Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15 đến 19

doc 18 trang thaodu 6380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15 đến 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_15_den_19.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 15 đến 19

  1. Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 15: Tiết : 15 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài, HS phải: - Hiểu được điều kiện phát sinh phát triển của sâu và bệnh hại cây trồng. - Vận dụng vào thực tế để đưa ra các giải pháp hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại - Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh đồng ruộng. II- CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị của thầy - Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. - Tranh ảnh, băng hình liên quan đến nội dung bài học. 2. Chuẩn bị của trò - Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan. III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 2. Kiểm tra bài cũ 1/ Hiện nay chúng ta đang dùng những loại phân VSV cố định đạm nào? Hãy nêu cách SD phân VSV cố định đạm? Khi SD cần lưu ý điều gì? 2/ Thế nào là phân VSV chuyển hóa lân? Có những dạng nào?Thành phần gồm những gì?Cách SD phân VSV này ntn?Nêu khái niệm và cho VD? 3. Bài mới a. Phân bố bài giảng: bài giảng gồm 4 phần: I/ Nguồn sâu, bệnh hại. II/ Điều kiện khí hậu, đất đai. III/ Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. IV/ Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch. Trọng tâm của bài dàn đều trong 3 phần I, II, III. b. Các hoạt động dạy học ĐVĐ: Nêu tác hại của sâu, bệnh đối với sự phát triển nông nghiệp của mỗi quốc gia? Liên hệ ở nước ta? GV gợi ý để HS suy nghĩ trả lời: làm giảm sản lượng cây trồng, phẩm chất nông sản bị giảm sút Chi phí cho việc phòng trừ khá tốn kém. GV: ở nước ta do đk khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thích hợp với ST, PT của sâu bệnh nên thiệt hại đó càng nặng nề (có nhiều loại sâu, bệnh; mỗi loại lại có nhiều lứa trong 1 năm, các lứa gối lên nhau). Vậy sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào các yếu tố nào? HS: nguồn sâu, bệnh hại, đk khí hậu, đất đai, giống, chế độ chăm sóc.
  2. GV nêu mục tiêu của bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nguồn sâu, bệnh hại đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. GV giới thiệu một số tranh ảnh về cây I/ Nguồn sâu, bệnh hại trồng bị sâu bệnh hại. CH: Có những nguyên nhân nào làm xuất hiện sâu, bệnh hại trên động ruộng? GV giới thiệu một số tranh ảnh về nguyên nhân gây ra nguồn sâu bệnh hại trên đồng - Trứng, nhộng, sâu non và nhiều ruộng bào tử nấm, vi rút gây bệnh tiềm ẩn HS đọc phần I và dựa vào phần tranh ảnh trong đất ruộng, trên thân cây và để trả lời: có ở cây trồng, tiềm ẩn trong đất, các tàn dư thực vật. tàn dư TV, hạt và cây con bị nhiễm - Hạt giống, cây con giống nhiễm bệnh GV bổ sung để HS ghi chép ý sâu bệnh đưa vào gieo trồng trên chính. đồng ruộng. CH: muốn ngăn chặn nguồn sâu, bệnh hại */ Biện pháp ngăn chặn: cày bừa, trên đồng ruộng cần phải làm gì? Ở địa ngâm đất, phơi đất, vệ sinh đồng phương em có làm như vậy không? ruộng; xử lí và gieo trồng các HS dựa vào nguyên nhân trên để đưa ra các giống sạch bệnh. biện pháp ngăn chặn sâu bệnh phù hợp. GV bổ sung và hướng HS ghi tóm tắt các tóm tắt các biện pháp vào vở. CH với HS khá: Hãy giải thích tác dụng của từng biện pháp đó? GV gợi ý để HS giải thích tác dụng của từng biện pháp trên. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, đất đai đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. CH: theo em những yếu tố nào ảnh hưởng II/ Điều kiện khí hậu, đất đai. đến sự phát sinh, phát triển của SB hại? 1. Nhiệt độ môi trường HS thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến STPT của sâu bệnh hại. CH: Nhiệt độ ảnh hưởng tới sâu, bệnh hại - Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát ntn? Cho ví dụ? sinh, phát triển của sâu, bệnh hại. GV cần lưu ý HS về đặc điểm của các loài + Mỗi loài sâu hại thường sinh sâu hại là khả năng tự điều tiết thân nhiệt. trưởng, phát triển trong một giới GV giảng: sâu hại là động vật biến nhiệt hạn nhiệt độ nhất định. (nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của + Nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình môi trường). Do vậy nhiệt độ môi trường xâm nhập và lây lan của bệnh hại. sẽ quyết định hoạt động sống của sâu. VD: - VD: nhiệt độ từ 25- 300C thuận sâu cắn gié hại đẻ trứng ở nhiệt độ thích lợi cho nấm phát triển, trên 450C hợp là 19-230C, ở nhiệt độ 30 0C sức đẻ nấm sẽ bị chết. kém, nhiệt độ trên 35 0C sâu ngừng đẻ (GV trình chiếu hình ảnh minh họa).
  3. CH: Tại sao độ ẩm không khí và lượng 2. Độ ẩm không khí và lượng mưa mưa lại ảnh hưởng tới ST, phát dục của - Ảnh hưởng trực tiếp đến ST, phát sâu? dục của côn trùng: HS suy nghĩ trả lời (GV cần lưu ý HS về +Quyết định lượng nước trong cơ đặc điểm của các loài sâu hại là lượng nước thể trong cơ thể biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa). GV giảng: Nếu độ ầm không khí thấp, hơi khô hạn, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm, côn trùng có thể chết. CH: Tại sao nói nhiệt độ và độ ẩm còn ảnh hưởng gián tiếp đến sự STPT của sâu bệnh hại? HS: Vì nó ảnh hưởng thông qua cây trồng là nguồn TA và kí chủ của sâu bệnh. - Ảnh hưởng gián tiếp thông nguồn CH với HS khá: Khi gặp đk nhiệt độ và độ thức ăn của sâu bệnh là cây trồng. ẩm cao cần làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh? HS dựa vào phần gợi ý và giải thích của GV ở phần trước để suy nghĩ trả lời. GV giảng: Đất đai có tác động đến quá trình phát sinh phát triển của sâu bệnh 3. Điều kiện đất đai nhưng cũng chỉ tác động gián tiếp qua cây trồng.CH: em hãy chứng minh điều đó? - Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, HS: dựa SGK trả lời. cây trồng phát triển không bình (GV trình chiếu hình ảnh minh họa). thường rất dễ bị sâu bênh phá hoại. + VD: đất thừa đạm cây dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá; đất chua cây kém phát triển và dễ mắc bênh tiêm lửa. Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của giống cây trồng và chế độ chăm sóc đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. CH: Ngoài những điều kiện trên, theo em III/ Điều kiện về giống cây trồng còn có điều kiện nào khác ảnh hưởng đến và chế độ chăm sóc. phát sinh phát triển của sâu bệnh hại trên - Sử dụng giống, cây con nhiễm đồng ruộng? bệnh. HS thảo luận và lưu ý về yếu tố giống, chế - Chăm sóc mất cân đối giữa nước, độ chăm sóc. Cần làm rõ vai trò của các phân bón.
  4. giống kháng sâu bệnh và việc chăm sóc cây - Bón phân không hợp lí. trồng đúng yêu cầu kĩ thuật sẽ hạn chế sự - Ngập úng lâu ngày, những vết phát sinh phát triển của sâu bệnh. thương cơ giới. GV nhấn mạnh: - ngoài việc giống sach bệnh cần lựa chọn các giống có sức đề kháng tốt với sâu bệnh như giống lúa chống rày sẽ hạn chế sự phát triển của sâu bệnh và ngược lại: dùng giống có sức đề kháng kém làm cho sâu bệnh có cơ hội phát triển. - Nếu cây trồng được chăm sóc tốt, đúng kĩ thuật sẽ tăng sức đề kháng với sâu bệnh do đó hạn chế sự phát triển của sâu bệnh (lấy VD trong SGK để minh họa). Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. IV/ Điều kiện để sâu, bệnh phát CH: Ở đk nào thì sâu bệnh phát triển thành triển thành dịch. dịch?Để ngăn ngừa không cho sâu bệnh phát- Gặp đk thuận lợi (thức ăn, nhiệt độ triển thành dịch thì cần phải làm gì? độ ẩm ) bệnh sẽ phát triển mạnh,ổ HS đọc GSK và trả lời. >GV bổ sung bằng dịch sẽ lan khắp ruộng. sơ đồ minh họa. Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá bài học GV nêu câu hỏi củng cố bài và yêu cầu HS trả lời. CH: Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến STPT của sâu bệnh hại?Trong các yếu tố đó, yếu tố nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vì sao? HS: nhiệt độ vì sâu là ĐV biến nhiệt. Chính nhiệt độ MT quyết định vòng đời dài hay ngắn, sự tồn tại và phát sinh phát triển của mỗi loại sâu ở từng vùng địa lí. CH:Theo em ngoài các yếu tố trên còn yếu tố nào cũng ảnh hưởng tới ST PT của sâu, bệnh hại? HS: Các yếu tố SV: thực vật, các ĐV có ích khác( thiên địch) CH: Nêu các biện pháp để ngăn ngừa sự PSPT của sâu, bệnh hại và các biện pháp ngăn chặn sự bùng phát thành dịch? 4. Bài tập về nhà: Hãy sưu tầm một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến ở địa phương để chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau. . & Tiết : 16 Bài 16: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH, HẠI LÚA Ngày soạn: Ngày giảng: . 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Sĩ số Ngày giảng
  5. + GV chia HS thành 2 4 nhóm + Phân công nội dung và địa điểm TH 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến STPT của sâu bệnh hại?Trong các yếu tố đó, yếu tố nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vì sao? CH2: Nêu các biện pháp để ngăn ngừa sự PSPT của sâu, bệnh hại và các biện pháp ngăn chặn sự bùng phát thành dịch? 3. Các hoạt động tổ chức TH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện DH Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Nêu VĐ sâu, bệnh hại cây trồng có rất HS: nghe GV nêu vấn đề nhiều loại khác nhau. Việc điều tra, dự của bài học báo tình hình, sâu, bệnh hại là rất cần thiết để chủ động phòng trừ. Muốn vậy đòi hỏi phải nhận biết được các loại sâu, bệnh gây hại 1 cách chính xác. Bài học này giúp ta có được những kỹ năng cần thiết đó. GV nêu lại mục tiêu bài học HS phải nắm được mục tiêu của bài để cố gắng đạt tới Hoạt động 2: GV trình diễn kỹ năng GV làm mẫu với một mẫu vật sâu: HS quan sát kỹ thao tác GV Mẫu vật và + Tay phải cầm kính lúp, tay trái cầm làm mẫu. dụng cụ hộp đựng mẫu vật. Soi kính lúp và Lưu ý: (kính quan sát tuần tự: Trứng Sâu non + Trình tự công việc (quan lúp,panh .) Nhộng Sâu TT. sát, nhận xét vẽ hình để GV làm + Vừa quan sát kết hợp hình vẽ và ghi đối chiếu tiêu bản mẫu mẫu chép nhận xét những đặc điểm rõ rệt XĐ tên kiểm tra kết để nhận biết. quả). + Đối chiếu hình mẫu để XĐ tên gọi. + Kỹ năng SD dụng cụ, Nếu bệnh hại thì quan sát vết bệnh, đối thao tác của tay. chiếu rồi xác định tên bệnh. HS lưu ý: quan sát kĩ màu GV vừa làm vừa giới thiệu từng bước. sắc, hình dạng, kích thước, đặc điểm nổi bật. Không bỏ sót các chi tiết. Hoạt động 3: HS thực hành
  6. GV: Rà soát nhanh mẫu vật, dụng cụ, - HS nhận đủ mẫu vật, Mẫu vật, phiếu thực hành cấp phát cho HS. dụng cụ, phiếu thực hành. dụng cụ, Giao nhiệm vụ: Mỗi HS quan sát 3 - Cá nhân làm việc với các phiếu TH. mẫu vật sâu, 3 mẫu bệnh, vẽ hình , ghi mẫu vật, dụng cụ có trong kết quả quan sát được vào phiếu HT tay. theo bảng mẫu. GV quán xuyến lớp, quan sát từng Lưu ý: thực hiện theo trình HS, hướng dẫn lại nếu HS làm chưa tự như GV đã làm mẫu. Mô đúng. tả tỉ mỉ chính xác và đối Lưu ý HS giữ trật tự lớp và giữ kín kết chiếu cẩn thận để xác định quả định tên cho đến khi chấm. tên sâu, bệnh. GV gợi ý cho HS quan sát các mẫu vật HS làm gọn từng mẫu vật, mà HS mang tới nhưng phải là sâu, làm tới đâu ghi vào phiếu bệnh hại lúa để có thể đối chiếu so TH tới đó. Riêng hình vẽ sánh kết quả phải vẽ vào giấy khác rồi đính kèm vào phiếu TH. Hoạt động 4: Tổng kết, kiểm tra đánh giá -GV công bố tên gọi của các loại SB - HS tự rà soát, đánh giá kết quả, XĐ tên theo từng mã số để HS kiểm tra đánh các mẫu vật. giá. - Đổi bài, kiểm tra chéo, căn cứ biểu điểm - Hướng dẫn chấm điểm (nếu cần): để cho điểm TH của bạn. + Đúng 1 mẫu được 1 điểm (tổng 6 đ) + Mô tả chính xác, vẽ được (tổng 2đ) + Có mẫu vật tự sưu tầm, tinh thần thái độ HT tốt (2đ) - Yêu cầu HS trao đổi bài để kiểm tra - Nếu bạn cho điểm chưa đúng có thể trao đánh giá chéo. đổi lại. - Thu phiếu TH để kiểm tra cho điểm bài TH. - Nhận xét, đánh giá giờ học - Nộp bài và lắng nghe GV nhận xét BTVN: Ôn tập chương I để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập HK. & . Tiết : 17 ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày giảng: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Sĩ số Ngày giảng 2. Các hoạt động dạy học GV sử dụng HT câu hỏi ôn tập liên quan đến các nội dung chính, đồng thời đặt các câu hỏi hướng dẫn HS trả lời nhằm khắc sâu phần trọng tâm.
  7. Hoạt động của thầy Hoạt động của HS và nội dung trọng tâm Hoạt động 1: Ôn lại vấn đề giống cây 1.Giống cây trồng trong SX nông- lâm trồng trong SX nông- lâm nghiệp nghiệp. CH: Vì sao phải khảo nghiệm giống cây a) Khảo nghiệm giống cây trồng. trồng?Có các loại thí nghiệm khảo HS: nghiệm giống cây trồng nào? - Thí nghiệm so sánh giống. - Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. - Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. b) Sản xuất giống cây trồng nông- lâm CH: Mục đích của công tác sản xuất nghiệp. giống cây trồng là gì? HS: nêu lại mục đích GV yêu cầu 1 2 HS vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống cây trồng (h3.2; HS: + Lên bảng vẽ sơ đồ 3.3; 3.4) qua đó GV hướng dẫn HS + Sau đó cho NX và KL giải thích nội dung quy trình và đưa ra c) ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế kết luận. bào trong nhân giống cây trồng nông - CH: 1- Thế nào là phương pháp nuôi lâm nghiệp. cấy mô tế bào? HS: nêu lại khái niệm. 2- CSKH của việc ứng dụng CN nuôi - Cơ sở KH: Dựa vào tính toàn năng của cấy mô tế bào là gì? TBTV, khả năng phân chia, phân hoá và GV yêu cầu vẽ quy trình nuôi cấy mô tế phản phân hoá. bào bằng sơ đồ GV nhấn mạnh các HS: + Lên bảng vẽ lại sơ đồ. bước và ý nghĩa trong quá trình đó. + Ghi lại các ý chính từ GV. Hoạt động 2: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất nông- lâm nghiệp 2. Sử dụng và bảo vệ đất nông- lâm GV đặy các câu hỏi 4,5,6 trong phần ôn nghiệp tập để hỏi và đồng thời hướng dẫn cho a) Một số tính chất của đất. HS tìm hiểu một số tính chất, phân loại HS ôn lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi. và biện pháp xác định tính chất của cây trồng. CH: 4- Nêu định nghĩa và cấu tạo keo đất? 5- Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? đất có những loại độ chua nào? HS: + nêu lại định nghĩa, vẽ cấu tạo KĐ 6- Khái niệm độ phì của đất? Biện pháp + Nêu khái niệm phản ứng của dung làm tăng độ phì của đất? dịch đất GV bổ sung thêm 1 số biện pháp mà + Có 2 loại độ chua (HS nêu khái niệm). học sinh chưa nêu đủ. + Khái niệm độ phì nhiêu của đất đưa ra các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu GV: Các loại đất xấu ở nước ta gồm: đất của đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi b) Biện pháp cải tạo và sử dụng một số đá. loại đất xấu ở nước ta. CH: Trình bày sự hình thành, tính chất HS: Thảo luận nội dung kiến thức cũ để và biện pháp cải tạo, hướng sử dụng các đưa ra câu trả lời. Qua đó sẽ nắm được
  8. loại đất đó? các biện pháp cải tạo và sử dụng các Hoạt động 3: Ôn lại phần SX và SD loại đất đó sau khi đã cải tạo. phân bón 3. Sản xuất và sử dụng phân bón a- Đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử GV nêu CH: Nêu đặc điểm và cách sử dụng một số loại phân bón thường dùng. dụng của phân hoá học, phân hữu cơ và HS dựa bài cũ để trả lời. phân VSV? GV nhấn mạnh đến đặc điểm tính chất và tác dụng của từng loại phân bón đối với cây trồng N-LN: - Phân hoá học HS trả lời về kỹ thuật sử dụng các - Phân hữu cơ loại phân bón đã nêu. - Phân VSV:phân VSV cố định đạm, phân VSV chuyển hoá lân, phânVSV phân giải chất hữu cơ. CH: Nêu những ứng dụng của công b- ứng dụng CNVS để SX phân bón nghệ sinh học trong SX phân bón? HS: ứng dụng CNVS để SX một số loại phân VSV như đã nêu (HS nhắc lại kháI niệm, đặc điểm và cách SD các loại phân VSV thường dùng). Hoạt động 4: Tìm hiểu những điều 4. Điều kiện phát sinh, phát triển của kiện phát sinh, phát triển của sâu sâu bệnh hại cây trồng. bệnh hại cây trồng. GV: Nhấn mạnh những điều kiện để sâu HS: + Trả lời các CH cuối bài và câu 10 bệnh có thể phát sinh, phát triển và bùng phần ôn tập trong SGK. phát thành dịch: nguồn sâu bệnh hại + + Lấy VD minh hoạ cho mỗi câu trả lời điều kiện thuận lợi về thức ăn, nhiệt độ, đó. độ ẩm sinh sản nhanh lây lan mạnh bùng phát thành dịch. Củng cố, dặn dò: - GV phát hệ thống câu hỏi để HS về ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKI. - Ôn các bài 7, 9, 12, 13,15. .& . Tiết: 18. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu - Về kiến thức: - HS nắm được nội dung đã học, biết cách tổng hợp và hệ thống được kiến thức đã học. - Về kĩ năng: - Nhận biết, tổng hợp, so sánh, trình bày. - Về thái độ: - Nghiêm túc, trung thực II. Chuẩn bị
  9. - Giáo viên: đề kiểm tra có. - Học sinh: các nội dung đã ôn tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh và nêu yêu cầu đối với giờ kiểm 10A1 10A2 10A3 10A4 Ghi chú 2. Phát đề kiểm tra. 3. Quan sát học sinh làm bài: Quản lý HS làm bài nghiêm túc, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong kiểm tra. 4.Thu bài kiểm tra, nhận xét về kĩ luật đối với giờ kiểm tra. Đề số 1: Câu 1 (3,5 điểm): Trình bày nguyên nhân hình thành, đặc điểm tính chất, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu? Câu 2 (4,5 điểm): Nêu khái niệm, đặc điểm tính chất, và cách sử dụng phân hóa học? Vì sao khi dùng phân đạm, phân kali bón lót thì phải bón lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì sao? Kể tên một số loại phân hoá học thường dùng ở địa phương em? Câu 3 (2điểm): Trình bày khái niệm, thành phần và cách sử dụng phân vi sinh vật chuyển hóa lân? Cho ví dụ về loại phân đó? Đề số 2: Câu 1 (3,5 điểm): Trình bày nguyên nhân hình thành, đặc điểm tính chất và biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Câu 2 (4,5điểm): Nêu khái niệm, đặc điểm tính chất, và cách sử dụng phân hữu cơ?Vì sao khi bón phân hữu cơ cho đất lại phải ủ? Kể tên một số loại phân hữu cơ thường dùng ở địa phương em? Câu 3 (2,0 điểm): Trình bày khái niệm, thành phần, và cách sử dụng phân vi sinh vật cố định đạm? Cho ví dụ về loại phân đó? ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 01 Điểm STT Nội dung đáp án
  10. Câu 1 a/ Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu: 1,0 (3,5đ): - Ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du miền núi, nơi có 0,5 địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi diễn ra mạnh mẽ. - Ở đất nông nghiệp trồng lúa lâu đời với các tập quán canh tác 0.5 lạc hậu làm cho đát bị suy thoái nghiêm trọng. b/ Đặc điểm tính chất của đất xám bạc mầu. 1,25 - Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ (nhiều cát, ít keo 0.5 và sét), đất thường bị khô hạn. - Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng. 0.5 - Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu. 0.25 c/ Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu. 1,0 - Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hệ thống mương máng tưới tiêu 0.25 hợp lí. 0,25 - Cày sâu kết hợp bón phân hữu cơ và hoá học hợp lí. 0,25 - Bón vôi khử chua 0.25 - Luân canh cây trồng, đặc biệt các cây họ đậu, cây phân xanh 0,25 d/ Hướng sử dụng đất xám bạc màu: - Trồng các cây trồng cạn. Câu 2 a/ Khái niệm phân hóa học: 1đ (4,5 đ): - Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp có sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp, có thể chứa một nguyên tố dinh dưỡng (phân đơn nguyên tố), hoặc chứa 2 hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng (phân đa nguyên tố). b/ Đặc điểm tính chất phân hoá học: 1,5 - Số lượng chất dinh dưỡng ít. Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. 0,5 - Dễ tan, cây dễ hấp thụ nên hiệu quả nhanh. 0,5 - Bón phân hoá học nhiều năm làm đất bị chua. 0.5 c/ Sử dụng phân hoá học 1,5 + phân đạm và phân kali: dùng bón thúc là chính, nếu bón lót 0,5 thì phải dùng lượng nhỏ. Bón nhiều liên tục sẽ làm chua đất. 0,5 +Phân lân : dùng bón lót (vì khó tan) + Phân NPK: có thể bón thúc và bón lót nhưng tuỳ loại cây, loại 0.5 đất mà chọn tỉ lệ NPK phù hợp.  Để hạn chế chua cho đất cần bón vôi cải tạo đất. d/Giải thích: 0,5 - Vì khi bón lót lượng lớn phân kali, đạm thì rễ cây non, yếu và 0,25 kali, đạm dễ tiêu, dễ tan cây hút nhiều dẫn đến sót và chết. - Vì phân kali và đạm dễ tan, cây không kịp hấp thụ sẽ dẫn đến lãng phí phân. */ Ví dụ: Đạm, lân, kali, NPK 0.25 Câu 3 a/ Khái niệm phân vi sinh vật chuyển hoá lân 0,25 (2đ): - Là loại phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá lân hữu cơ thành lân vô cơ, chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan.
  11. b/ Thành phần: 1,0 + Vi sinh vật chuyển hoá lân (0,5 tỉ TB VSV/ gam phân). 0,25 + Bột phốt phorít hoặc bột apatit (có chứa P). 0,25 + Than bùn 0,25 + Các nguyên tố khoáng, và vi lượng 0,25 c/ Sử dụng 0,5 - Tẩm vào hạt trước khi gieo trồng, 0,25 - Bón trực tiếp vào đất. 0,25 d/ Ví dụ: 0,25 - Phân photphobacterin - Phân lân hữu cơ vi sinh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 02 Stt Nội dung đáp án Điểm Câu 1 a/ Nguyên nhân hình thành đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 0.5 (3,5 đ): - Do lượng mưa lớn. 0.25 - ĐK địa hình dốc 0.25 b/ Đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá . 1.0 - Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. 0.25 - Cát, sỏi chiếm ưu thế, ít keo. 0.25 - Đất chua, hoặc rất chua, nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. 0,25 - Số lượng VSV trong đất ít, hoạt động của VSV đất yếu. 0.25 c/ Biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá . 2,0 */ Biên pháp công trình: 0,5 - Làm ruộng bậc thang - Trồng thềm cây ăn quả */ Biện pháp nông học: -Canh tác theo đường đồng mức. 1,5 - Bón phân hữu cơ và vô cơ. - Bón vôi cải tạo đất. - Luân canh, xen canh, gối vụ. - Trồng cây thành băng (dải). - Canh tác nông, lâm kết hợp. - Trồng cây gây rừng.
  12. Câu 2 a/ Khái niệm phân hữu cơ 1,0 (4,5đ): - Bao gồm tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt b/ Đặc điểm tính chất của phân hữu cơ: 1,5 - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, nhưng thành phần và tỉ lệ 0,5 từng nguyên tố thấp và không ổn định. - Chứa chất dinh dưỡng cây không hấp thụ được ngay mà phải 0,5 qua quá trình khoáng hóa để chuyển thành chất dễ tiêu thì cây mới hấp thụ được nên hiệu quả chậm. - Có tác dụng cải tạo đất, tạo ra mùn, giúp hình thành kết cấu 0,5 viên cho đất. Bón nhiều năm không làm hại đất c/ Cách sử dụng phân hữu cơ 0,5 - Dùng bón lót. Phải ủ cho hoai mục trước khi bón. d/ Khi bón phân hữu cơ phải ủ 1,0 - Vì phân hữu cơ khó tiêu, khó tan nên phải ủ để có thời gian cho chất dinh dưỡng trong cây trải qua quá trình khoáng hóa thì cây mới hấp thụ được và để diệt mầm mống gây bệnh hại cây trồng. - Ví dụ: phân xanh, phân chuồng 0,5 Câu 3 a/ Khái niệm phân vi sinh vật cố định đạm: 0,5 (2,0 đ): -Là loại phân bón có chúa vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ đậu hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác. b/ Thành phần gồm: 0,5 - Vi sinh vật nốt sần ở cây họ đậu. - Than bùn. - Các nguyên tố khoáng và nguyên tố vi lượng. c/ Cách sử dụng: 0,5 - Tẩm vào hạt giống hoặc rễ cây trước khi gieo trồng. - Bón trực tiếp vào đất. d/ Ví dụ: 0,5 - phân nitragin. - phân arôgin. & . Tiết: 19. Baøi 17 PHOØNG TRÖØ TOÅNG HÔÏP DÒCH HAÏI CAÂY TROÀNG Ngày soạn: Ngày giảng: 1. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số Lớp 10a1 10a2 10a3 10a4 Ngày giảng Sĩ số
  13. 2. Kieåm tra baøi cuõ: không 3. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Noäi dung Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà khaùi I. Khaùi nieäm veà phoøng tröø toång hôïp dòch nieäm vaø nguyeân lyù phoøng tröø toång haïi caây troàng hôïp dòch haïi caây troàng. GV: Trong troàng troït ñeå phoøng tröø 1. Khaùi nieäm beänh thì ngöôøi ta thöôøng söû duïng nhöõng bieän phaùp naøo? Phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng laø HS: Trao ñoåi vôùi nhau vaø traû lôøi: söû duïng phoái hôïp caùc bieän phaùp phoøng tröø thaêm ñoàng thöôøng xuyeân, troàng dòch haïi caây troàng moät caùch hôïp lí. gioáng caây khaùng beänh, xòt thuoác hoùa hoïc, GV: Theá naøo laø phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng? HS: Phoøng tröø toång hôïp dòch haïi 2. Vì sao phaûi phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng laø söû duïng phoái hôïp caùc caây troàng? bieän phaùp phoøng tröø dòch haïi caây troàng moät caùch hôïp lí. - Moãi bieän phaùp phoøng tröø ñeàu coù öu ñieåm GV: Nhaän xeùt vaø boå sung cho hoaøn vaø haïn cheá nhaát ñònhPhoái hôïp caùc bieän chænh. phaùp phoøng tröø ñeå phaùt huy öu ñieåm vaø GV: Phoøng tröø toång hôïp dòch haïi khaéc phuïc nhöôïc ñieåm. caây troàng mang laïi nhöõng lôïi ích gì? - Giaûm oâ nhieãm moâi tröôøng do thuoác hoaù HS: Giuùp caây troàng phaùt trieån khoûe hoïc gaây ra. maïnh, naêng suaát cao, giaûm oâ nhieãm moâi tröôøng do söû duïng thuoác hoùa II. Nguyeân lí cô baûn phoøng tröø toång hôïp hoïc, dòch haïi caây troàng GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm: Coù Nguyeân lí phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây caùc nguyeân lyù cô baûn naøo veà phoøng troàng goàm caùc ñieåm cô baûn sau: tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng? 1. Troàng caây khoeû. Giaûi thích cuï theå töøng nguyeân lyù. 2. Baûo toàn thieân ñòch. HS: Chia nhoùm thaûo luaän vaø ghi 3. Thaêm ñoàng thöôøng xuyeân. nhaän keát quaû. Cöû ñaïi dieän trình baøy 4. Noâng daân trôû thaønh chuyeân gia. vaø nhaän xeùt laãn nhau. GV: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù vaø boå sung cho hoaøn chænh. III. Bieän phaùp chuû yeáu cuûa phoøng tröø Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùc bieän toång hôïp dòch haïi caây troàng phaùp chuû yeáu trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng. 1. Bieän phaùp kó thuaät
  14. GV: Coù caùc bieän phaùp chuû yeáu naøo - Laø bieän phaùp phoøng tröø chuû yeáu. trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi - Caùc bieän phaùp: caøy böøa, tieâu huûy taøn dö caây troàng? caây troàng, töôùi tieâu, boùn phaân hôïp lí, luaân HS: Nghieân cöùu SGK vaø traû lôøi: canh caây troàng, gieo troàng ñuùng thôøi vuï, bieän phaùp kó thuaät, sinh hoïc, gioáng caây khaùng beänh, hoùa hoïc, cô hoïc, 2. Bieän phaùp sinh hoïc vaät lyù, ñieàu hoøa, GV: Trong caùc bieän phaùp ñoù thì Söû duïng sinh vaät hoaëc saûn phaåm cuûa bieän phaùp naøo laø chuû yeáu trong chuùng ñeå ngaên chaën, laøm giaûm thieät haïi do phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây dòch haïi gaây ra. troàng? Ví duï: Kieán vaøng tieâu dieät saâu haïi caây, HS: Bieän phaùp chuû yeáu nhaát laø bieän chuoàn kim phaùp kó thuaät: caøy böøa, tieâu huûy taøn dö caây troàng, töôùi tieâu, boùn phaân 3. Söû duïng gioáng caây troàng choáng chòu saâu hôïp lí, luaân canh caây troàng, gieo beänh haïi troàng ñuùng thôøi vuï, GV: Söû duïng thuoác hoùa hoïc trong Söû duïng gioáng caây troàng mang gen choáng phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây chòu hoaëc haïn cheá, ngaên ngöøa söï phaùt trieån troàng coù taùc haïi gì khoâng? cuûa beänh haïi. HS: Söû duïng thuoác hoùa hoïc nhieàu Ví duï: Luùa mang gen khaùng raày. seõ gaây oâ nhieãm moâi tröôøng, tieâu dieät nhieàu thieân ñòch coù lôïi cho caây 4. Bieän phaùp hoùa hoïc troàng. GV: Ñeå tieâu dieät raày maø khoâng - Söû duïng thuoác hoùa hoïc ñeå phoøng tröø dòch duøng thuoác hoùa hoïc, ta seõ duøng haïi. bieän phaùp naøo ñeå tieâu dieät ñöôïc - Thuoác hoùa hoïc chæ ñöôïc söû duïng khi dòch chuùng? haïi tôùi ngöôõng gaây haïi maø caùc bieän phaùp HS: Söû duïng caùc bieän phaùp cô giôùi, phoøng tröø khaùc toû ra khoâng coù hieäu quaû. vaät lyù: Baãy aùnh saùng, muøi vò baét - Chæ ñöôïc söû duïng thuoác coù tính choïn loïc cao ñöôïc Boäâ Noâng nghieäp vaø phaùt trieån noâng thoân cho pheùp. 5. Bieän phaùp cô giôùi, vaät lí: Baãy aùnh saùng, muøi vò baét baèng vôït, baèng tay,
  15. baèng vôït, baèng tay, GV: Caùc loaøi coân truøng trên caây troàng: kieán vaøng, bọ ngựa, coù haïi hay coù lôïi cho caây troàng? Ta coù neân tieâu dieät caùc loaøi naøy khoâng? HS: Ñaây laø caùc loaøi thieân ñòch coù lôïi, ta neân baûo veä chuùng, vì chuùng seõ giuùp phoøng tröø moät soá loaïi coân 6. Bieän phaùp ñieàu hoøa: truøng gaây haïi khaùc. GV: Theá naøo laø bieän phaùp ñieàu hoøa trong phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng? - Laø bieän phaùp giöõ cho dòch haïi chæ phaùt HS: Laø bieän phaùp giöõ cho dòch haïi trieån ôû möùc ñoä nhaát ñònh, trong dieän tích chæ phaùt trieån ôû möùc ñoä nhaát ñònh, giôùi haïn, khoâng cho chuùng môû roäng phaïm trong dieän tích giôùi haïn, khoâng cho vi. chuùng môû roäng phaïm vi. GV: Haõy neâu nhöõng öu ñieåm trong * Öu ñieåm cuûa phoøng tröø toång hôïp dòch phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây haïi caây troàng: troàng? HS: Döïa treân kieán thöùc ñaõ hoïc, HS - Ngaên ngöøa dòch beänh, saâu haïi caây troàng thaûo luaän vaø ruùt ra ñöôïc nhöõng öu phaùt trieån thaønh dòch. ñieåm cuûa caùc bieän phaùp phoøng tröø - Giuùp caây troàng phaùt trieån khoûe maïnh, toång hôïp dòch haïi caây troàng. cho naêng suaát cao. GV: Nhaän xeùt vaø boå sung cho hoaøn - Giaûm ñöôïc chi phí vaø coâng söùc trong chænh. chaêm soùc vaø trò beänh cho caây troàng khi xaûy ra dòch beänh. 4. Cuûng cố và HD học ở nhà - Söû duïng caùc caâu hoûi ôû cuoái baøi ñeå cuûng coá. - Haõy keå teân moät soá loaïi thieân ñòch coù lôïi cho caây troàng maø em bieát? - Taïi sao ta phaûi phoøng tröø toång hôïp dòch haïi caây troàng? 5. Höôùng daãn hoïc ôû nhaø - Hoïc baøi vaø traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi. - Xem tröôùc baøi môùi ñeå chuaån bò kieåm tra 1 tieát vaø tuaàn sau. & Tieát: 20. Thùc hµnh: Pha chÕ dung dÞch booc ®« phßng trõ nÊm h¹i Ngaøy soaïn: Ngaøy giảng:
  16. 1.æn ®Þnh tæ chøc: - Gi¸o viªn kiÓm tra sù chuÈn bÞ dông cô cña häc sinh, chia häc sinh lµm 4 nhãm thùc hµnh, ph©n c«ng c¸c nhãm thùc hµnh ,chia dông cô cho c¸c nhãm. 2. KiÓm tra bµi cò: C©u 1: ThÕ nµo lµ phßng trõ tæng hîp dÞch h¹i c©y trång? Nguyªn lÝ phßng trõ? C©u 2: Nªu c¸c biÖn ph¸p phßng trõ chñ yÕu dÞch h¹i c©y trång? 2. d¹y bµi míi: §Ó phßng trõ bÖnh h¹i c©y trång, cã mét lo¹i thuèc ®¬n gi¶n, hiÖu qu¶ mµ chóng ta cã thÓ tù pha chÕ ®­îc ®ã lµ dung dÞch Booc ®« 1%. ThÕ lo¹i thuèc ®ã cã c¸ch pha chÕ nh­ thÕ nµo? ®Ó n¨m ®­îc vÊn ®Ò nµy chóng ta nghiªn cøu bµi h«m nay. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu t¸c dông cña dung I. ChuÈn bÞ dÞch Booc ®« 1% ( Néi dung thùc hµnh ®· chuÈn bÞ s½n) Dung dÞch Booc ®« gåm 2 thµnh phÇn chÝnh la CuSO4 vµ Ca(OH)2 cã kh¶ n¨ng phßng trõ c¸c bÖnh h¹i do mÊm g©y ra trªn cµ chua, b¾p c¶i Dung dÞch Booc ®« kh«ng lµm « nhiÔm m«i tr­êng kh«ng h¹i cho ng­êi vµ gia sóc. Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn quy tr×nh GV võa tr×nh bµy quy tr×nh võa lµm thÝ nghiÖm. HS ®äc sgk + B­íc 1: c©n 15g v«i t«i nhuyÔn vµ hoµ vµo 200ml n­íc, khuÊy cho tan hÕt v«i, bá s¹n. HS võa nghe võa ghi chÐp. + B­íc 2: c©n 10g CuSO4 . 5 H2O cho vµo 800 ml n­íc l¾c cho tan hÕt. + B­íc 3: §æ tõ tõ dung dÞch CuSO4 vµo dung dÞch voi võa ®æ võa quÊy. + B­íc 4: KiÓm tra s¶n phÈm. quan s¸t dung dÞch thuèc mµu xanh n­íc biÓn .KiÓm tra PH, PH trung tÝnh ®Õn kiÒm. Dïng thµnh s¾t ®· mµi thö ®é axit trong dung dÞch. Ho¹t ®éng 3: Chia nhãm thùc hµnh. chia líp lµm 4 nhãm, mçi nhãm kho¶ng HS chia nhãm vµ thùc hiÖn
  17. 7-10 ng­êi. II. Néi dung thùc hµnh GV quan s¸t vµ nh¾c nhë HS lµm ®óng B­íc 1: theo quy tr×nh. B­íc 2 C¸c nhãm ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng SGK B­íc 3: trang 58 B­íc 4: ChØ tiªu ®¸nh KQ§G Ng­êi ®¸nh B­íc 5: gi¸ gi¸ T § K§ TH quy tr×nh HS sau khi thùc hµnh song mét em ®¹i diÖn nhãm ®äc kÕt qu¶ cña nhãm KQ thùc hµnh Ho¹t ®éng 4: Tæng kÕt - bµi tËp. - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ c¸c nhãm + GV nhËn xÐt vÒ quy tr×nh thùc hµnh + ý thøc trong thùc hµnh. + vÖ sinh, trËt tù nhãm. - VÒ nhµ hoµn thµnh bµi thùc hµnh vµ ®äc tr­íc bµi 19. 4. Cñng cè : - NhËn xÐt giê thùc hµnh - Rót kinh nghiÖm giê thùc hµnh sau 5. H­íng dÉn vÒ nhµ: - Häc bµi cò - §äc bµi míi