Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Hoàn (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 3350
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Hoàn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2013_2014_tru.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Lê Hoàn (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THSC LÊ HOÀN KIỂM TRA MỘT TIẾT_ NĂM HỌC 2013 – 2014 TỔ: LÝ- HÓA – CN Môn : Vật Lý 7 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Đề:123 A.TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vật nhiễm điện còn gọi là vật: A. Mang điện B. Mang điện tích dương C.Mang điện tích âm. D. Mang điện tích Câu 2: Vật nhiễm điện âm khi nào: B. Mất bớt electrôn. B.Nhận thêm electrôn C. Không nhận D. Không mất Câu 3: Các vật đẩy nhau khi chúng nhiễm điện: A.Cùng loại B. Khác loại C. Điện tích dương D. Điện tích âm Câu 4: Phần nào của nguyên tử mang điện tích âm: A. Hạt nhân B. Nguyên tử C. Hạt nhân và electrôn D. Electrôn Câu 5: Chất nào cho dòng điện đi qua: A. Nhôm B. Nhựa C. Sứ D. Thủy tinh Câu 6: Mạch điện được mô tả bằng: A. Kí hiệu B. Sơ đồ C. Sơ đồ tư duy D. Sơ đồ mạch điện B.TỰ LUẬN (7đ) K + - Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Đ a. Dòng điện chạy theo chiều nào? b. Electrôn tự do trong dây dẫn kim loại chạy theo chiều nào? c. Vì sao em biết được? Câu 2: Hãy giải thích tại sao vào những ngày thới tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng? Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 2 nguồn điện (pin) mắt nối tiếp, 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?
  2. TRƯỜNG THSC LÊ HOÀN KIỂM TRA MỘT TIẾT_ NĂM HỌC 2013 – 2014 TỔ: LÝ- HÓA – CN Môn : Vật Lý 7 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Đề:456 A.TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vật nhiễm điện còn gọi là vật: A. Mang điện B. Mang điện tích C. Mang điện tích dương D.Mang điện tích âm. Câu 2: Vật nhiễm điện âm khi nào: A.Nhận thêm electrôn B. Mất bớt electrôn C. Không nhận D. Không mất Câu 3: Các vật đẩy nhau khi chúng nhiễm điện: A. Khác loại B.Cùng loại C. Điện tích dương D. Điện tích âm Câu 4: Phần nào của nguyên tử mang điện tích âm: A. Hạt nhân B. Nguyên tử C. Hạt nhân và electrôn D. Electrôn Câu 5: Chất nào cho dòng điện đi qua: A. Đồng B. Nhựa C. Sứ D. Thủy tinh Câu 6: Mạch điện được mô tả bằng: A. Kí hiệu B. Sơ đồ C. Sơ đồ mạch điện D. Sơ đồ tư duy B.TỰ LUẬN (7đ) K + - Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Đ a. Dòng điện chạy theo chiều nào? b. Electrôn tự do trong dây dẫn kim loại chạy theo chiều nào? c. Vì sao em biết được? Câu 2: Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi? Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 2 nguồn điện (pin) mắt nối tiếp, 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 123 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp A B A D A C án II. Tự luận:(7đ) Câu Nội dung Điểm a. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua các dụng cụ điện tới cực 1,đ âm của nguồn điện. b. Electrôn tự do trong dây dẫn kim loại chạy theo chiều từ cực âm đến 1,đ 1 cực dương của dòng điện. c. - Theo quy ước về chiều dòng điện ta biết được chiều dòng điện. 1,đ - Electrôn mang điện tích âm nên bị cực âm nguồn điện đẩy và cực dương hút. Vì khi lau bông khô đã cọ xát với gương soi làm gương soi bị nhiễm điện 2đ 2 nên hút những sợi bông nhỏ dính vào nó. 1đ - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện K + - - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 1đ 3 Đ
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 456 I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp B A B D A C án II. Tự luận:(7đ) Câu Nội dung Điểm a. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua các dụng cụ điện tới cực 1đ âm của nguồn điện. 1đ b. Electrôn tự do trong dây dẫn kim loại chạy theo chiều từ cực âm đến 1 cực dương của dòng điện. c. - Theo quy ước về chiều dòng điện ta biết được chiều dòng điện. 1đ - Electrôn mang điện tích âm nên bị cực âm nguồn điện đẩy và cực dương hút. Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi quay 2đ 2 cánh quạt đã cọ xát với không khí nên nó bị nhiễm điện và hút được các hạt bụi trong không khí bay gần nó. 1đ - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện K + - - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 1đ 3 Đ