Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý chương trình THCS - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Lê Lợi (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý chương trình THCS - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Lê Lợi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_chuong_trinh_thcs_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý chương trình THCS - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Lê Lợi (Có đáp án)
- Trường TH & THCS Lê Lợi Lôùp :.8 . KIỂM TRA 1 TIẾT ( Năm học 2019-2020) Hoï vaø teân . MOÂN : VAÄT LYÙ 8 Ñieåm Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN : (5 Ñ) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: 1.Quỹ đạo chuyển động của một vật là: A.đường mà vật vạch ra trong quá trình chuyển động B.đường thẳng C.đường tròn D.đường cong 2.Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi chiều của vật so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi phương chiều của vật theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác theo thời gian. 3.Một ca nô đang băng ngang dòng sông chảy xiết. Trong những phát biểu sau, phát biểu sai là: A.Người lái ca nô chuyển động so với bờ sông B. Người lái ca nô chuyển động so với dòng nước C. Người lái ca nô đứng yên so với ca nô D. Người lái ca nô đứng yên so với dòng nước 4.Chuyển động nào sau đây được coi là chuyển động đều? A. Chuyển động của xe máy khi khởi hành. B. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. D. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. 5. Chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối là do: A.quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau B.vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại là chuyển động so với vật khác C.vận tốc của vật không thay đổi so với nhửng vật khác nhau D.vật có thể là đứng yên so với vật này và với tất cả các vật khác. 6. Một người đi bộ trên một đoạn đường dài 5km trong 2h.Tốc độ trung bình của người này là A. 0.4 km/h. B. 2,5 km/h. C. 7 km/h. D. 10 km/h. 7. Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố đó là: A. Phương và chiều B. Độ lớn, phương và chiều C. Điểm đặt, phương và chiều D. Điểm đặt, phương và chiều, độ lớn 8. Lực ma sát trượt sinh ra khi: A. một vật trượt trên bề mặt 1 vật khác B. một vật lăn trên bề mặt 1 vật khác C. một vật nằm trên bề mặt 1 vật khác D. một vật nghỉ trên bề mặt 1 vật khác 9. VÐct¬ cña lùc ®ưîc kÝ hiÖu như hình nào sau đây: A. F B. F C . F D. F 10. Trong các câu dưới đây thì câu có liên quan đến lực ma sát đó là: A. “Nước chảy chỗ trũng” B. “Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa” C. “Nước chảy đá mòn” D. “Khoai đất lạ, mạ đất quen” 11. Hình biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N đó là: F F 10N 20 N 10 N 1N A. Hình A. B. Hình B. C.Hình C. D.Hình D.
- 12. Đưa một vật nặng hình trụ lên cao theo hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách có thể làm giảm lực kéo đó là A. Lăn vật trên mặt phẳng nghiêng B. Kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng C. Cả hai cách như nhau D. Không so sánh được. 13. Nếu đang chạy mà bị vấp thì ta sẽ: A.ngã sang trái B.ngã sang phải C.ngã về phía trước D.ngã về phía sau 14. Áp lực là: A. lực ép có phương song song với mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. lực đẩy có phương song song với mặt bị ép. D. lực đẩy có phương tự do với mặt bị ép 15. Áp suất của chất lỏng được tính theo công thức: A. p=d.h B. p=d/h C. p=h/d D. p=F/S 16. Chất lỏng gây áp suất: A. lên đáy bình B. lên thành bình C. lên các vật nhúng trong nó D. lên đáy bình, thành bình và các vật nhúng trong nó. 17. Muốn tăng áp suất thì ta phải: A. tăng diện tính bị ép B. tăng cả áp lực và diện tích bị ép C. giảm áp lực và tăng diện tính bị ép D. tăng áp lực và giảm diện tính bị ép 18. T¹i sao khi lÆn ngưêi thî lÆn ph¶i mÆc bé ¸o lÆn?. A. V× khi lÆn s©u, nhiÖt ®é rÊt thÊp. B. V× khi lÆn s©u, ¸p suÊt rÊt lín. C. V× khi lÆn s©u, lùc c¶n rÊt lín. D. V× ¸o gióp dÔ dµng vËn ®éng. 19. Cùng một áp lực,nếu giảm diện tích bị ép 2 lần thì áo suất sẽ: A.tăng 2 lần B.tăng 4 lần C.giảm 2 lần D.giảm 4 lần 20. Trªn h×nh 1 vÏ mét b×nh chøa chÊt láng, ¸p suÊt t¹i ®iÓm lín nhÊt và nhỏ nhất đó là: - _-_ M A.T¹i M lín nhÊt, t¹i Q nhá nhÊt. N -_-_-_ B. T¹i N lín nhÊt, t¹i P nhá nhÊt. -_-_-_-_-_- C. T¹i Q lín nhÊt, t¹i M nhá nhÊt. -_- _- P D. T¹i P lín nhÊt, t¹i Q nhá nhÊt. -_- Q-_-_ H×nh 1 B.TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất? Giải thích các ký hiệu có trong công thức (1đ) Câu 2 : Diễn tả bằng lời lực sau đây (1đ) 30N A FC Câu 3: Bạn Bình và bạn An đi từ nhà tới trường, vận tốc của bạn Bình là 18km/h còn vận tốc của bạn An là 6m/s. Hãy so sánh vận tốc của hai bạn ( 1đ) Câu 4: (2đ) ). Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 2,5 km hết 30 phút. Sau đó tiếp tục chạy xuống dốc BC dài 1 km với thời gian 15 phút. Tính: a) Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn AB. b) Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn BC. c) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường.
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÍ 8- HỌC KỲ 1 (2018-2019) A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN : (5 Ñ) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C D C B B D A A C D A C B A D D B A C B.TỰ LUẬN. (5Đ) Câu 1: - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép (0,25đ) - Công thức : p = F.S (0,5đ) - Trong đó: p là áp suất (Pa hoặc N.m2, F là áp lực (N) , S là diện tích bị ép (m2 )(0,25đ) Câu 2: - Điểm đặt tại A (0.25đ) - Phương nằm ngang (0.25đ) - Chiều từ trái qua phải (0.25đ) - Độ lớn F = 60N (0.25đ) Câu 3: Bạn An đi nhanh hơn (0,5đ) Vì vận tốc của Bình là 18km/h= 18000m/3600s= 5m/s < vận tốc cuả An (0,5đ) Câu 4: -Tóm tắt, đổi đúng đơn vị 0,5 đ S1=2,5km t1=30’=0,5h S2=1km V2= 4/3km/h a/vtb1=? b/t2=? c/vtb=? - Vận tốc trên quãng đương AB: 0,5 đ Vtb1=S1/t1=2,5: 0,5=5 (km/h) - Thời gian để đi hết quãng đường BC là: 0,5 đ t2 = S2:v2=1: (4/3)= 3/4( h)=0,75(h) - Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường: 0,5 đ Vtb=(S1+S2)/(t1+t2)=(2,5+1)/(0,5+0,75)=2,8 (km/h)
- Tröôøng TH& THCS Lê Lợi ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT HKI( 2019-2020) Hoï vaø teân :. . . . . . . . . . . . . . Moân : Vaät Lí 6 Lôùp :. . . . . Thôøi gian :45’(khoâng keå phaùt ñeà) Ñieåm Lôøi pheâ cuûa giaùo vieân A. TRAÉC NGHIEÄM: (6đ) I. Em hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: (4,5đ) 1/ Dụng cụ dùng để đo độ dài đó là: A. Cân B. Thước. C. Máy tính D. Tay 2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta có thể dùng: A. Cân B. Thước C. Bình chia độ D. Lực kế. 3/ Để đo chiều dài sân trường em thì thước thích hợp đó là : A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm 4/ Bình chia độ ở hình bên có GHĐ và ĐCNN là: cm3 A. GHĐ 100 cm3, ĐCNN 20 cm3 100 B. GHĐ 100 cm3, ĐCNN 10 cm3 C. ĐCNN 100 cm3, GHĐ 10 cm3 A. ĐCNN 100 cm3, GHĐ 20 cm3 20 5/ GHĐ và ĐCNN của thước trong hình bên là: 0 10 150 cm A. GHĐ 10cm, ĐCNN 150cm B. GHĐ 150cm, ĐCNN 10cm C. GHĐ 150cm, ĐCNN 5cm D. GHĐ 5cm , ĐCNN 150cm 6/ Trên chai nước khoáng có ghi 500ml, đó chính là: A. GHĐ của chai B. ĐCNN của chai C. Khối lượng của chai D. Vừa là GHĐ vừa là ĐCNN của chai 7/ Để đo thể tích một viên đá không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần: A. Một bình chia độ bất kỳ B. Một bình tràn C. Một ca đong D. Một bình chia độ sao cho viên đá có thể bỏ lọt vào bình 8/ Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa B. Thể tích bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn 9/ Một bàn cá nhân dài khoảng 1m. dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn? A. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1cm D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm 10/ Ở các siêu thị người ta thường dùng loại cân: A. Cân đòn B .Cân y tế C. Cân Rôbecvan D. Cân điện tử
- 11/ ChiÕc bµn häc n»m yªn trªn sàn v×: A . ChÞu hai lùc c©n b»ng : Lùc n©ng cña sµn vµ lùc hót cña tr¸i ®Êt B . ChÞu lùc nâng cña sµn C . Kh«ng chÞu t¸c dông cña lùc nµo D .ChÞu lùc hót cña tr¸i ®Êt 12/ Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của 1 quả nặng B. Lực hút của 1 nam châm tác dụng lên miếng sắt C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D. Lực ném của lực sĩ khi ném quả tạ. 13/ Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi: A.Cục đất sét B. Sợi dây đồng C. Sợi dây cao su D. Tờ giấy 14/ Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy? A. Lực bất lòng tâm B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch C. Học lực của bạn Xuân rất tốt D. Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học. 15/ Mọi vật khi rơi xuống đều hướng về phía trái đất vì: A.Trái đất có lực kéo B.Trái đất có lực nén C.Trái đất có lực hút D.Trái đất có lực đàn hồi 16/ Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 500 ”. Đơn vị thích hợp để điền vào ô trống đó là: A. mg B. cg C. g D.kg 17/Khi cầu thủ đá chân vào quả bóng sẽ làm quả bóng: A. bị biến dạng B. biến đổi chuyển động C. vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động D. nặng hơn. 18/ Khi đi khám sức khỏe, để biết khối lượng của bé thì bác sĩ sẽ dùng loại cân nào : A. Cân tạ B. Cân y tế C. Cân đòn D. Cân Rôbecvan II. Em hãy điền từ, cụm từ sau đây : “ lực đẩy, lực hút, đàn hồi, trọng lực, thẳng đứng, từ trên xuống dưới, biến đổi chuyển động” vào chỗ trống sao cho thành câu hoàn chỉnh. (1,5đ) 1 / Mäi vËt trªnTr¸i ®Êt chÞu t¸c dông cña Lực này có phương chiều . 2/ Khi treo quả nặng vào lò xo thì lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là lực 3/ Khi có lực tác dụng vào vật có thể làm cho vật bị biến dạng hoặc . 4/ Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một B. TỰ LUẬN; (4đ) Câu 1:(1đ) Trọng lực là gì? Nêu đơn vị của lực? Câu 2: (1,5đ) Một lò xo có độ dài tự nhiên là l 0 = 10cm. Treo lò xo thẳng đứng, một đầu lò xo móc trên giá, móc vào đầu dưới của lò xo một quả nặng thì lò xo dãn ra đến khi nó có độ dài là l1 = 12cm thì dừng lại. a) Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào? (1đ) b) Hãy tính độ biến dạng Δl của lò xo khi treo vật . (0,5đ) Câu 3: Quan sát hình bên. Một bình đựng chất lỏng như hình a. Khi bỏ một vật rắn không thấm nước vào bình, mực nước trong bình dâng lên như hình b (1,5đ) cm 3 cm 3 25 25 20 20 15 15 10 10 5 5 0 0 a) Bình có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? (1đ) b) Thể tích của vật là bao nhiêu? (0,5đ)
- BÀI LÀM
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÍ 6- HỌC KỲ 1 (2018-2019) A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN : (6 Ñ) I.Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: (4,5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B C B A C D D C B D A C C D C A C B II. Điền vào chỗ trống : (1,5đ) 1 .trọng lực .thẳng đứng .từ trên xuống dưới 2 đàn hồi 3 biến đổi chuyển động 4 lực đẩy B.TỰ LUẬN. (4Đ) Câu 1: 1đ - Trọng lực là lực hút của trái đất (0,5 đ) - Đơn vị của lực là Niuton (N) (0,5đ) Câu 2: a/ Vật nặng chịu tác dụng của: trọng lực (0,5đ) và lực đàn hồi của lò xo (0,5đ) b/ Độ biến dạng: Δl = l1 – l0 =12-10=2(cm) (0,5d) Câu 3: a/ GHĐ của bình là 25cm3 (0,5 d) ĐCNN của bình là 1cm3 (0,5d) 3 b/Thể tích của vật là : Vvật =V2 –V1 =25-20= 5(cm ) (0,5d)
- Trường TH & THCS Lê Lợi KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 1 ( Năm học 2019-2020) Lôùp :.9 . MOÂN : VAÄT LYÙ 9 Hoï vaø teân :. Thời gian: 45 phút Ñieåm Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân A.TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN : (5 Ñ) Khoanh troøn vaøo chöõ caùi A,B,C,D ñöùng tröôùc ñaùp aùn maø em cho laø ñuùng nhaát trong caùc caâu sau : 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. 2. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện năng nhiều hay ít của dây. 3. Biểu thức đúng của định luật Ohm là: U U R A. R = . B. I = . C. I = . D. U = I.R. I R U 4. Khi làm thí nghiệm , không nên dùng hiệu điện thế có trị số lớn hơn: A. 6V B. 12V C. 35V D. 40V 5. Đơn vị đo của điện trở là : A. .m B. /m C. D.m/ 6. Một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn thì điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức : l I S l A. R = B. R = C. R = D . R = S U l S 7. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối nối tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : R A. R’ = 4R . B. R’= . C. R’= R+4 . D. R’ = R – 4 . 4 8. Cùng một dây dẫn bằng đồng, có chiều dài như nhau, nhưng dây thứ 2 có tiết diện gấp đôi dây thứ nhất. Vậy điện trở của dây thứ 2 sẽ là: A. R2=R1 B. R2 =2R1 C. R2 =R1/2 D. R2 =4R1 9. Hai daây daãn ñeàu laøm bằng ñoàng coù cuøng tieát dieän S. Daây thöù nhaát coù chieàu daøi 20cm vaø ñieän trôû 5 Daây thöù hai coù ñieän trôû 10 . Chieàu daøi daây thöù hai laø : A. 10 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 40cm 10. Coâng suaát ñònh möùc cuûa caùc duïng ñieän laø : A. coâng suaát lôùn nhaát maø duïng cuï ñoù coù theå ñaït ñöôïc. B. coâng suaát toái thieåu maø duïng cuï ñoù coù theå ñaït ñöôïc C. coâng suaát maø duïng cuï ñoù coù theå ñaït ñöôïc khi hoaït ñoäng bình thöôøng D. coâng suaát bé nhất maø duïng cuï ñoù coù theå ñaït ñöôïc khi hoaït ñoäng bình thöôøng 11. Chọn câu trả lời sai: Một quạt điện có ba nút điều chỉnh tốc độ quay nhanh theo thứ tự tăng dần của các nút (1), (2) và (3).Công suất của quạt khi bật : A. Nút (3) là lớn nhất. B. Nút (1) là lớn nhất. C. Nút (1) nhỏ hơn công suất nút (2). D. Nút (2) nhỏ hơn công suất nút (3).
- 12.Căn cứ vào đồ thị dưới hình vẽ sau, điện trở của dây dẫn có trị số bằng A. 1,5 Ω I(A) B. 2,25 Ω C. 3 Ω D. 5 Ω 0,9 0,6 0,3 O 1,5 3,0 4,5 (V)U 13. Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6WU được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V . A. Hai đèn sáng bình thường . B. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường . C. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường . D. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường 14. Trong các công thöùc tính coâng suaát tieâu thuï ñieän naêng P cuûa ñoaïn maïch chæ chöùa ñieän trôû R ñöôïc maéc vaøo hieäu ñieän theá U, doøng ñieän chaïy qua coù cöôøng ñoä I thì công thức sai là: A. P = U.I B. P = U/ I C. P = U2/ R D. P = I2 .R 15. Moät quaït maùy vaø moät baøn laø( baøn uûi) coù cuøng hieäu ñieän theá ñònh möùc 110V, cöôøng ñoä ñònh möùc 5A. Ñeå maéc vaøo moät maïng ñieän 220V ta phaûi maéc : A . song song B. noái tieáp C. maéc ñöôïc caû hai caùch D . khoâng maéc ñöôïc caùch naøo. 16. Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là : A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω 17. Mắc R1 và R2 như hình vẽ. Biết I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A . 1,5 A B. 1A R1 C. 0,8A D. 0,5A A R2 B 18. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là R1R2 R1 R2 1 1 A. R1 + R2 B. C. D. R1 R2 R1.R2 R1 R2 19. Hai daây daãn ñeàu laøm baøng ñoàng coù cuøng chieàu daøi l. Daây thöù nhaát coù tieát dieän S vaø ñieän trôû 6 Daây thöù hai coù tieát dieän 2S. Ñieän trôû daây thöù hai laø : A. 12 B. 9 C. 6 D. 3 20. Điều mà ta không nên làm khi thấy người bị điện giật đó là: A. cúp cầu dao điện khu vực B. dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nơi bị điện giật. C.dùng vật khô, dài cách ly người bị nạn và dây điện D. gọi người cấp cứu B. TỰ LUẬN: (5Đ) Bài 1. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn khi biết chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn và điện trở suất của vật liệu làm dây . Giải thích các kí hiệu trong công thức. (1,5 đ) Bài 2 : Cho hai điện trở R1 = 20 . R2 = 30 . Mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. a. Vẽ sơ đồ mạch điện (0,5đ) b.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.(1 đ) c.Tính công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch trong 2h.(1 đ) d.Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 40 nối tiếp với mạch điện trên. Tính nhiệt lượng của toàn mạch toả ra trong 20 phút.(1 đ)
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 9 HỌC KỲ 1(2018-2019) A.Traéc nghieäm khaùch quan : (5 ñ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A B D C A A C D C B D A B B A D B D B B. Tự luận: (5đ) Câu 1: _ Công thức (0,5đ) l R = S GiẢI thích : (1đ) R: điện trở () Chiều dài :l (m) Tiết diện dây dẫn: S (m2 ) điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ( .m) Câu 2: Tóm tắt: (0,25 đ) R1 = 20 R2 = 30 R3 =40 U=12V t1= 2h=7200s t2 = 20’= 1200s a. vẽ sơ đồ mạch điện? b.R tđ =? c. A=? d. Q=? Giải a/ vẽ đúng mạch điện (0,5đ) b/ điện trở tương đương của đoạn mạch là: (0,25đ) Vì đây là đoạnmạch mắc nối tiếp nên ADCT: = R1+ R2= 20+30=50 ()(0,25đ) c/ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là U : ADCT I = 12/50=0,24(A) (0,5đ) Rtđ Công của dòng điện sinh ra trong 2h là: ADCT: A=U.I.t1= 12.0,24.7200= 20736( J) (0,5đ) d/ Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là: R’tđ =Rtđ + R3 = 50+40=90 ()(0,25đ) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là I’=U/ R’tđ =12/90= (A) (0,25đ) Nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra trong 20’ là : 2 ADCT: Q=I’ . R’tđ.t2 (0,25đ)