Bộ đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 10 - Trường THPT Lê Lợi
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 10 - Trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_10_truong_thpt_le.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 10 - Trường THPT Lê Lợi
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA Trường THPT Lê Lợi MÔN: CÔNG NGHỆ 10 kì I Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi : 132 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Sản suất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì dùng vật liệu khởi đầu là A. hạt tác giả, hạt nhập nội. B. hạt nhập nội, hạt nguyên chủng. C. hạt siêu nguyên chủng, hạt nhập nội. D. hạt tác giả, hạt siêu nguyên chủng. Câu 2: Kích thước các hạt keo đất khoảng A. từ 1 µm - 20 µm. B. dưới 1 µm. C. dưới 0,1 µm. D. trên 1 µm. Câu 3: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu A. pH>7, đất kiềm. B. pH 7, đất chua. D. pH<7, đất trung tính Câu 4: Cấu tạo keo đất từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bất động, lớp ion khuếch tán. C. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion khuếch tán, lớp ion bù, lớp ion bất động. D. nhân, lớp ion bất động, lớp ion quyết định điện, lớp ion khuếch tán. Câu 5: Cấu tạo của keo đất âm, từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bất động (dương), lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion bất động (âm), lớp ion khuếch tán (âm) C. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. D. nhân, lớp ion bất động (âm), lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán. Câu 6: Khả năng hấp phụ của đất là A. giữ nước, oxi, do đó giữ lại được các phân tử hòa tan trong nước. B. giữ lại chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ làm biến chất tính chất và hạn chế sự rửa trôi. C. giữ lại chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ nhưng không là biến chất, hạn chế sự rửa trôi. D. giữ lại chất dinh dưỡng đảm bảo nước thoát nhanh chóng. Câu 7: Đa số đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có tính A. kiềm. B. chua hoặc trung tính. C. trung tính. D. chua. Câu 8: Cấu tạo của keo đất dương, từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion bất động (âm), lớp ion khuếch tán (âm). B. nhân, lớp ion bất động (âm), lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán. C. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán, lớp ion bù, lớp ion bất động. D. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. Câu 9: Đối với cây trồng tự thụ phấn, sơ đồ phục tráng dùng với đối tượng A. nguyên chủng, siêu nguyên chủng. B. nguyên chủng, xác nhận. C. nguyên chủng, thoái hóa. D. nhập nội, thoái hóa Câu 10: Đối với cây trồng tự thụ phấn, sơ đồ phục tráng khác sơ đồ duy trì ở giai đoạn A. sản xuất giống xác nhận. B. sản xuất giống nguyên chủng. C. sản xuất giống siêu nguyên chủng. D. thí nghiệm so sánh giống. Câu 11: Trình bày từng bước trong công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô và tế bào Câu 12: Vì sao đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp đa số là đất có tính chua? BÀI LÀM
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA Trường THPT Lê Lợi MÔN: CÔNG NGHỆ Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi : 485 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Kích thước các hạt keo đất khoảng A. dưới 1 µm. B. từ 1 µm - 20 µm. C. trên 1 µm. D. dưới 0,1 µm. Câu 2: Sản suất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì dùng vật liệu khởi đầu là A. hạt nhập nội, hạt nguyên chủng. B. hạt tác giả, hạt nhập nội. C. hạt tác giả, hạt siêu nguyên chủng. D. hạt siêu nguyên chủng, hạt nhập nội. Câu 3: Cấu tạo của keo đất âm, từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion bất động (âm), lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. C. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion bất động (âm), lớp ion khuếch tán (âm) D. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bất động (dương), lớp ion khuếch tán. Câu 4: Khả năng hấp phụ của đất là A. giữ nước, oxi, do đó giữ lại được các phân tử hòa tan trong nước. B. giữ lại chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ nhưng không là biến chất, hạn chế sự rửa trôi. C. giữ lại chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ làm biến chất tính chất và hạn chế sự rửa trôi. D. giữ lại chất dinh dưỡng đảm bảo nước thoát nhanh chóng. Câu 5: Cấu tạo keo đất từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bất động, lớp ion khuếch tán. C. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion khuếch tán, lớp ion bù, lớp ion bất động. D. nhân, lớp ion bất động, lớp ion quyết định điện, lớp ion khuếch tán. Câu 6: Đa số đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có tính A. trung tính. B. chua hoặc trung tính. C. kiềm. D. chua. Câu 7: Cấu tạo của keo đất dương, từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán, lớp ion bù, lớp ion bất động. B. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. C. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion bất động (âm), lớp ion khuếch tán (âm). D. nhân, lớp ion bất động (âm), lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán. Câu 8: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu A. pH>7, đất chua. B. pH>7, đất kiềm. C. pH<7, đất trung tính D. pH<7, đất chua. Câu 9: Đối với cây trồng tự thụ phấn, sơ đồ phục tráng dùng với đối tượng A. nguyên chủng, siêu nguyên chủng. B. nguyên chủng, xác nhận. C. nguyên chủng, thoái hóa. D. nhập nội, thoái hóa Câu 10: Đối với cây trồng tự thụ phấn, sơ đồ phục tráng khác sơ đồ duy trì ở giai đoạn A. sản xuất giống xác nhận. B. sản xuất giống nguyên chủng. C. sản xuất giống siêu nguyên chủng. D. thí nghiệm so sánh giống Câu 11: Trình bày từng bước trong công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô và tế bào. Câu 12: Vì sao đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp đa số là đất có tính chua? BÀI LÀM
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA Trường THPT Lê Lợi MÔN: CÔNG NGHỆ Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi : 209 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Cấu tạo của keo đất âm, từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion bất động (âm), lớp ion khuếch tán (âm) C. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bất động (dương), lớp ion khuếch tán. D. nhân, lớp ion bất động (âm), lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán. Câu 2: Cấu tạo của keo đất dương, từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion bất động (âm), lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán, lớp ion bù, lớp ion bất động. C. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. D. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion bất động (âm), lớp ion khuếch tán (âm). Câu 3: Khả năng hấp phụ của đất là A. giữ lại chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ làm biến chất tính chất và hạn chế sự rửa trôi. B. giữ lại chất dinh dưỡng đảm bảo nước thoát nhanh chóng. C. giữ nước, oxi, do đó giữ lại được các phân tử hòa tan trong nước. D. giữ lại chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ nhưng không là biến chất, hạn chế sự rửa trôi. Câu 4: Kích thước các hạt keo đất khoảng A. dưới 1 µm. B. từ 1 µm - 20 µm. C. trên 1 µm. D. dưới 0,1 µm. Câu 5: Cấu tạo keo đất từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bất động, lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. C. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion khuếch tán, lớp ion bù, lớp ion bất động. D. nhân, lớp ion bất động, lớp ion quyết định điện, lớp ion khuếch tán. Câu 6: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu A. pH 7, đất chua. C. pH>7, đất kiềm. D. pH<7, đất trung tính Câu 7: Đa số đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có tính A. kiềm. B. chua. C. chua hoặc trung tính. D. trung tính. Câu 8: Sản suất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì dùng vật liệu khởi đầu là A. hạt siêu nguyên chủng, hạt nhập nội. B. hạt nhập nội, hạt nguyên chủng. C. hạt tác giả, hạt siêu nguyên chủng. D. hạt tác giả, hạt nhập nội. Câu 9: Đối với cây trồng tự thụ phấn, sơ đồ phục tráng dùng với đối tượng A. nguyên chủng, siêu nguyên chủng. B. nguyên chủng, xác nhận. C. nguyên chủng, thoái hóa. D. nhập nội, thoái hóa Câu 10: Đối với cây trồng tự thụ phấn, sơ đồ phục tráng khác sơ đồ duy trì ở giai đoạn A. sản xuất giống xác nhận. B. sản xuất giống nguyên chủng. C. sản xuất giống siêu nguyên chủng. D. thí nghiệm so sánh giống Câu 11: Trình bày từng bước trong công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô và tế bào. Câu 12: Vì sao đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp đa số là đất có tính chua? BÀI LÀM
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA Trường THPT Lê Lợi MÔN: CÔNG NGHỆ Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi : 357 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Đa số đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có tính A. kiềm. B. chua hoặc trung tính. C. chua. D. trung tính. Câu 2: Cấu tạo keo đất từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion bất động, lớp ion quyết định điện, lớp ion khuếch tán. C. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion khuếch tán, lớp ion bù, lớp ion bất động. D. nhân, lớp ion quyết định điện, lớp ion bất động, lớp ion khuếch tán. Câu 3: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu A. pH 7, đất kiềm. C. pH 7, đất chua. Câu 4: Sản suất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì dùng vật liệu khởi đầu là A. hạt tác giả, hạt siêu nguyên chủng. B. hạt nhập nội, hạt nguyên chủng. C. hạt siêu nguyên chủng, hạt nhập nội. D. hạt tác giả, hạt nhập nội. Câu 5: Kích thước các hạt keo đất khoảng A. dưới 1 µm. B. từ 1 µm - 20 µm. C. dưới 0,1 µm. D. trên 1 µm. Câu 6: Cấu tạo của keo đất âm, từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion bất động(âm), lớp ion khuếch tán (âm) C. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bất động (dương), lớp ion khuếch tán. D. nhân, lớp ion bất động (âm), lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán. Câu 7: Cấu tạo của keo đất dương, từ trong ra ngoài gồm A. nhân, lớp ion bất động (âm), lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán. B. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion bất động (âm), lớp ion khuếch tán (âm). C. nhân, lớp ion quyết định điện (âm), lớp ion bù, lớp ion khuếch tán. D. nhân, lớp ion quyết định điện (dương), lớp ion khuếch tán, lớp ion bù, lớp ion bất động. Câu 8: Khả năng hấp phụ của đất là A. giữ lại chất dinh dưỡng đảm bảo nước thoát nhanh chóng. B. giữ lại chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ nhưng không là biến chất, hạn chế sự rửa trôi. C. giữ lại chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ làm biến chất tính chất và hạn chế sự rửa trôi. D. giữ nước, oxi, do đó giữ lại được các phân tử hòa tan trong nước. Câu 9: Đối với cây trồng tự thụ phấn, sơ đồ phục tráng dùng với đối tượng A. nguyên chủng, siêu nguyên chủng. B. nguyên chủng, xác nhận. C. nguyên chủng, thoái hóa. D. nhập nội, thoái hóa Câu 10: Đối với cây trồng tự thụ phấn, sơ đồ phục tráng khác sơ đồ duy trì ở giai đoạn A. sản xuất giống xác nhận. B. sản xuất giống nguyên chủng. C. sản xuất giống siêu nguyên chủng. D. thí nghiệm so sánh giống Câu 11: Trình bày từng bước trong công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô và tế bào. Câu 12: Vì sao đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp đa số là đất có tính chua? BÀI LÀM