Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 Công nghệ Lớp 10 - Năm học 2022-2023

docx 4 trang Hàn Vy 02/03/2023 3412
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 Công nghệ Lớp 10 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_cong_nghe_lop_10_nam.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 Công nghệ Lớp 10 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1A: Ngành nào tạo ra lương thực? A. Chăn nuôi B. Công nghiệp chế biến lương thực C. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. D. Trồng trọt. Câu 1B: Ngành nào tạo ra lương thực? A. Lâm nghiệp B. Công nghiệp chế biến lương thực C. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. D. Trồng trọt. Câu 2A: Phần lớn thức ăn dùng cho chăn nguôi là sản phẩm của ngành nào? A. Chăn nuôi B. Thủy sản. C. Trồng trọt. D. Lâm nghiệp. Câu 2B: Phần lớn thức ăn dùng cho chăn nguôi là sản phẩm của ngành nào? A. Thủy hải sản B. Thủy sản. C. Trồng trọt. D. Lâm nghiệp Câu 3: Các sản phẩm trồng trọt xuất khẩu của Việt Nam gồm những gì? A. Gạo, cà phê,hạt điều, chè, các loại trái cây, các loại rau xanh. B. Gạo, cà phê,hạt điều,hồ tiêu, chè,các loại trái cây, các loại rau xanh C. Gạo, bột mì, cà phê,hạt điều,hồ tiêu, chè,các loại trái cây, các loại rau xanh D. Gạo, chè,các loại trái cây, các loại rau xanh Câu 4A: năm 2018 tỉ lệ lao động ở nước ta trong lĩnh vực nông lâm thủy sản là: A.20% B. 37,7% C.40% D. 15% Câu 4B: năm 2018 tỉ lệ lao động ở nước ta trong lĩnh vực nông lâm thủy sản là: A.20% B. 37,7% C.40% D. 25% Câu 5: Áp dụng công nghệ cao vào trồng trọt nhằm mục đích gi? A. Giúp trồng trọt tiết kiệm chi phí,. B. Giúp trồng trọt tăng năng suất, hạ giá thành. C. Giúp trồng trọt nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường D. Gồm cả A, B và C. Câu 6A: Tính đến năm 2020 , về trồng lúa cơ giới hóa trong khâu gieo trồng đạt khoảng bao nhiêu phần trăm? A. 42% B.50% C.70% D.90% Câu 6B: Tính đến năm 2020 , về trồng lúa cơ giới hóa trong khâu gieo trồng đạt khoảng bao nhiêu phần trăm?
  2. B. 42% B.60% C.70% D.90% Câu 7: Công nghệ thủy canh, khí canh cho phép con người có thể trồng trọt ở những nơi: A. Những nơi không có đất trồng. B. Những nơi không có đất trồng, điều kiện thời tiết khắc nghiệt. C. Những nơi có điều kiện thời tiết khắc nghiệt. D. Những nơi có điều áp dụng công nghệ thủy canh, khí canh. Câu 8: Công nghệ nhà kính trong trồng trọt giúp: A.Kiểm soát sâu bệnh hại, kiểm soát nhiệt độ , ẩm độ của đất và không khí, giúp bảo vệ cây trồng tránh được các điều kiện bất lợi của thời tiết B.Kiểm soát bệnh hại, kiểm soát nhiệt độ , ẩm độ của đất và không khí, giúp bảo vệ cây trồng tránh được các điều kiện bất lợi của thời tiết C.Kiểm soát sâu bệnh hại, kiểm soát nhiệt độ , ẩm độ của không khí, giúp bảo vệ cây trồng tránh được các điều kiện bất lợi của thời tiết D. Kiểm soát sâu bệnh hại, kiểm soát nhiệt độ , ẩm độ của đất , giúp bảo vệ cây trồng tránh được các điều kiện bất lợi của thời tiết Câu 9: Công nghệ tưới nước tự động giúp: A.Tiết kiệm nước. B.Tiết kiệm công lao động C.Gồm cả A và B. D.Tiết kiệm nước, tiết kiệm công lao động, tạo điều kiện tối ưu cho cây trồng phát triển, bảo vệ đất trồng. Câu 10: Dựa vào nguồn gốc cây trồng có được chia thành các nhóm: A. Nhóm cây ôn đới, nhóm cây nhiệt đới và nhóm cây á nhiệt đới. B. Nhóm cây nhiệt đới và nhóm cây á nhiệt đới . C.Nhóm cây ôn đới và nhóm cây nhiệt đới . D.Nhóm cây ôn đới, nhóm cây á nhiệt đới . Câu 11: Phân loại cây trông theo đặc tính sinh vật học có thẻ chia thành nhiều nhóm: A. Cây hằng năm và cây lâu năm, cây than thảo và cây thân gỗ. B. Cây hằng năm và cây lâu năm, cây than thảo và cây thân gỗ, cây một lá mầm và cây hai lá mầm, cây hoa , cây lấy gỗ C. Cây hằng năm và cây lâu năm, cây than thảo và cây thân gỗ, cây một lá mầm và cây hai lá mầm. D. Cây thân thảo và cây thân gỗ, cây một lá mầm và cây hai lá mầm. Câu 12: Dựa vào mục đích sử dụng , cây trồng có thể chia thành nhiều loại cây như: A. Cây lương thực, cây ăn quả, cây rau B. Cây lương thực, cây ăn quả, cây rau, cây dược liệu, cây lấy gỗ, cây hoa, cây một năm và cây lâu năm C.Cây lương thực, cây ăn quả, cây rau, cây dược liệu, cây lấy gỗ, cây hoa D.Cây ăn quả, cây rau, cây dược liệu, cây lấy gỗ, cây hoa Câu 13A: Những phần tử có kích thước nhỏ 1micromet, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù được gọi là gì? A. Limon. B. Sét. C. Keo đất. D. Sỏi. Câu13B: Những phần tử có kích thước nhỏ 1micromet, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù được gọi là gì? A. Limon. B. Sét. C. Keo đất. D. Sỏi. Câu 14: Keo đất dương có đặc điểm nào dưới đây? A. Là keo đất có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.
  3. B. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. C. Là keo đất có lớp ion bất động mang điện tích dương. D. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. Câu 15: Dung dịch đất có những phản ứng nào? A. Phản ứng chua. B. Phản ứng kiềm. C. Phản ứng trung tính. D. Phản ứng chua, phản ứng kiềm hoặc phản ứng trung tính. Câu 16: Khả năng hấp phụ của đất có tác dụng gì? A. Giữ lại các chất dinh dưỡng.B. Tăng số lượng keo đất. C. Tăng số lượng hạt sét.D. Giảm đi các chất dinh dưỡng. Câu 17: Một số yếu tố chính trong trồng trọt: A. Chính trị, giống cây trồng, ánh sáng, nhiệt độ, nước và độ ẩm, đất trồng, dinh dưỡng, kĩ thuật canh tác . B. Giống cây trồng, ánh sáng, nhiệt độ, nước và độ ẩm, đất trồng, dinh dưỡng, kĩ thuật canh tác. C. Nước và độ ẩm, đất trồng, dinh dưỡng, kĩ thuật canh tác D.Giống cây trồng, ánh sáng, nhiệt độ, nước và độ ẩm, đất trồng . Câu 18: Khái niệm về đất trồng? A. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống. B. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm. C.Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển. D.Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm . Câu 19: Các thành phần cơ bản của đất trồng là những thành phần nào? A. Phần lỏng, phần rắn, phần khí ,phần sinh vật đất và chất hữu cơ. B. Phần lỏng, phần rắn, phần khí và phần sinh vật đất. C. Phần lỏng, phần rắn, phần khí ,phần sinh vật đất và chất vô cơ. D. Phần lỏng , phần rắn và phần khí. Câu 20: Cấu tạo của keo đất gồm: A. . Keo đất gồm nhân keo và lớp ion quyết định điện. B. Keo đất gồm nhân keo(nằm trong cùng) và lớp điện kép(nằm trên bề mặt của nhân keo). C. . Keo đất gồm lớp điện kép. D. . Keo đất gồm nhân keo(nằm trong cùng) và lớp điện bù ở bên ngoài. Câu 21: Muốn sử dụng đất trồng hợp lí, khoa học và hiệu quả cần phải: A. Kết hợp sử dụng đất và cải tạo đất, thực hiện canh tác bền vững. B.Chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất, thực hiện canh tác bền vững. C.Chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất, kết hợp sử dụng đất và cải tạo đất, thực hiện canh tác bền vững. D.Chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất, kết hợp sử dụng đất và cải tạo đất . Câu 22: Đất chua là là đất: A. Trong dung dịch có nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-,nhiều Fe3+ tự do. B.Trong dung dịch có nồng độ OH- lớn hơn nồng độ H+,nhiều AL3+,Fe3+ tự do . C. Trong dung dịch có nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-,nhiều AL3+,Fe3+ tự do. D. Trong dung dịch có nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-,nhiều AL3+ tự do.
  4. Câu 23A: Đất mặn là loại đất có nồng độ phần nghìn muối hòa tan(NaCl, Na2SO4, CaSO4, CaSO4, MgSO4 )trên: A. 2,56 B. 3 C. 2,57 D. 3,1 Câu 23B: Đất mặn là loại đất có nồng độ phần nghìn muối hòa tan(NaCl, Na2SO4, CaSO4, CaSO4, MgSO4 )trên: A. 2,56 B. 4 C. 2,57 D. 3,1 Câu 24: Đất mặn cần hạn chế sử dụng các loại phân: A. Phân vi sinh và phân hữu cơ. B. Phân vô cơ chứa Clo hay sulfate. C. Phân vi sinh. D. Phân hữu cơ Câu 25: Kĩ thuật làm đất thích hợp cho đất mặn: A. Cày lật đất. B. Cày không lật. C. Phơi ải đất. D. Lật đất kết hợp phơi ải Câu 26: Đất xám bạc màu thường có phản ứng dung dịch đất: A. Kiềm (pH: trên 8) B. Chua. C. Trung tính . D.Kiềm (pH: trên 8,5) Câu 27: Quan sát hình, cho biết lớp ion nào có vai trò quan trọng đặc biệt đối với tên gọi của keo đất ? A. Lớp ion quyết định điện. B. Lớp ion khuếch tán. C. Lớp ion bất động. D. Lớp ion bù. Câu 28: Khả năng trao đổi ion của keo đất có tác dụng gì đối với cây trồng? A. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi. B. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định. C. Nhiệt độ đất luôn điều hòa. D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1điểm) các biện pháp cải tạo đất mặn? Câu 2: (1 điểm) Em hãy cho biết các biện pháp mà bà con nông dân ở địa phương em đã sử dụng để cải tạo đất ? Theo em phải làm thế nào để việc cải tạo đất ở địa phương được tốt hơn nữa? HẾT