Bộ đề kiểm tra học kì 2 môn Toán Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì 2 môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_toan_lop_9.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì 2 môn Toán Lớp 9
- TOÁN 9 KÌ 2 Đề 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) x + y = 5 Câu 1. Giải hệ phương trình được nghiệm là : 2x - y = 4 x = -3 x = 3 x = 3 x = -3 A. ; B. ; C. ; D. . y = 2 y = 2 y = -2 y = -2 1 Câu 2. Cho hàm số y = - x2 . Kết luận nào sau đây là đúng ? 2 A. Hàm số luôn nghịch biến ; B. Hàm số luôn đồng biến ; C. Giá trị của hàm số luôn âm ; D. Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. Câu 3. Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(5; 2). Khi đó a bằng 25 1 2 A. B. C. 25 D. 2 25 25 Câu 4. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì c c A. x1 = 1 , x2 = ; B. x1 = -1 , x2 = - ; a a c c C. x1 = 1 , x2 = - ; D. x1 = -1 , x2 = . a a 2 Câu 5. Phương trình bậc hai 2x –3x + 1 = 0 có các nghiệm là : 1 1 A. x1 = 1, x2 = ; B. x1 = -1, x2 = - ; C. x1 = 2, x2 = -3; D. Vô nghiệm. 2 2 2 Câu 6. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: 2x – 3x – 5 = 0 ta có : 3 5 3 5 A. x1 + x2 = - , x1x2 = - ; B. x1 + x2 = , x1x2 = - ; 2 2 2 2 3 5 2 5 C. x1 + x2 = , x1x2 = ; D. x1 + x2 = , x1x2 = . 2 2 3 2 Câu 7. Hai số u và v có tổng là 10 và tích là 21 thì hai số đó là nghiệm của phương trình : A. x2 + 10x + 21 = 0 ; B. x2 - 21x + 10 = 0 ; C. x2 - 10x - 21 = 0 ; D. x2 - 10x + 21 = 0. Câu 8. Trên hình 1, hãy chọn đáp án đúng : A · 1 ¼ · 1 » A. BAC sđ BnC ; B. BAC AC ; O 2 2 C · 1 » C. BAC AB ; D. Tất cả các ý trên. B n 2 Hình 1 Câu 9. Trên hình 1, hãy chọn đáp án đúng : x A 1 1 n A. B·Ax sđ A¼mB ; B. B·Ax A¼nB ; 2 2 B 1 O C. B·Ax (sđ A¼mB - sđ A¼nB ); D. Tất cả đề sai. 2 m Hình 2 Câu 10. Đường tròn bán kính 4cm thì diện tích của nó là : A. 4π (cm2) ; B. 8π (cm2); C. 12π (cm2); D. 16π (cm2). Câu 11: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng: A. Nửa sđ cung bị chắn B. sđ cung bị chắn C. Nửa sđ góc nội tiếp cùng chắn một cung D. sđ góc ở tâm cùng chắn một cung
- Câu 12: Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp ? A. 600 ;1050 ;1200 ;850 B. 750 ;850 ;1050 ;950 C. 800 ;900 ;1100 ;900 D. 680 ;920 ;1120 ;980 Câu 13. Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo ·AMB bằng: A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 450 Câu 14. Thể tích của hình trụ bán kính 4cm và chiều cao 5cm là : A. π.42.5 ; B. Π.4.5 ; C. 2π.4.5 ; D. Π.4.52. Câu 15. Diện tích xung quanh của hình trụ bán kính r và chiều cao h là : 2 2 A. Sxp = πr h ; B. Sxp = πrh ; C. Sxp = 2πrh ; D. Sxp = πrh . II. Phần tự luận (6 điểm) Bài 1: Cho các hàm số y = x2 có đồ thị là (P) và y = -2x + 3 có đồ thị là (D). a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc. b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính. Bài 2. Giải pt: a) (x - 3)2 - 4 = 0 . B) X4 + 3x2 -4 =0. Bài 4. Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. M là một điểm bất kỳ trên đường tròn đó (M khác A và khác B). Tiếp tuyến tại M cắt hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn đã cho lần lượt tại C và D. a) Chứng minh rằng:Các tứ giác AOMC và BOMD nội tiếp. b) CMR: OC vuông góc với OD và A·OC = A·MC = O·BM = O·DM . c)Trong trường hợp biết B·AM = 600 . Chứng minh rằng tam giác BDM đều và tính diện tích của hình quạt tròn chắn cung nhỏ MB của đường tròn đã cho theo R. ĐỀ SỐ 2 2x y 3 Câu 2. Hệ phương trình x 2 y 4 có nghiệm là: 10 11 2 5 A. ; B. ; C. (2;1) D.(1;-1) 3 3 3 3 Câu 3. Trên đường tròn tâm O bán kính R lấy hai điểm A và B sao cho AB = R 2. Số đo góc ở tâm AOB chắn cung nhỏ AB có số đo là : A.300 B. 600 C. 900 D . 1200 2 Câu 4. Nếu x1, x2 là nghiệm của phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì b x + x = b b b 1 2 x1 + x2 = x1 + x2 = - x1 + x2 = - a a a a A. ; B. ; C. ; D. . c c c c x x x x x x x x 1 2 a 1 2 a 1 2 a 1 2 a Câu 5. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì c c A. x1 = 1 , x2 = - ; B. x1 = -1 , x2 = - ; a a c c C. x1 = 1 , x2 = ; D. x1 = -1 , x2 = . a a Câu 6. Phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt : A. x2 – 6x + 9 = 0 ; B. x2 + 1 = 0 ; C. 2x2 – x – 1 = 0 ; D. x2 + x + 1 = 0.
- Câu 7. Phương trình x2 – 3x + 5 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. - 11. B. -29. C. -37. D. 16. Câu 8. Đường tròn bán kính 2cm thì diện tích của nó là : A. 4π (cm) ; B. 8π (cm) ; C. 12π (cm) ; D. 16π (cm). Câu 9. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA = R3 thì góc ở tâm AOB bằng : A. 1200 B. 900 C. 600 D . 450 Câu 10. Tìm câu sai trong các câu sau đây A.Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau B.Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau C.Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn D.Trong hai cung trên cùng một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn Câu 11. Cho đường tròn (O) và điểm M không nằm trên đường tròn , vẽ hai cát tuyến MAB và MCD . Khi đó tích MA.MB bằng : A. MA.MB = MC .MD B. MA.MB = OM 2 C. MA.MB = MC2 D. MA.MB = MD2 Câu 12:Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có µA = 400 ; Bµ = 600 . Khi đó Cµ - Dµ bằng : A. 200 B . 300 C . 1200 D . 1400 Câu 13 : Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn(O; R) cắt nhau tại M sao cho MA = R 3 . Khi đó góc ở tâm có số đo bằng : A.300 B. 600 C. 1200 D . 900 Câu 14: Một hình quạt có bán kính R = 4cm , Số đo cung tròn tương ứng bằng 480 . Khi đó diện tích hình quạt tròn S = Câu 15. Diện tích xung quanh của hình trụ bán kính 4 và chiều cao 3 là : 2 2 A. Sxp = π.4 .3 ; B. Sxp = π4.3 ; C. Sxp = 2π4.3 ; D. Sxp = π3 .4. II. TỰ LUẬN Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số y= -x2/ 2 Bài 2. Giải pt: a) 2x2 -5x -12=0 b) X4 – x2 – 12 =0. Bài 3. Bài 4.
- Câu 1: Phương trình (m + 2)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m ≠ 1. B. m ≠ -2. C. m ≠ 0. D. mọi giá trị của m. Câu 2: Cho phương trình x2 – 6x – 8 = 0. Khi đó: A. x1 + x2 = - 6; x1.x2 = 8. B. x1 + x2 = - 6; x1.x2 = - 8. C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8. D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8. Câu 3: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 k 1 x 3 k 0 là: k 1 k 1 k 3 k 3 A. B. C. D. 2 2 2 2 Câu 4: AB là một cung của (O; R) với sđ »AB nhỏ là 800. Khi đó, góc ·AOB có số đo là: 0 0 0 0 A. 180 B. 160 C. 140 D. 80 Câu 5: Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R. Trên »AB lớn lấy điểm M. Số đo ·AMB là: A. 600 B. 900 C. 300 D. 1500 Câu 6: Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích là : A. 78,5cm2 B. 31,4cm2 C. 50,24cm2 D. 75,8cm2 Câu 7: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo ·AMB bằng: A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 450 Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M . Nếu góc BAD bằng 800 thì góc BCM bằng : A. 1100 B. 300 C. 800 D . 550 Câu 9: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến MT và cát tuyến ø MCD qua tâm O . Cho MT = 20cm , MD = 40cm . Khi đó R bằng : A. 10cm B. 15cm C. 20cm D .25cm Câu 10:Cho đường tròn (O) và điểm P nằm ngoài đường tròn . Qua P kẻ các tiếp tuyến PA ; PB với (O) , biết ·APB = 360 . Góc ở tâm ·AOB có số đo bằng ; A . 720 B. 1000 C. 1440 D.1540 Câu 11 :Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết Bµ = Cµ = 600 .Khi đó góc ·AOB = A . 1150 B.1180 C. 1200 D. 1500 Câu 12: Trên đường tròn tâm O bán kính R lấy hai điểm A và B sao cho AB = R 3.Từ O kẻ OM AB với M thuộc AB. Số đo góc MOB là : A.1500 B.1200 C.600 D.300 Câu 13: Diện tích hình quạt tròn cóbán kính 6cm ,số đo cung là 600 bằng : Tự luận