Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Lạng Giang (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Lạng Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2019_202.docx
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Lạng Giang (Có đáp án)
- UBND HUYỆN LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học 2019 – 2020 HKI CN7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I- TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm): Chọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất? Câu 1. Đâu là đất chua? A. pH 7,5 Câu 2. Đâu là phân hoá học? A. Phân lợn B. Supe lân C. Cây điền thanh D. Khô dầu dừa Câu 3. Đâu không phải là tiêu chí của giống? A. Không có sâu bệnh. B. Sức nảy mầm mạnh C. Độ ẩm thấp D. Kích thước hạt to Câu 4. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường? A.Thủ công B. Sinh học C. Hoá học D. Kiểm dịch thực vật. Câu 5. Sâu đục thân là loài sâu bọ biến thái A. Hoàn toàn B. Không hoàn toàn C. Vừa hoàn toàn và không hoàn toàn . D. Không thuộc dạng biến thái nào Câu 6. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn ở giai đoạn nào chúng phá hoại mạnh nhất? A. Trứng B. Sâu non C. Nhộng D. Sâu trưởng thành Câu 7. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất? A. Đất thịt B. Đất Sét C. Đất Cát D. Đất pha cát Câu 8. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất: A. Đất đồi dốc B. Đất phèn C. Đất mặn D. Đất chua II- TỰ LUẬN (6.0 điểm). Câu 9 (4 điểm): Kể tên các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ? Nêu ưu khuyết điểm và kỹ thuật của biện pháp dùng thuốc hóa học ? Khi sử dụng phương pháp hóa học cần lưu ý vấn đề gì để hạn chế những nhược điểm trên? Câu10 (2 điểm): Hãy nêu mục đích của việc làm cỏ, vui xới đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Hết
- UBND HUYỆN LẠNG GIANG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học 2019 – 2020 HKI CN7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I- TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm): Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B C C A B B D II- TỰ LUẬN (6.0 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 9: a,Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại : 1 Biện pháp canh tác và sử dụng giống cây trồng. 1.5 2. Biện pháp thủ công. 3. Biện pháp hóa học 4. Biện pháp Sinh học 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật 6. Biện pháp trồng cây trong lồng kính b, Ưu khuyết điểm biện pháp hóa học : * Ưu điểm : Nhanh chóng triệt để, hiệu quả cao 0.75 * Khuyết : Ảnh hưởng môi trường, gây độc cho người vả vật nuôi. Gây ngộ độc cho môt số động vật và côn trung có lợi. Cây độc cho cây trồng. 0.75 c. - Biện pháp nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục nhược điểm trên: + Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng 0.5 + Phun đúng kỹ thuật: Đảm bảo thời gian cách ly, phun đều, không phun ngược chiều gió, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động ( 0.5 khẩu trang, găng tay ) Câu 10: + Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc. 1 - Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên tầm quan trọng của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn, nên 1 khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn làm cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.
- UBND HUYỆN LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học 2019 – 2020 HKI CN7- M2 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I- TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm): Chọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất? Câu 1. Trong trồng trọt xử lý hạt giống nhằm mục đích? A. Tạo ra nhiều hạt giống tốt B. Kích thích hạt nhanh nẩy mầm C. Tiết kiệm hạt giống khi gieo D. Tìm ra hạt bị mối mọt, sâu bệnh. Câu 2. Đâu là đất kiềm? A. pH 7,5 Câu 3. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường? A.Thủ công B. Sinh học C. Hoá học D. Kiểm dịch thực vật. Câu 4. Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm:
- A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu 5. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào? A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn C. Cây dây leo: mướp; bầu; bí B. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa D. Cây rau Câu 6. T¸c dông cña vÖ sinh ®ång ruéng víi viÖc phßng trõ s©u bÖnh: A- Lµm s¹ch ruéng ®ång. C- Dän s¹ch cá. B- Trõ mÇm mèng s©u bÖnh D- Dän s¹ch tµn dư thùc v©t vµ n¬i Èn n¸u. Câu7. Bón thúc được bón vào thời gian nào? A. Trước khi trồng cây B. Sau khi cây ra hoa C. Sau khi cây ra quả. D. Trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. Câu 8. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn nào chúng phá hoại mạnh nhất? A. Trứng B. Sâu non C. Sâu trưởng thành D. Cả ba giai đoạn II- TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 9 (4 điểm): Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ? Nêu ưu khuyết điểm và kỹ thuật của biện pháp dùng thuốc hóa học ? Khi sử dụng phương pháp hóa học cần lưu ý vấn đề gì? Câu10 (2 điểm). Hãy nêu mục đích của việc làm cỏ, vui xới đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.