Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Võ Thị Sáu
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_6_tiet_9_nam_h.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Võ Thị Sáu
- Trường THCS Võ Thị Sáu Đề kiểm tra 1 tiết HKI-NH:2014 - 2015. Họ và tên: Môn: Vật lý 6 (Tiết 9 - Tuần 9) Lớp : Điểm: Lời phê của giáo viên: Ñeà soá 001: A. Trắc nghiệm: (7 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Người ta sử dụng đơn vị đo độ dài là: A. Mét B. Mét vuông C. Mét khối D. Kilogam Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3: Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: A. 10m và 0,5mm. B. 100 cm và 0,2 cm C. 100 cm và 0,5 cm. D. 10 dm và 0,1 cm. Câu 4: Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hàng nào sau đây? A. Khách hàng 1 cần mua 2,4 lít. B. Khách hàng 2 cần mua 2,7 lít. C. Khách hàng 3 cần mua 2,5 lít. D. Khách hàng 4 cần mua 2,3 lít. 3 Câu 5: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi . thể tích nước ban đầu là V1 = 86cm , sau khi thả 3 hòn sỏi vào thể tích là V2 = 97cm . thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A.V = 11cm3 B. V = 80cm3 C. V = 95cm3 D. V = 15cm3 Câu 6: Trên một hộp bánh có ghi “ khối lượng tịnh 500g”. con số đó có nghĩa là gì? A. Khối lượng của bánh trong hộp. B. Khối lượng của cái hộp C. Khối lượng của cả hộp bánh. D. Sức nặng của hộp bánh. Câu 7: Cho 3 đại lượng : Khối lượng , Trọng lượng , Trọng lực . Kí lô gam ( kg ) là đơn vị của : A. Khối lượng B.Trọng lượng C.Trọng lực D. B và C đều đúng Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng ? A. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, đặt vào một vật B. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, đặt vào một vật C. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều D. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, đặt vào hai vật. Câu 9 : Ngêi thî x©y ®øng trªn cao dïng d©y kÐo bao xi m¨ng lªn khi ®ã lùc kÐo cña ngêi thî cã ph¬ng chiÒu nh thÕ nµo? A.Lùc kÐo cïng ph¬ng, cïng chiÒu víi träng lùc C. Lùc kÐo kh¸c ph¬ng, kh¸c chiÒu víi träng lùc B.Lùc kÐo kh¸c ph¬ng, cïng chiÒu víi träng lùc D. Lùc kÐo cïng ph¬ng, ngîc chiÒu víi träng lùc. Câu 10: Gió đã thổi phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 11: Hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng dưới đất còn Bình đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau đây là đúng? A. An đẩy, Bình kéo B. An kéo, Bình đẩy C. An và Bình cùng đẩy D. An và Bình cùng kéo. Câu 12: Khi một quả bóng đập váo bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng và cũng không làm biến dạng quả bóng D. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng vừa làm biến dạng quả bóng
- Câu 13: Một vật có khối lượng m = 200g. Vật đó có trọng lượng là bao nhiêu ? A.P = 1N B. P = 2N C. P = 20N D. P = 200N Câu 14 : Chọn câu phát biểu đúng : A. Khối lượng của vật là do sức hút của trái đất lên vật đó B. Khối lượng của vật còn gọi là trọng lượng của vật C. Đơn vị trọng lượng là kg D. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất. B. Tự luận: (3 đ) Câu 15( 1 điểm ) : Đổi các đơn vị sau: a/ 0,5 m3 = .dm3 = . cm3 b/ 2500g = kg = tấn Câu 16: ( 2 điểm ) Một bình chia độ có GHĐ là 900 cm3 , có chứa sẳn 460cm3 nước , người ta thả 15 hòn bi thép vào bình thì nước trong bình dâng lên đến 760cm3. a./ Tính thể tích của 15 hòn bi thép nói trên ? b./ Tính thể tích của 1 hòn bi thép ? c./ Tìm thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 20 hòn bi ?
- Trường THCS Võ Thị Sáu Đề kiểm tra 1 tiết HKI-NH:2014 -2015. Họ và tên: Môn: Vật lý 6 (Tiết 9 - Tuần 9) Lớp : Điểm: Lời phê của giáo viên: Ñeà soá 002: A. Trắc nghiệm: (7 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30 cm ), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất ? A. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm C. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm D. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm. Câu 2: Giới hạn đo của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3: Thước nào dưới đây thích hợp để đo độ dài trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 4: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là: A. 100 cm3 và 0 cm3 B. 50 cm3 và 5 cm3 100 cm3 C. 100 cm3 và 10 cm3 3 3 D. 100 cm và 5 cm 50 cm3 0 cm3 3 Câu 5: Mai dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi, thể tích nước ban đầu là V1= 65cm , sau khi thả hòn 3 sỏi vào thể tích là V2= 107cm . thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A.V = 42cm3 B. V = 11cm3 C. V = 95cm3 D. V = 15cm3 Câu 6: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ: A. Thể tích của hộp mứt. B. Khối lượng của mứt trong hộp. C. Sức nặng của hộp mứt. C. Số lượng mứt trong hộp. Câu 7: Dụng cụ dùng để đo khối lượng của một vật là: A. Bình chia độ B. Bình tràn C. Cân D. Thước mét. Câu 8: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên B. Lực mà đầu tàu tác dụng vào các toa tàu chuyển động. C. Lực mà nam châm tác dụng vào chiếc đinh sắt D. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm Câu 9: Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và có đặc điểm nào dưới đây: A. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau . B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau. C. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau. D. Khác phương, cùng chiều, mạnh như nhau. Câu 10: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào của lực gây ra sự biến đổi của chuyển động? A. Dùng tay bóp méo quả bóng bàn B. Dùng tay đẩy viên bi đang đứng yên trên bàn C. Kéo một chiếc lò xo làm cho nó dãn ra D. Một ô tô đang đứng trên lề đường. Câu 11: Một bạn học sinh đá quả bóng đập vào tường rồi nảy ra có hiện tượng gì xãy ra đối với quả bóng? A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng; B. Chỉ có sự biến dang chút ít của quả bóng C. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
- Câu 12: Hai bạn Nam và Hòa cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (Nam đứng dưới đất còn Hòa đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của Nam và Hòa lên thùng hàng sau đây là đúng? A. Nam và Hòa cùng đẩy B. Nam kéo, Hòa đẩy C. Nam đẩy và Hòa kéo D. Nam và Hòa cùng kéo. Câu 13: Trọng lượng của một vật là: A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. Lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 14: Một vật có khối lượng m = 450g thì trọng lượng là bao nhiêu: A.P = 450 N B. P = 45 N C. P = 4,5 N D. P = 4500 N. B. Tự luận: (3 đ) Câu 15( 1 điểm ) : Đổi các đơn vị sau: a/ 1,2 m3= dm3 = . cm3 b/ 2 ,2 Tấn = Kg = . g. Câu 16 : ( 2 điểm ) Một bình chia độ có GHĐ là 800 cm3 , có chứa sẳn 460cm3 nước , người ta thả 10 hòn bi thép vào bình thì nước trong bình dâng lên đến 660cm3. a./ Tính thể tích của 10 hòn bi thép nói trên ? b./ Tính thể tích của 1 hòn bi thép ? c./ Tìm thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 15 hòn bi ?
- Trường THCS Võ Thị Sáu Đề kiểm tra 1 tiết HKI-NH:2014 -2015. Họ và tên: Môn: Vật lý 6 (Tiết 9 - Tuần 9) Lớp : Điểm: Lời phê của giáo viên: Ñeà soá 003: A. Trắc nghiệm: (7 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Người ta sử dụng đơn vị đo độ dài là: A. Mét B. Mét vuông C. Mét khối D. Kilôgam Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3: Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: A. 100cm và 0,5cm. B. 100 cm và 0,2cm C. 100 cm và 0,5mm. D. 10 dm và 0,1 cm. Câu 4: Dụng cụ đo được thể tích của chất lỏng là: A. Cân. B. Bình chia độ. C. Bình tràn. D. Bình chứa. 3 Câu 5: Bình dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn đá, thể tích nước ban đầu là V1 = 68cm , sau khi thả hòn 3 đá vào thể tích là V2 = 97cm . thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A.V = 11cm3 B. V = 29cm3 C. V = 39cm3 D. V = 15cm3 Câu 6: Trên một hộp thịt có ghi “ khối lượng tịnh 500g”. Con số đó có nghĩa là gì? A. Khối lượng của hộp thịt. B. Khối lượng của thịt trong hộp C. Khối lượng của cả hộp thịt. D. Sức nặng của hộp thịt. Câu 7: Đơn vị nào là đơn vị đo khối lượng? A. N B. ml C. Kilôgam D. mét Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng ? A. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, đặt vào một vật B. Hai lực mạnh khác nhau, cùng phương, ngược chiều C. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, đặt vào một vật D. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. Câu 9 : Lực nào trong các lực dưới đây là lực hút? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm C. Lực mà nam châm tác dụng vào chiếc đinh sắt D. Lực mà đầu tàu tác dụng vào các toa tàu chuyển động. Câu 10: Trường hợp nào sau đây không có sự biến đổi chuyển động trong các trường hợp chuyển động của máy bay? A. Máy bay cất cánh B. Máy bay hạ cánh C. Máy bay lượn vòng biểu diễn nghệ thuật D. Máy bay chuyển động thẳng đều trên bầu trời. Câu 11: Hai bạn Minh và Huy cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (Huy đứng dưới đất còn Minh đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau đây là đúng? A. Minh đẩy, Huy kéo B. Minh kéo, Huy đẩy C. Minh và Huy cùng đẩy D. Minh và Huy cùng kéo. Câu 12: Khi thủ môn bắt được một quả bóng trong tay thì lực mà thủ môn tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng ? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng và cũng không làm biến dạng quả bóng D. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng vừa làm biến dạng quả bóng
- Câu 13: Một vật có khối lượng m = 500g. Vật đó có trọng lượng là bao nhiêu ? A.P = 3N B. P = 5N C. P = 500N D. P = 50N Câu 14 : Chọn câu phát biểu đúng : A. Khối lượng của vật là do sức hút của trái đất lên vật đó B. Khối lượng của vật còn gọi là trọng lượng của vật C. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất D. Đơn vị trọng lượng là kg. B. Tự luận: (3 đ) Câu 15( 1 điểm ) : Đổi các đơn vị sau: a/ 0,5 m3 = .dm3 = . mm3 b/ 2500g = kg = tấn Câu 16: ( 2 điểm ) Một bình chia độ có GHĐ là 900 cm3 , có chứa sẳn 460cm3 nước , người ta thả 15 hòn bi thép vào bình thì nước trong bình dâng lên đến 760cm3. a./ Tính thể tích của 15 hòn bi thép nói trên ? b./ Tính thể tích của 1 hòn bi thép ? c./ Tìm thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 20 hòn bi ?
- Trường THCS Võ Thị Sáu Đề kiểm tra 1 tiết HKI-NH:2014 -2015. Họ và tên: Môn: Vật lý 6 (Tiết 9 - Tuần 9) Lớp : Điểm: Lời phê của giáo viên: Ñeà soá 004: A. Trắc nghiệm: (7 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 20 cm ), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất ? A. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm B. Thước có GHĐ 40cm và ĐCNN 1cm C. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm D. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm. Câu 2: Giới hạn đo của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3: Người ta sử dụng đơn vị đo độ dài là: A. Mét B. Mét vuông C. Mét khối D. Kilôgam Câu 4: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là: A. 100 cm3 và 0 cm3 50 cm3 B. 50 cm3 và 5 cm3 C. 100 cm3 và 10 cm3 25 cm3 D. 50 cm3 và 2,5 cm3 0 cm3 Câu 5: Mai dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi, thể tích nước ban đầu là V1 = 3 3 65cm , sau khi thả hòn sỏi vào thể tích là V2 = 100cm . thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. V = 11cm3 B. V = 32cm3 C. V = 95cm3 D. V = 35cm3 Câu 6: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ: A. Thể tích của hộp mứt. B. Sức nặng của hộp mứt. C. Khối lượng của mứt trong hộp. C. Số lượng mứt trong hộp. Câu 7: Dụng cụ dùng để đo khối lượng của một vật là: A. Bình chia độ B. Cân C. Bình tràn D. Thước mét. Câu 8: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo? A. Lực mà đầu tàu tác dụng vào các toa tàu chuyển động. B. Lực mà nam châm tác dụng vào chiếc đinh sắt C. Lực mà chiếc xe ép lò xo lá tròn làm nó bị méo đi. D. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm Câu 9: Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và có đặc điểm nào dưới đây: A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau D. Khác phương, cùng chiều, mạnh như nhau. Câu 10: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào của lực gây ra sự biến đổi của chuyển động? A. Dùng tay bóp méo quả bóng bàn. B. Một ô tô đang đứng trên lề đường C. Kéo một chiếc lò xo làm cho nó dãn ra. D. Dùng tay đẩy viên bi đang đứng yên trên bàn Câu 11: Một bạn học sinh đá quả bóng đập vào tường rồi nảy ra thì xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng? A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bón; C. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 12: Hai bạn Nam và Hòa cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (Nam đứng dưới đất còn Hòa đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của Nam và Hòa lên thùng hàng sau đây là đúng? A. Nam kéo, Hòa đẩy B. Nam và Hòa cùng kéo C. Nam và Hòa cùng đẩy D. Nam đẩy và Hòa kéo.
- Câu 13: Trọng lực của một vật là: A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. Lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 14: Một vật có khối lượng m = 350g thì trọng lượng là bao nhiêu: A.P = 35 N B. P = 3,5 N C. P = 4,5 N D. P = 3500 N. B. Tự luận: (3 đ) Câu 15( 1 điểm ) : Đổi các đơn vị sau: a/ 1,2 m3= dm3 = . cm3 b/ 2 ,2 Tấn = Kg = . g. Câu 16 : ( 2 điểm ) Một bình chia độ có GHĐ là 800 cm3 , có chứa sẳn 460cm3 nước , người ta thả 10 hòn bi thép vào bình thì nước trong bình dâng lên đến 660cm3. a./ Tính thể tích của 10 hòn bi thép nói trên ? b./ Tính thể tích của 1 hòn bi thép ? c./ Tìm thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 15 hòn bi ?
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 6 TIẾT 9 TUẦN 9 HỌC KÌ I _ NĂM HỌC: 2014 – 2015 A. Trắc nghiệm: (7 đ) ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đề 1 A A C C A A A B D D A D B D Đề 2 A B B D A B C D A B C C B C Đề 3 A A A B B B C C C D B D B C Đề 4 A C A D D C B A C D C D B B B. Tự luận: (3 đ) Đề 1: Câu 15( 1 điểm ) : Đổi các đơn vị sau: a/ 0,5 m3 = 500dm3 = 500000 cm3 b/ 2500g = 2,5 kg = 0,0025 tấn . Câu 16: (2 điểm) a. Thể tích của 15 hòn bi thép 760 – 460 = 300 cm3 b. Thể tích của 1 hòn bi thép 300 : 15 = 20 cm3 c.Thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 20 viên bi thép ( 20 x 20 ) + 460 = 860 cm3 . Đề 2: Câu 15( 1 điểm ) : Đổi các đơn vị sau: a/ 1,2 m3 = 1200dm3 = 1200000 cm3 b/ 2,2 Tấn = 2200 kg = 2200000 g . Câu 16: (2 điểm) a.Thể tích của 10 hòn bi thép 660 – 460 = 200 cm3 b. Thể tích của 1 hòn bi thép 200 : 10 = 20 cm3 c.Thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 15 viên bi thép ( 15 x 20 ) + 460 = 760 cm3 .
- Đề 3: Câu 15( 1 điểm ) : Đổi các đơn vị sau: a/ 0,5 m3 = 500dm3 = 500000 cm3 b/ 2500g = 2,5 kg = 0,0025 tấn . Câu 16: (2 điểm) a.Thể tích của 15 hòn bi thép 760 – 460 = 300 cm3 b. Thể tích của 1 hòn bi thép 300 : 15 = 20 cm3 c.Thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 20 viên bi thép ( 20 x 20 ) + 460 = 860 cm3 . Đề 4 : Câu 15( 1 điểm ) : Đổi các đơn vị sau: a/ 1,2 m3 = 1200dm3 = 1200000 cm3 b/ 2,2 Tấn = 2200 kg = 2200000 g . Câu 16: (2 điểm) a.Thể tích của 10 hòn bi thép 660 – 460 = 200 cm3 b. Thể tích của 1 hòn bi thép 200 : 10 = 20 cm3 c.Thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả 15 viên bi thép ( 15 x 20 ) + 460 = 760 cm3 .
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1M ÔN: VẬT LÝ- LỚP : 6 HỌC KỲ : 1 NĂM HỌC: 2014 - 2015 *Phạm vi kiến thức : Từ tiết 1 đến tiết 8 *Cấu trúc đề kiểm tra : Kết hợp TN-TL(70%TN;30% TL) BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA Tổng T.số Tỉ lệ thực dạy Trọng số Trọng số Tỉ lệ Nội dung số tiết củ a Chương bà i k.tra % Kiểm tiết LT LT VD LT VD LT VD tra Nội dung 1 5 5 3.5 1.5 70.0 30.0 28.0 12.0 40 Nội dung 2 3 3 2.1 0.9 70.0 30.0 42.0 18.0 60 5.6 2.4 140.0 60.0 70.0 30.0 100 Đúng Tổng 8 8 8 200 100 100 Đúng BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ SỐ ĐIỂM, THỜI GIAN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌ C KỲ Ở CÁC CẤP ĐỘ Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Trọng số TỔNG TN TL Nội dung Điểm Lý chủ đề Lý Vận số Lí Vận Vận Lý Vận thuyết dụng Kiểm thuyết dụng thuyết dụng thuyết dụng tra 4.5 1.9 Số câu 5 2 1 Nội dung 1 28.0 12.0 5.5 Số điểm 2.5 3.0 2.5 1.0 2.00 T.gian(phút) 10.0 16.0 10.0 4.0 12 Số câu 6.7 2.9 5 2 1 Số điểm 2.5 2.0 2.5 1.0 1.0 Nội dung 2 42.0 18.0 4.5 10.0 9.0 T.gian(phút) 100 00 04.0 5 0.0 0.0 Tổng 70.00 #### Số câu 16 10 4 2 16 Đúng 100 Số điểm 5.0 5.0 5.0 2.0 0.0 3.0 10.0 Đúng 20 25 T.gian(phút) 20 8 17 45 Đúng
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 6 - HỌC KÌ I _ NĂM HỌC: 2014 – 2015 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ TNKQ Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TL 1.Đo độ 1.Nêu được một số 7 .Xác định được GHĐ, 12. Xác định được thể tích dài, đo dụng cụ đo độ dài với ĐCNN của dụng cụ đo của một số vật rắn không thể tích, GHĐ và ĐCNN của độ dài. Xác định được thấm nước bằng bình chia đo khối chúng. độ dài trong một số tình độ và bình tràn. lượng 2. Nêu được một số huống thông thường. 13. Biết cách đổi đơn vị khối ( 5 tiết ) dụng cụ đo thể tích 8. Xác định được GHĐ, lượng. chất lỏng. Biết được ĐCNN của một số bình đơn vị đo thể tích. chia độ 3. Biết được khối 9. Xác định được thể lượng của một vật chỉ tích của vật rắn không lượng chất tạo thành thấm nước bằng bình vật. Đơn vị đo khối chia độ, bình tràn. lượng. Số câu C1 câu 1,2 C2 C13 , câu 15 C8,câu 4,5 9 hỏi C3 câu 6,7 câu 3 C12 , câu 16 0,5 6,5 Số điểm 2điểm 1 điểm 3 điểm điểm điểm 2. lực 4. Nêu được một ví 10. Nêu được: (3 tiết) dụ về tác dụng đẩy và -Ví dụ về vật đứng một ví dụ về tác dụng yên dưới tác dụng của kéo của lực. Vật này hai lực cân bằng và chỉ đẩy hoặc kéo vật kia, ra được phương, chiều, nghĩa là vật này đã so sánh được độ mạnh tác dụng lực lên vật yếu của hai lực đó. kia. - Nếu chỉ có hai lực 5. Nêu được trọng lực tác dụng vào một vật là lực hút của Trái mà vật vẫn đứng yên, Đất tác dụng lên vật thì hai lực đó là hai lực và độ lớn của nó cân bằng. được gọi là trọng - Một ví dụ về tác dụng lượng. của lực làm vật bị biến 6. Nêu được đơn vị dạng, lực làm biến đổi đo lực. chuyển động 11. Nêu được trọng lực là gì, phuong chiều, đơn vị đo của trọng lực . Số câu C5 , câu C5 , câu C10 , câu C10 , câu 7 hỏi 14 13 8, 9,10 11 , 12 3,5 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm điểm TS câu 7 7 2 16 hỏi 10,0 TS điểm 3 ,5 điểm 3,5 điểm 3 điểm (100%)