Bộ đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nam Điền (Có đáp án)

docx 10 trang thaodu 4910
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nam Điền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_6_nam_ho.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nam Điền (Có đáp án)

  1. 1 PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NAM ĐIỀN Năm học: 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài 90 phút MA TRẬN: Chủ đề ( NHẬN THÔNG HIỂU VẬN DỤNG nội BIẾT CỘNG dung, Vận dụng chương cao ) Phần 1 Biện Cấu tạo câu Nghĩa Từ loại Tiếng pháp tu , BP tu từ của từ, việt từ Số câu Số câu: 1 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: Số câu: 8 Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ % 0.25 1.0 0.25 Số điểm: Tỉ lệ 20% Tỉ lệ Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 0.5 0,25% 0.25% Tỉ lệ 0.5% Phần 2 Tác giả, Biện Viết đoạn Đọc hiểu tácphẩm, pháp văn Sơn Tinh phương nghệ Thủy thức bđ, thuật Tinh Hc Số câu Số câu: 3 Số câu: Số câu: 1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ % 1.0 0.5 Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 10 Tỉ lệ 5% % Phần 3 Viết bài văn Tập làm miêu tả văn Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 5.0 Số điểm: 5.0 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 50% Số câu Số câu: 4 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: Số câu: 2 Số câu;10 Số điểm Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 6.5 Số điểm: 10 Tỉ lệ % 1,25 Tỉ lệ 10% 0.75 Số điểm: Tỉ lệ 65% Tỉ lệ 100%
  2. 2 Tỉ lệ Tỉ lệ 0.5 12,5% 7.5% Tỉ lệ 5% PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NAM ĐIỀN Năm học: 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài 90 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng nhất. Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ? A. Áo chàm đưa buổi phân ly. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Ngày Huế đổ máu. D. Bàn tay ta làm nên tất cả. Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa? A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai C. Bố em đi cày về D. Kiến hành quân đầy đường Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh? A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh. C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh. D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh. Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: A. Người Cha mái tóc bạc C. Bác vẫn ngồi đinh ninh B. Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ B. Thiếu vị ngữ D. Đủ các thành phần câu Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?
  3. 3 “Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được. A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả: A. Ca nô đội lệch B. Ca lô đội lệch PHẦN II: ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” (SGK Ngữ văn 6 –NXB Giáo dục 2018) 1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? Ai là tác giả bài thơ ? 2. Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? 3. Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? 4. Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì ? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó ? PHẦN III: TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm) Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi. _ Hết_
  4. 4 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NAM ĐIỀN Năm học: 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B C D A C A B Phần II: Đọc – hiểu văn bản: (3 điểm) Câu Yêu cầu Điểm Câu 1: 1. Đoạn thơ - Đoạn thơ trên trích trong bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ 0.25 trên trích trong bài - Tác giả:Minh Huệ 0.25 thơ nào ? Ai là tác giả bài thơ ? Câu 2: . Đoạn thơ -Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0.5 viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? Câu 3: Em biết gì -Hoàn cảnh: Bài thơ dựa trên sự kiện: trong chiến dịch 0.5 về hoàn cảnh ra đời Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo của bài thơ dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta. Câu 4. Trong đoạn -Trong đoạn thơ tác giả sử dụng thành công biện pháp : so 0.25 thơ, tác giả sử dụng sánh thành công biện pháp nghệ thuật gì ? *Hình thức: HS trình bày thành đoạn văn 8-10 câu Viết đoạn văn 8-10 * Nội dung: 0.25 câu trình bày cảm - Hiệu quả biểu đạt của nghệ thuật trong đoạn thơ: nhận của em về tác + Khổ thơ trên được trích trong bài thơ “ Đêm nay Bác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó ? không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử 0.25 dụng biện pháp so sánh( như; hơn), kết hợp từ láy( lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên ( như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “ Bóng Bác cao lồng lộng;
  5. 5 Ấm hơn ngọn lửa hồng”. + Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa 0.25 lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng +Qua đó, cho thấy tình cảm kính yêu, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. Đoạn thơ cũng thể hiện tình cảm ngợi 0.5 ca trân trọng của tác giả với Bác Hồ kính yêu-> suy nghĩ bản thân: Kính trọng, biết ơn Bác Phần III: Tập làm văn : (5 điểm) .Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4,0 điểm Mở bài - Giới thiệu chung quang cảnh giờ ra chơi . 0,25 - Tiếng trống báo giờ ra chơi ở tiết thứ hai . 0,25 Thân - Bắt đầu giờ ra chơi : bài + Các học sinh đổ ra từ các cánh cửa lớn của lớp học 0,5 + Tập thể dục 0,5 + Không khí vui nhộn 0,5 - Những hình ảnh và sinh hoạt trong giờ ra chơi : + Dưới bóng cây xanh các bạn nữ đang nhảy dây 0,5 + Đằng xa tiếng nói huyên náo ,các bạn nam đang chơi trò chơi 0,5 + Các hành lang : Thầy cô đang nhìn chúng em vui chơi 0,5 Kết bài - Trống báo giờ học vào lớp . 0,25 - Phát biểu cảm nghĩ về quang cảnh giờ ra chơi 0,25 Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi 0,25 chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt. Sử dụng ngôn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp 0,5 tu từ đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc. Bài làm cần tập trung làm nổi bật hình ảnh sân trường trong giờ ra 0,25 chơi. Miêu tả ngôi trường theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết.
  6. 6 *Lưu ý: Giám khảo cần tránh việc đếm ý cho điểm. Cần căn cứ vào chất lượng bài làm cụ thể của học sinh để điều chỉnh khung điểm cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài làm tốt , có sáng tạo . PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 24 TUẦN TRƯỜNG THCS NAM ĐIỀN Năm học: 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài 90 phút MA TRẬN: Chủ đề ( NHẬN THÔNG HIỂU VẬN DỤNG nội BIẾT CỘNG dung, Vận dụng chương cao ) Phần 1 -Biện pháp Cấu tạo câu BP tu từ Từ loại Tiếng tu từ -Chữa lỗi việt về chủ ngữ, vị ngữ -Nhân hóa - Các thành phần chính của câu Số câu Số câu: 5 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: Số câu: 8 Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ % 1.25 0,25 0.25 Số điểm: Tỉ lệ 20% Tỉ lệ Tỉ lệ 2,5% Tỉ lệ 0.25 12,5% 2,5% Tỉ lệ 2,5% Phần 2 Tác giả, Biện Viết đoạn Đọc hiểu tácphẩm, pháp văn Sơn Tinh ngôi kể nghệ Thủy thuật Tinh Số câu Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 7 Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 3.0 Tỉ lệ % 1,25 1 0,75 Tỉ lệ 30% Tỉ lệ Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 7.5% 12,5 %
  7. 7 Phần 3 Viết bài văn Tập làm miêu tả văn Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 5.0 Số điểm: 5.0 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 50% Số câu Số câu: 9 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: Số câu: 2 Số câu;10 Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: Số điểm: 10 Tỉ lệ % 2,5 0,25 1.25 Số điểm: 5.75 Tỉ lệ 100% Tỉ lệ Tỉ lệ 2,5% Tỉ lệ 0.25 Tỉ lệ 57,5% 25,% 12.5% Tỉlệ2.5 % PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG THCS NAM ĐIỀN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 24 TUẦN MÔN : NGỮ VĂN 6 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I : ( Trắc nghiệm – 2,0 đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất? 1. Trường hợp nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn? A. Hoa cúc nở vàng vào mùa hè. C. Chim én về theo mùa gặt. B. Tôi đi học còn bé em đi nhà trẻ. D. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 2. Phát hiện lỗi trong câu sau: Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên. A. Sai về nghĩa C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ B. Thiếu chủ ngữ D. Thiếu vị ngữ 3. Trong các từ sau đây, từ nào viết đúng? A. Xum xuê B. Sum xuê C. Xum suê D. Xum xê 4. Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi thiếu chủ ngữ? A. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. B. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. C. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. D. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. 5. Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ cấu tạo như thế nào?
  8. 8 A. Danh từ. B. Cụm danh từ. C. Đại từ. D. Động từ. 6. Phép tu từ nổi bật trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. 7. Từ “mồ hôi” trong câu ca dao sau được dùng để chỉ cho sự vât gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. A. Chỉ người lao động. B.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. C. Chỉ công việc lao động. D. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả. Câu 8.Bộ phận vị ngữ trong câu“Buổi sáng, sương muối lạnh buốt, phủ kín trên từng con đường dẫn vào bản nhỏ.”là: A. trên từng con đường dẫn vào bản nhỏ B. lạnh buốt, phủ kín trên từng con đường C. phủ kín trên từng con đường dẫn vào bản nhỏ D. lạnh buốt phủ kín trên từng con đường dẫn vào bản nhỏ II. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ văn 6- Tập 2) Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 4. Cho biết nội dung của đoạn trích trên ? Câu 5. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Em hãy rút ra bài học cho bản thân ? III. PHẦN VIẾT (5 điểm). Tả cảnh dòng sông quê em. HẾT
  9. 9 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 24 TUẦN Môn: Ngữ văn 6 A. Yêu cầu chung: . Lưu ý chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể. - Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I : ( Trắc nghiệm – 2,0 đ ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.án B B A B A B D D II. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Đoạn trích được trích trong văn bản ”Bài học đường đời đầu tiên” 0,25 Tác giả Tô Hoài 0,25 Câu 2 Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ nhất. 0,25 Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: 0,25 - Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. 0,25 Câu 3 - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. 0,5 Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu 4 Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Qua đó bộc lộ được 0,5 tính cách của nhân vật. Câu 5 Không nên huênh hoang tự mãn , biết thông cảm và chia sẻ, biết suy 0,75 nghĩ và cân nhắc trước khi làm một việc gì. III. PHẦN VIẾT (5 điểm). Mở bài - Giới thiệu dòng sông quê em 0,5 Thân - Tả bao quát: Tên dòng sông, có từ bao giờ ? Hình dáng dòng bài 0,5 sông? - Cảnh hai bên bờ sông. 0,5
  10. 10 - Vẻ đẹp của dòng sông ở cá thời điểm trong ngày. 1,5 - Ý nghĩa, vai trò của dòng sông. 0,5 Kết bài - Phát biểu cảm nghĩ về dòng song quê hương. 0,5 III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính tả, 0,25 dùng từ, đặt câu , diễn đạt. Sử dụng ngôn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ 0,5 đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc. Bài làm cần tập trung làm nổi bật dòng sông quê hương em. 0,25 Miêu tả ngôi trường theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết.