2 C. CO D. CH4 Câu 16: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 5,6g B. 11,2g C. 56g D. 16,8g Câu 17: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc C. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc D. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi Câu 18: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 B. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 C. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 D. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 Câu 19: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 67,2 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 56 lít +CO +Cl2 +NaOH Câu 20: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 B. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 C. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 D. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 Câu 21: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Sacarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ D. Tinh bột Câu 22: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 20,6% và 32,1% B. 42,7% và 20,6% C. 20,6% và 42,7% D. 32,1% và 20,6% Câu 23: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. SO2 B. CO2 C. CH4 D. H2 Câu 24: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 45,2% B. 31,5% C. 54,8% D. 68,5% Câu 25: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Chất béo HẾT
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 132 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. K. B. Li. C. Na. D. Cu Câu 2: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. NaOH, CuO, FeSO4, K B. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 C. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 D. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO Câu 3: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Axit axetic, rượu etylic, chất béo B. Chất béo, axit axetic, rượu etylic C. Rượu etylic, axit axetic, chất béo D. Axit axetic, chất béo, rượu etylic Câu 4: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH B. có chứa nhóm – OH C. có chứa nhóm – CHO D. có chứa nhóm = C = O Câu 5: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 16,8 lít B. 67,2 lít C. 13,44 lít D. 56 lít Câu 6: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 3,24g B. 3,6g C. 5,4g D. 2,7g Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-CH2-OH B. CH3-CH2-COOH C. CH3-COOH D. CH3-COO-CH3 Câu 8: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Sacarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ D. Tinh bột Câu 9: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Chất béo B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Tinh bột Câu 10: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 B. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 C. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 D. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 Câu 11: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là:
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản A. 42,7% và 20,6% B. 20,6% và 42,7% C. 20,6% và 32,1% D. 32,1% và 20,6% Câu 12: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau : A. Cách (1) B. Cách (2) C. Cách (3) D. (1) hoặc (3) Câu 13: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 7 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 14: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì B. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh C. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng D. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn Câu 15: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl B. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl C. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl D. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl Câu 16: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. H2 B. SO2 C. CH4 D. CO2 Câu 17: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. O2 B. Cl2 C. HCl D. H2 +CO +Cl2 +NaOH Câu 18: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 B. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 C. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 D. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 Câu 19: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. CH4 C. H2 D. CO Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc C. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi D. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi Câu 21: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 5,18g B. 5,81g C. 6,18g D. 6,81g Câu 22: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 350 B. 400 C. 250 D. 300 Câu 23: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 68,5% B. 31,5% C. 54,8% D. 45,2% Câu 24: Có một hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. C2H4 B. CO2 C. SO2 D. CH4 Câu 25: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 5,6g B. 56g C. 11,2g D. 16,8g
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản HẾT PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 209 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 20,6% và 42,7% B. 42,7% và 20,6% C. 32,1% và 20,6% D. 20,6% và 32,1% Câu 2: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 3: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì B. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng C. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh D. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn Câu 4: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. NaOH, CuO, FeSO4, K B. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 C. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 D. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO Câu 5: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. Cu B. K. C. Na. D. Li. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-CH2-OH B. CH3-CH2-COOH C. CH3-COOH D. CH3-COO-CH3 Câu 7: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH B. có chứa nhóm = C = O C. có chứa nhóm – CHO D. có chứa nhóm – OH Câu 8: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Chất béo B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Tinh bột Câu 9: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Axit axetic, rượu etylic, chất béo B. Axit axetic, chất béo, rượu etylic C. Rượu etylic, axit axetic, chất béo D. Chất béo, axit axetic, rượu etylic Câu 10: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ:
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản A. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 B. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 C. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 D. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl B. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl C. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl D. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl Câu 12: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 11,2g B. 56g C. 16,8g D. 5,6g Câu 13: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 16,8 lít B. 56 lít C. 67,2 lít D. 13,44 lít Câu 14: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Glucozơ B. Tinh bột C. Frutozơ. D. Sacarozơ. Câu 15: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. H2 B. HCl C. O2 D. Cl2 Câu 16: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 400 B. 250 C. 350 D. 300 +CO +Cl2 +NaOH Câu 17: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 B. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 C. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 D. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 Câu 18: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. CH4 C. H2 D. CO Câu 19: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc C. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi D. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi Câu 20: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 5,18g B. 5,81g C. 6,18g D. 6,81g Câu 21: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau : A. Cách (2) B. (1) hoặc (3) C. Cách (3) D. Cách (1) Câu 22: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 68,5% B. 31,5% C. 54,8% D. 45,2% Câu 23: Có một hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. CH4 B. CO2 C. SO2 D. C2H4 Câu 24: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 3,24g B. 3,6g C. 5,4g D. 2,7g Câu 25: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. H2 B. SO2 C. CH4 D. CO2
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản HẾT PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 357 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH B. có chứa nhóm – OH C. có chứa nhóm = C = O D. có chứa nhóm – CHO Câu 2: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. NaOH, CuO, FeSO4, K B. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 C. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 D. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO Câu 3: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Câu 4: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. Cu B. K C. Na. D. Li. Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc B. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi C. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi D. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc Câu 6: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Tinh bột B. Sacarozơ. C. Glucozơ D. Fructozơ. Câu 7: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. CH4 C. H2 D. CO Câu 8: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Axit axetic, rượu etylic, chất béo B. Axit axetic, chất béo, rượu etylic C. Rượu etylic, axit axetic, chất béo D. Chất béo, axit axetic, rượu etylic Câu 9: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 B. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 C. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 D. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 Câu 10: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 2,7g B. 5,4g C. 3,6g D. 3,24g Câu 11: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau :
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản A. Cách (1) B. (1) hoặc (3) C. Cách (3) D. Cách (2) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-CH2-COOH B. CH3-COO-CH3 C. CH3-COOH D. CH3-CH2-OH Câu 13: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 67,2 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 56 lít Câu 14: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 5,18g B. 5,81g C. 6,18g D. 6,81g Câu 15: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 5,6g B. 11,2g C. 16,8g D. 56g Câu 16: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl B. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl C. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl D. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl Câu 17: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. HCl B. Cl2 C. H2 D. O2 Câu 18: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 20,6% và 42,7% B. 20,6% và 32,1% C. 32,1% và 20,6% D. 42,7% và 20,6% Câu 19: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng B. Không có hiện tượng gì C. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh D. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn Câu 20: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 54,8% B. 45,2% C. 68,5% D. 31,5% Câu 21: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 250 B. 300 C. 400 D. 350 Câu 22: Có một hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. CH4 B. CO2 C. SO2 D. C2H4 Câu 23: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. H2 B. SO2 C. CH4 D. CO2 +CO +Cl2 +NaOH Câu 24: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 B. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 C. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 D. CO2; FeCl3; Fe(OH)2
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản Câu 25: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ B. Chất béo C. Glucozơ D. Tinh bột HẾT PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 485 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-COO-CH3 B. CH3-CH2-COOH C. CH3-COOH D. CH3-CH2-OH Câu 2: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 5,6g B. 11,2g C. 16,8g D. 56g Câu 3: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. CH4 B. H2 C. SO2 D. CO2 Câu 4: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 6,81g B. 6,18g C. 5,81g D. 5,18g Câu 5: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ B. Chất béo C. Glucozơ D. Tinh bột Câu 6: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. CH4 C. H2 D. CO Câu 7: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 45,2% B. 54,8% C. 68,5% D. 31,5% Câu 8: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Sacarozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột D. Glucozơ Câu 9: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl B. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl C. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl D. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl Câu 10: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. HCl B. H2 C. Cl2 D. O2 Câu 11: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm = C = O B. có chứa nhóm – CHO C. có chứa nhóm – OH D. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH Câu 12: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 67,2 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 56 lít
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản Câu 13: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau: A. (1) hoặc (3) B. Cách (2) C. Cách (1) D. Cách (3) Câu 14: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. NaOH, CuO, FeSO4, K B. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO C. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 D. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 Câu 15: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 B. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 C. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 D. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 Câu 16: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 5,4g B. 3,6g C. 2,7g D. 3,24g Câu 17: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 20,6% và 42,7% B. 20,6% và 32,1% C. 32,1% và 20,6% D. 42,7% và 20,6% Câu 18: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 7 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 19: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh B. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng C. Không có hiện tượng gì D. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn Câu 20: Có một hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. CH4 B. CO2 C. C2H4 D. SO2 Câu 21: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 400 B. 300 C. 350 D. 250 Câu 22: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Axit axetic, chất béo, rượu etylic B. Axit axetic, rượu etylic, chất béo C. Rượu etylic, axit axetic, chất béo D. Chất béo, axit axetic, rượu etylic Câu 23: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi C. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc D. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc Câu 24: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. Cu B. Na. C. K. D. Li.
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản +CO +Cl2 +NaOH Câu 25: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 B. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 C. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 D. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 HẾT PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 570 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm = C = O B. có chứa nhóm – OH C. có chứa nhóm – CHO D. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH Câu 2: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. NaOH, CuO, FeSO4, K B. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO C. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 D. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 Câu 3: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 7 B. 8 C. 5 D. 6 Câu 4: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Sacarozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột D. Glucozơ +CO +Cl2 +NaOH Câu 5: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 B. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 C. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 D. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 Câu 6: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. SO2 B. CO2 C. CH4 D. H2 Câu 7: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 5,18g B. 5,81g C. 6,18g D. 6,81g Câu 8: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Chất béo Câu 9: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CH4 B. CO2 C. H2 D. CO Câu 10: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 3,6g B. 5,4g C. 2,7g D. 3,24g Câu 11: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 67,2 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 56 lít Câu 12: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 400 B. 300 C. 350 D. 250
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản Câu 13: Có một hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. CH4 B. CO2 C. C2H4 D. SO2 Câu 14: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 B. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 C. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 D. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 Câu 15: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl B. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl C. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl D. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi C. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc D. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc Câu 17: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Rượu etylic, axit axetic, chất béo B. Chất béo, axit axetic, rượu etylic C. Axit axetic, chất béo, rượu etylic D. Axit axetic, rượu etylic, chất béo Câu 18: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. Cl2 B. O2 C. H2 D. HCl Câu 19: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau : A. Cách (2) B. (1) hoặc (3) C. Cách (3) D. Cách (1) Câu 20: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh B. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng C. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn D. Không có hiện tượng gì Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-CH2-OH B. CH3-COOH C. CH3-CH2-COOH D. CH3-COO-CH3 Câu 22: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 5,6g B. 16,8g C. 56g D. 11,2g Câu 23: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. Cu B. Na. C. K. D. Li. Câu 24: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 45,2% B. 54,8% C. 68,5% D. 31,5%
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản Câu 25: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 42,7% và 20,6% B. 32,1% và 20,6% C. 20,6% và 42,7% D. 20,6% và 32,1% HẾT PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 628 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau : A. Cách (1) B. Cách (3) C. Cách (2) D. (1) hoặc (3) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-CH2-OH B. CH3-COOH C. CH3-CH2-COOH D. CH3-COO-CH3 Câu 3: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Axit axetic, chất béo, rượu etylic B. Rượu etylic, axit axetic, chất béo C. Axit axetic, rượu etylic, chất béo D. Chất béo, axit axetic, rượu etylic +CO +Cl2 +NaOH Câu 4: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 B. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 C. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 D. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 Câu 5: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M. Giá trị của V là: A. 300 B. 350 C. 400 D. 250 Câu 6: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm = C = O B. có chứa nhóm – OH C. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH D. có chứa nhóm – CHO Câu 7: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 5,6g B. 16,8g C. 56g D. 11,2g
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản Câu 8: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. CH4 C. H2 D. CO Câu 9: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 10: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 56 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 67,2 lít Câu 11: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. H2 B. SO2 C. CH4 D. CO2 Câu 12: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 31,5% B. 68,5% C. 54,8% D. 45,2% Câu 13: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl B. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl C. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl D. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl Câu 14: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì B. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng C. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn D. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi C. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc D. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc Câu 16: Có một hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. CO2 B. CH4 C. SO2 D. C2H4 Câu 17: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. Cl2 B. O2 C. H2 D. HCl Câu 18: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. Cu B. Na. C. K. D. Li. Câu 19: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 2,7g B. 3,6g C. 3,24g D. 5,4g Câu 20: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Tinh bột B. Glucozơ C. Sacarozơ. D. Fructozơ. Câu 21: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 5,81g B. 5,18g C. 6,18g D. 6,81g Câu 22: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột B. Chất béo C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 23: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 42,7% và 20,6% B. 32,1% và 20,6% C. 20,6% và 42,7% D. 20,6% và 32,1%
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản Câu 24: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 B. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 C. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 D. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 Câu 25: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 B. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO C. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 D. NaOH, CuO, FeSO4, K HẾT PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 743 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì B. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng C. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh D. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn Câu 2: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 5,6g B. 16,8g C. 56g D. 11,2g Câu 3: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 13,44 lít B. 16,8 lít C. 56 lít D. 67,2 lít Câu 4: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 B. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 C. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 D. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 Câu 5: Có một hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. CO2 B. CH4 C. SO2 D. C2H4 +CO +Cl2 +NaOH Câu 6: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 B. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 C. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 D. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-CH2-OH B. CH3-COO-CH3 C. CH3-CH2-COOH D. CH3-COOH Câu 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. O2 B. H2 C. HCl D. Cl2 Câu 9: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. H2 B. SO2 C. CH4 D. CO2 Câu 10: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết:
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Rượu etylic, axit axetic, chất béo B. Axit axetic, chất béo, rượu etylic C. Axit axetic, rượu etylic, chất béo D. Chất béo, axit axetic, rượu etylic Câu 11: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 31,5% B. 68,5% C. 54,8% D. 45,2% Câu 12: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau : A. Cách (1) B. Cách (3) C. (1) hoặc (3) D. Cách (2) Câu 13: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 250 B. 400 C. 300 D. 350 Câu 14: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. H2 C. CH4 D. CO Câu 15: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 6,81g B. 5,81g C. 5,18g D. 6,18g Câu 16: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 17: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 3,6g B. 3,24g C. 5,4g D. 2,7g Câu 18: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – OH B. có chứa nhóm = C = O C. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH D. có chứa nhóm – CHO Câu 19: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Tinh bột B. Glucozơ C. Sacarozơ. D. Fructozơ. Câu 20: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl B. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl C. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl D. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl Câu 21: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột B. Chất béo C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 22: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 42,7% và 20,6% B. 32,1% và 20,6% C. 20,6% và 42,7% D. 20,6% và 32,1% Câu 23: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 B. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO C. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 D. NaOH, CuO, FeSO4, K Câu 24: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là:
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản A. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi C. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc D. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc Câu 25: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. Na. B. Li. C. Cu D. K. HẾT PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 896 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. H2 C. CH4 D. CO Câu 2: Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 5,81g B. 6,18g C. 5,18g D. 6,81g Câu 3: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. H2 B. SO2 C. CH4 D. CO2 Câu 4: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 B. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 C. NaOH, CuO, FeSO4, K D. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO +CO +Cl2 +NaOH Câu 5: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 B. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 C. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 D. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-CH2-OH B. CH3-COO-CH3 C. CH3-CH2-COOH D. CH3-COOH Câu 7: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Rượu etylic, axit axetic, chất béo B. Axit axetic, chất béo, rượu etylic C. Axit axetic, rượu etylic, chất béo D. Chất béo, axit axetic, rượu etylic Câu 8: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 68,5% B. 45,2% C. 31,5% D. 54,8% Câu 9: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây? A. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl B. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl C. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl D. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản Câu 10: Có một hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. CO2 B. C2H4 C. CH4 D. SO2 Câu 11: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau : A. Cách (1) B. Cách (3) C. (1) hoặc (3) D. Cách (2) Câu 12: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì B. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh C. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn D. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng Câu 13: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 300 B. 400 C. 250 D. 350 Câu 14: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. H2 B. Cl2 C. HCl D. O2 Câu 15: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 2,7g B. 5,4g C. 3,24g D. 3,6g Câu 16: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 56g B. 5,6g C. 16,8g D. 11,2g Câu 17: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 56 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 67,2 lít Câu 18: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Sacarozơ. B. Glucozơ C. Tinh bột D. Fructozơ. Câu 19: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc C. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc D. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi Câu 20: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 B. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 C. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 D. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 Câu 21: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 42,7% và 20,6% B. 32,1% và 20,6% C. 20,6% và 42,7% D. 20,6% và 32,1% Câu 22: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 6 B. 8 C. 5 D. 7 Câu 23: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản A. có chứa nhóm – OH B. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH C. có chứa nhóm – CHO D. có chứa nhóm = C = O Câu 24: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột B. Chất béo C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 25: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. Na. B. Li. C. Cu D. K. HẾT PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 (lần 3) CẨM GIÀNG NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 03 trang, 25 câu trắc nghiệm) Mã đề 914 Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56; Ca = 40; K = 39; H = 1; Ba = 137; Cu = 64; Al = 27; Mn = 55; Li = 7 Dùng bút chì tô kín vào ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm, tương ứng với đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho từ từ dung dịch CH 3COOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm NaOH (có sẵn một vài giọt phenolphtalein). Hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng B. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh C. Màu hồng của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn D. Không có hiện tượng gì Câu 2: Các chất hữu cơ axit axetic, chất béo, rượu etylic được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết: - Chất A và B tác dụng với dung dịch NaOH - Chất C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với dung dịch KOH. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt là: A. Axit axetic, chất béo, rượu etylic B. Rượu etylic, axit axetic, chất béo C. Chất béo, axit axetic, rượu etylic D. Axit axetic, rượu etylic, chất béo Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) được lần lượt dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1g và trong bình (2) xuất hiện 45g kết tủa trắng. Biết A tác dụng được với Na giải phóng H2. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3-COO-CH3 B. CH3-COOH C. CH3-CH2-COOH D. CH3-CH2-OH Câu 4: Cho các dung dịch: Cu(NO3)2, FeSO4, MgCl2, AgNO3 và các kim loại: Cu, Fe, Mg, Ag. Số cặp chất (kim loại và muối) phản ứng được với nhau là: A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 5: Chất nào có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột B. Chất béo C. Saccarozơ D. Glucozơ +CO +Cl2 +NaOH Câu 6: Trong chuyển hóa sau: Fe2O3 X Y Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CO2; FeCl2; Fe(OH)2 B. Fe; FeCl3; Fe(OH)3 C. Fe; FeCl2; Fe(OH)2 D. CO2; FeCl3; Fe(OH)2 Câu 7: Cho 13,05g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta dùng toàn bộ lượng khí màu vàng lục này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? A. 56g B. 5,6g C. 16,8g D. 11,2g Câu 8: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được các dung dịch trong nhóm nào sau đây?
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản A. H2SO4; HCl; Na2SO4; NaCl B. NaCl; BaCl2; NaOH; HCl C. NaOH; Ba(OH)2; Na2SO4; KCl D. K2SO4; NaCl; BaCl2; KCl Câu 9: Dãy chất tan trong nước ở nhiệt độ thường: A. K2O, Ba, KOH, Na2CO3 B. Ba(OH)2, BaSO4, MgCl2, CaO C. Cu(OH)2, Ba, Na2CO3, P2O5 D. NaOH, CuO, FeSO4, K Câu 10: Cho 21,9g hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là: A. 45,2% B. 31,5% C. 54,8% D. 68,5% Câu 11: Cho 26,2g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ddktc), dung dịch B và chất rắn C không tan. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C trong H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 3,36 lít không màu, mùi hắc (đktc). Thành phần % về khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 42,7% và 20,6% B. 32,1% và 20,6% C. 20,6% và 32,1% D. 20,6% và 42,7% Câu 12: Cho 2,81g hỗn hợp Fe 2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 6,18g B. 5,18g C. 5,81g D. 6,81g Câu 13: Cho 9,2 gam một kim loại (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với khí clo dư thu được 23,4 gam muối clorua. Kim loại đó là: A. K. B. Li. C. Na. D. Cu Câu 14: Cho 13,8g hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn C. Khối lượng Al trong hỗn hợp A là: A. 2,7g B. 5,4g C. 3,24g D. 3,6g Câu 15: Khí SO2 được thu bằng cách nào trong các cách ở hình vẽ sau : A. (1) hoặc (3) B. Cách (3) C. Cách (1) D. Cách (2) Câu 16: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí X bằng sơ đồ: t0 MnO2 + HCl (đặc) MnCl2 + X + H2O. Khí X là A. Cl2 B. HCl C. O2 D. H2 Câu 17: Loại đường có thể dùng để truyền trực tiếp vào tĩnh mạch của người là: A. Sacarozơ. B. Glucozơ C. Tinh bột D. Fructozơ. Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl là: A. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, không mùi B. Mẩu đá vôi tan dần, sủi bọt khí không màu, mùi hắc C. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, mùi hắc D. Xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí không màu, không mùi Câu 19: Dãy chất gồm cả 4 loại hợp chất vô cơ: A. CO2, HCl, CuSO4, MgCO3 B. Na2SO4, CaO, H2SO4, Fe(OH)3 C. NaCl, HCl, NaOH, CaCO3 D. Fe2O3, CuO, HCl, Ba(OH)2 Câu 20: Có một hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, CO2, SO2. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình (1) đựng nước vôi trong dư, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy thoát ra một chất khí là, chất khí đó là: A. SO2 B. C2H4 C. CO2 D. CH4 Câu 21: Để trung hoà 200ml dung dịch HCl 0,3M cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 350 B. 250 C. 300 D. 400 Câu 22: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – OH B. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm =CO tạo thành nhóm –COOH
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản C. có chứa nhóm – CHO D. có chứa nhóm = C = O Câu 23: Chất khí là nguyên nhân gây tai nạn nổ hầm lò trong quá trình khai thác than là: A. CO2 B. H2 C. CO D. CH4 Câu 24: Thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí): A. 67,2 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 56 lít Câu 25: Chất khí X không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. Khí X là: A. SO2 B. CO2 C. CH4 D. H2 HẾT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN HÓA HỌC LẦN THỨ 3 - NĂM HỌC 2019- 2020 MÔN MÃ ĐỀ CÂU SỐ ĐÁP ÁN HH9-3 061 1 D HH9-3 061 2 A HH9-3 061 3 B HH9-3 061 4 C HH9-3 061 5 B HH9-3 061 6 B HH9-3 061 7 B HH9-3 061 8 D HH9-3 061 9 C HH9-3 061 10 A HH9-3 061 11 D HH9-3 061 12 C HH9-3 061 13 C HH9-3 061 14 D HH9-3 061 15 D HH9-3 061 16 A HH9-3 061 17 A HH9-3 061 18 A HH9-3 061 19 A HH9-3 061 20 C HH9-3 061 21 C HH9-3 061 22 B HH9-3 061 23 B HH9-3 061 24 D HH9-3 061 25 A HH9-3 132 1 C
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản HH9-3 132 2 C HH9-3 132 3 D HH9-3 132 4 A HH9-3 132 5 B HH9-3 132 6 C HH9-3 132 7 B HH9-3 132 8 C HH9-3 132 9 C HH9-3 132 10 A HH9-3 132 11 A HH9-3 132 12 B HH9-3 132 13 C HH9-3 132 14 D HH9-3 132 15 A HH9-3 132 16 D HH9-3 132 17 B HH9-3 132 18 B HH9-3 132 19 B HH9-3 132 20 D HH9-3 132 21 D HH9-3 132 22 D HH9-3 132 23 A HH9-3 132 24 D HH9-3 132 25 A HH9-3 209 1 B HH9-3 209 2 B HH9-3 209 3 D HH9-3 209 4 C HH9-3 209 5 C HH9-3 209 6 B HH9-3 209 7 A HH9-3 209 8 C HH9-3 209 9 B HH9-3 209 10 B HH9-3 209 11 A HH9-3 209 12 D HH9-3 209 13 C HH9-3 209 14 A HH9-3 209 15 D
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản HH9-3 209 16 D HH9-3 209 17 B HH9-3 209 18 B HH9-3 209 19 C HH9-3 209 20 D HH9-3 209 21 A HH9-3 209 22 A HH9-3 209 23 A HH9-3 209 24 C HH9-3 209 25 D HH9-3 357 1 A HH9-3 357 2 C HH9-3 357 3 D HH9-3 357 4 C HH9-3 357 5 C HH9-3 357 6 C HH9-3 357 7 B HH9-3 357 8 B HH9-3 357 9 B HH9-3 357 10 B HH9-3 357 11 D HH9-3 357 12 A HH9-3 357 13 A HH9-3 357 14 D HH9-3 357 15 A HH9-3 357 16 A HH9-3 357 17 B HH9-3 357 18 D HH9-3 357 19 D HH9-3 357 20 C HH9-3 357 21 B HH9-3 357 22 A HH9-3 357 23 D HH9-3 357 24 A HH9-3 357 25 C HH9-3 485 1 B HH9-3 485 2 A HH9-3 485 3 D HH9-3 485 4 A
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản HH9-3 485 5 C HH9-3 485 6 B HH9-3 485 7 C HH9-3 485 8 D HH9-3 485 9 A HH9-3 485 10 C HH9-3 485 11 D HH9-3 485 12 A HH9-3 485 13 B HH9-3 485 14 C HH9-3 485 15 D HH9-3 485 16 A HH9-3 485 17 D HH9-3 485 18 C HH9-3 485 19 D HH9-3 485 20 A HH9-3 485 21 B HH9-3 485 22 A HH9-3 485 23 B HH9-3 485 24 B HH9-3 485 25 C HH9-3 570 1 D HH9-3 570 2 C HH9-3 570 3 D HH9-3 570 4 D HH9-3 570 5 C HH9-3 570 6 B HH9-3 570 7 D HH9-3 570 8 B HH9-3 570 9 A HH9-3 570 10 B HH9-3 570 11 A HH9-3 570 12 B HH9-3 570 13 A HH9-3 570 14 D HH9-3 570 15 D HH9-3 570 16 B HH9-3 570 17 C HH9-3 570 18 A
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản HH9-3 570 19 A HH9-3 570 20 C HH9-3 570 21 C HH9-3 570 22 A HH9-3 570 23 B HH9-3 570 24 C HH9-3 570 25 A HH9-3 628 1 C HH9-3 628 2 C HH9-3 628 3 A HH9-3 628 4 C HH9-3 628 5 A HH9-3 628 6 C HH9-3 628 7 A HH9-3 628 8 B HH9-3 628 9 C HH9-3 628 10 D HH9-3 628 11 D HH9-3 628 12 B HH9-3 628 13 A HH9-3 628 14 C HH9-3 628 15 B HH9-3 628 16 B HH9-3 628 17 A HH9-3 628 18 B HH9-3 628 19 D HH9-3 628 20 B HH9-3 628 21 D HH9-3 628 22 D HH9-3 628 23 A HH9-3 628 24 D HH9-3 628 25 A HH9-3 743 1 D HH9-3 743 2 A HH9-3 743 3 D HH9-3 743 4 A HH9-3 743 5 B HH9-3 743 6 B HH9-3 743 7 C
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản HH9-3 743 8 D HH9-3 743 9 D HH9-3 743 10 B HH9-3 743 11 B HH9-3 743 12 D HH9-3 743 13 C HH9-3 743 14 C HH9-3 743 15 A HH9-3 743 16 C HH9-3 743 17 C HH9-3 743 18 C HH9-3 743 19 B HH9-3 743 20 B HH9-3 743 21 D HH9-3 743 22 A HH9-3 743 23 A HH9-3 743 24 B HH9-3 743 25 A HH9-3 896 1 C HH9-3 896 2 D HH9-3 896 3 D HH9-3 896 4 A HH9-3 896 5 C HH9-3 896 6 C HH9-3 896 7 B HH9-3 896 8 A HH9-3 896 9 C HH9-3 896 10 C HH9-3 896 11 D HH9-3 896 12 C HH9-3 896 13 A HH9-3 896 14 B HH9-3 896 15 B HH9-3 896 16 B HH9-3 896 17 D HH9-3 896 18 B HH9-3 896 19 D HH9-3 896 20 B HH9-3 896 21 A
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản HH9-3 896 22 A HH9-3 896 23 B HH9-3 896 24 D HH9-3 896 25 A HH9-3 914 1 C HH9-3 914 2 A HH9-3 914 3 C HH9-3 914 4 C HH9-3 914 5 D HH9-3 914 6 B HH9-3 914 7 B HH9-3 914 8 C HH9-3 914 9 A HH9-3 914 10 D HH9-3 914 11 A HH9-3 914 12 D HH9-3 914 13 C HH9-3 914 14 B HH9-3 914 15 D HH9-3 914 16 A HH9-3 914 17 B HH9-3 914 18 A HH9-3 914 19 B HH9-3 914 20 D HH9-3 914 21 C HH9-3 914 22 B HH9-3 914 23 D HH9-3 914 24 A HH9-3 914 25 B
- Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn. Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản