Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ 7 (Sách Cánh Diều) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 13 trang hoaithuk2 23/12/2022 9791
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ 7 (Sách Cánh Diều) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_cong_nghe_7_nam_hoc_2022_2023_co_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ 7 (Sách Cánh Diều) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. SẢN PHẨM TẬP HUẤN XÂY DỰNG MA TRẬN; ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CẤP THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 NHÓM : 1. Đặng Văn Kiên THCS Tân Thịnh 2. Hà Văn Nhắc – PTDTBT THCS Tri Phú 3. Viết Thị Vượng – THCS Vĩnh Lộc 4. Nông Văn Lập – PTDTBT THCS Trung Hà I. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, môn Công nghệ 7 Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Nội dung Thời % tổng TT Đơn vị kiến thức kiến thức Thời Thời Thời Thời gian điểm Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (Phút) (Phút) (Phút) (Phút) Giới thiệu về trồng 2 1,5 2 3,0 4 4,5 10,0 1. TRỒNG trọt TRỌT Làm đất trồng cây 2 3,0 2 3,0 5,0
  2. Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ 2 1,5 2 3,0 4 4,5 10,0 sâu bệnh cho cây trồng Thu hoạch sản 2 1,5 2 1,5 5,0 phẩm trồng trọt Nhân giống vô 4,5 10,0 tính cây trồng 2 1,5 2 3,0 4 Dự án trồng rau an 2 3,0 1 5,0 2 1 8,0 15,0 toàn LÂM Giới thiệu về rừng 2 1,5 2 3,0 4 4,5 10,0 2 NGHIỆP Trồng, chăm sóc 6 4.5 1 10,0 6 1 14.5 35,0 và bảo vệ rừng 100 Tổng 16 12 12 18 1 10,0 1 5,0 28 2 45 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 30 100 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 100
  3. II. Bản đặc tả đề kiểm tra cuối kì I, môn Công nghệ lớp 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung Đơn vị kiến thức TT kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: 2 Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người và nền kinh tế 1 Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây 1 lương thực, cây ăn quả, cây rau ). Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ Giới thiệu A. Cây TRỒNG cao. 1 về trồng lúa, TRỌT Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ trọt biến trong trồng trọt. cây ngô, Thông hiểu cây 2 Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số sắn. loại cây trồng phổ biến B. Cây Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức trồng trọt chè, 1 phổ biến ở nước ta. cây Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao 1 Nhậncao. thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các su, ngành nghề trong trồng trọt. cây cà phê. C. Cây cao su, cây chè, cây hoa lan. D.Cây keo, cây bạch đàn, cây lim.
  4. Vận dụng cao: Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương. Nhận biết: Nhận biết được các thành phần của đất trồng Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. Nêu được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân Làm đất lót. trồng cây Nêu được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. Thông hiểu: 2 Hiểu được tác dụng các thành phần của đất trồng 1 Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót. 1 Vận dụng: Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Nhận biết: 2 Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến. 1 Nêu được các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta. Gieo trồng, Kể tên được các công việc chính để chăm sóc cây trồng. chăm sóc và Nêu được mục đích của việc chăm sóc cây trồng. 1 phòng trừ Kể tên được một số biện pháp chính phòng trừ sâu, bệnh hại sâu bệnh cây trồng. cho cây Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ sâu, bệnh hại trồng cây trồng. Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Thông hiểu: 2 Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng. Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng
  5. (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc). Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp phòng trừ 1 sâu, bệnh hại cây trồng. Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ 1 sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng: Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương Vận dụng cao: Lựa chọn được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Nhận biết: 2 Biết được yêu cầu của thu hoạch 1 Kể tên được một số phương pháp chính trong thu hoạch sản Thu hoạch 1 phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. sản phẩm Thông hiểu: trồng trọt Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu Vậnhoạch. dụng cao: Lựa chọn được biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương. Nhận biết: 2 Nhân giống vô tính Biết được đặc điểm của nhân giống vô tính 1 câytrồng Kể tên được các phương pháp nhân giống vô tính 1
  6. Nêu được các bước trong quy trình giâm cành. Thông hiểu: 2 Hiểu được yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình giâm 2 cành. Vận dụng: Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Thông hiểu: 2 Giải thích được lý do lựa chọn đối tượng cây trồng, nguyên vật liệu phục vụ trồng và chăm sóc cây. Dự án trồng Vận dụng: rau an toàn Lập được kế hoạch trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. Vận dụng cao: 1 Tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phù hợp. Nhận biết: 2 Trình bày được khái niệm về rừng, các vai trò chính của rừng. 1 Giới thiệu Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta. 1 LÂM về rừng 2 Thông hiểu: 2 NGHIỆP Trình bày được vai trò của từng loại rừng. Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta (rừng phòng 2 hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất). Trồng, Nhận biết: 6 chăm sóc và Biết được thời vụ trồng rừng 1
  7. bảo vệ rừng Biết được quy trình trồng rừng. 1 Nêu được các công việc chăm sóc rừng. 2 Biết được các biện pháp bảo việc bảo vệ rừng. 2 Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình trồng rừng. Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình trồng và chăm sóc rừng. Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ rừng. Vận dụng: 1 Vận dụng kiến thức trồng rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Vận dụng kiến thức bảo vệ rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia 1 đình, địa phương. Tổng: 16 12 1 1
  8. III. Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ 7 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) I/ Phần trắc nghiệm: (Khoanh vào đáp án đúng nhất từ câu 1- câu 28 mỗi câu mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ) Câu 1: Vai trò của trồng trọt là: A. Cung cấp cho con người sản phẩm thiết yếu như gạo, ngô, các loại rau, củ quả. B. Hỗ trợ sự phát triển của nghề chăn nuôi, chế biến. C. Hỗ trợ sự phát triển của ngành xuất khẩu. D. Cung cấp cho con người sản phẩm thiết yếu và hỗ trợ sự phát triển một số ngành nghề khác (chăn nuôi, chế biến, xuất khẩu). Câu 2: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp ? A. Cây lúa, cây ngô, cây sắn. B.Cây chè, cây cao su, cây cà phê. C. Cây cao su, cây chè, cây hoa lan. D. Cây keo, cây bạch đàn, cây lim. Câu 3: So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây? A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn. B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn. D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. Câu 4: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao? A. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động. B. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. C. Người lao động không cần trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp. D. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Câu 5: Vai trò của phần lỏng (trong đất trồng) đối với cây trồng là: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và giúp cây đứng vững. B. Cung cấp nước cho cây và hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ C. Cung cấp oxygen cho cây, làm đất tơi xốp và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn. D. Cung cấp nước cho cây, hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn. Câu 6. Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? A. Cày đất , bừa hoặc đập nhỏ đất,lên luống. B. Cày đất, lên luống, bừa hoặc đập nhỏ đất. C. Bừa hoặc đập nhỏ đất, cày đất, lên luống. D. Lên luống, cày đất, bừa hoặc đập nhỏ đất Câu 7. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây trồng nào sau đây? A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả.
  9. C. Cây lương thực (lúa, ngô). D. Cây lấy gỗ. Câu 8. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. D. Nâng cao chất lượng nông sản. Câu 9. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công? A. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại. B. Vệ sinh đồng ruộng. C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa, ) để tiêu diệt sâu hại. D. Bắt sâu bằng tay, dùng bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại. Câu 10: “Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi và hệ sinh thái”, là nhược điểm của phương pháp trừ sâu bệnh nào? A. Biện pháp thủ công. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp kiểm dịch thực vật. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những yêu cầu khi thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Thu hoạch hết sản phẩm cùng một thời điểm. B. Nhanh gọn, cẩn thận. C. Áp dụng phương pháp thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng. D. Sử dụng dụng cụ thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng. Câu 12: Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được phương pháp cắt? A. Ngô, su hào, hạt điều. B. Mít, ổi, khoai lang. C. Cà rốt, xoài, cam. D. Hoa, cải bắp, lúa. Câu 13: Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây? A. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ. B. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ. C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ. D. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ. Câu 14. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Thân, lá, hoa, quả. C. Lá, thân, cành, rễ. D. Thân, cành, quả, hạt. Câu 15. Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành, tiêu chuẩn chọn cành giâm là: A. Cành non, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh. B. Cành già, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh. C. Cành bánh tẻ, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh. D. Cành non hoặc bánh tẻ, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh. Câu 16. Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là:
  10. A. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm→ Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. B. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. C. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. D. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm. Câu 17: Chỉ ra mục đích chưa đúng khi thực hiện dự án trồng rau an toàn: A. Cung cấp nguồn rau chất lượng. B. Tiết kiệm chi phí mua rau. C. Không tạo nên không gian xanh mát. D. Giúp con người nâng cao sức khỏe. Câu 18: Tiến trình thực hiện dự án trồng rau an toàn: A. Lập kế hoạch và tính toán chi phí → Báo cáo kết quả dự án →Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ → Trồng, chăm sóc, thu hoạc rau. B. Lập kế hoạch và tính toán chi phí → Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ → Trồng, chăm sóc, thu hoạc rau → Báo cáo kết quả dự án. C. Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ → Trồng, chăm sóc, thu hoạc rau →Lập kế hoạch và tính toán chi phí → Báo cáo kết quả dự án. D. Lập kế hoạch và tính toán chi phí →Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ → Trồng, chăm sóc, thu hoạc rau → Báo cáo kết quả dự án. Câu 19. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm A. thực vật rừng và động vật rừng. B. đất rừng và thực vật rừng. C. đất rừng và động vật rừng. D. sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. Câu 20. “Bảo vệ đất, chống xói mòn” là vai trò chính của loại rừng nào? A. Rừng sản xuất B. Rừng đặc dụng C. Rừng phòng hộ. D. Rừng sinh thái Câu 21. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng sản xuất? A. Bảo vệ nguồn nước. B. Cung cấp gỗ và các loại lâm sản. C. Hạn chế thiên tai. D. Bảo vệ di tích lịch sử Câu 22. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng? A. Chống sa mạc hoá. B. Điều hòa khí hậu C. Hạn chế thiên tai D. Bảo tồn nguồn gene quý hiếm. Câu 23. Thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc nước ta là: A. Mùa xuân và mùa hè. B. Mùa xuân và mùa thu.
  11. C. Mùa hè và mùa thu. D. Mùa thu và mùa đông. Câu 24. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm các bước theo thứ tự nào sau đây? A. Tạo lỗ trong hố đất — Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc → Lấp đất kín gốc cây. B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây. C. Tạo lỗ trong hố đất — Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc. D. Tạo lỗ trong hố đất — Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất →Vun gốc → Lấp đất kín gốc cây. Câu 25. Theo em, việc bón phân định kì trong quá trình chăm sóc rừng có tác dụng nào sau đây? A. Ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại. B. Hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại. C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rừng. D. Kích thích sự phát triển của hệ vi sinh vật đất Câu 26. Theo em, việc làm hàng rào bảo vệ sau khi trồng rừng nhằm mục đích chính nào sau đây? A. Bảo vệ cây rừng không bị các loại sâu, bệnh phá hại. B. Bảo vệ cây rừng không bị các loại động vật gây hại. C. Bảo vệ cây rừng không bị gió làm đồ. D. Bảo vệ cây rừng không bị con người phá hại. Câu 27. Để bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào sau đây? A. Bảo vệ rừng đầu nguồn. B. Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên. C. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép. D. Mở rộng diện tích rừng. Câu 28. Biện pháp quan trọng bảo tồn rừng đặc dụng là: A. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vườn quốc gia. B. Bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có. C. Đảm bảo duy trì và phát triển diện tích rừng. D. Trồng rừng. II/ Phần tự luận (3 điểm) Câu 1 (2.0đ). Tại sao phải bảo vệ rừng và môi trường sinh thái? Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. Liên hệ với thực tiễn bản thân? Câu 2 (1.0đ). Lập kế hoạch và tính toán chi phí trồng một loại cây cà chua trong thùng xốp?
  12. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D C B A C C D B Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B C C A C B D C Câu hỏi 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D B C C B C A 2.TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 * Lí do bảo vệ rừng và môi trường sinh thái: do vai trò từ rừng và 0,5 hệ sinh thái đem lại như: (2.0đ) + Cung cấp nguồn gỗ + Điều hòa không khí + Điều hòa nước + Chống biến đổi khí hậu + Là nơi cư trú của động, thực vật và lưu giữ các nguồn gene quý hiểm + Bảo vệ và ngăn chặn gió bão + Chống xói mòn đất * Những việc nên làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái là: + Làm cỏ, chăm sóc rừng thường xuyên 0,5 + Phòng chống cháy rừng. + Tuyên truyền bảo vệ rừng. + Nâng cao năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng. + Gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên. + Trồng rừng đầu nguồn + Tuần tra bảo vệ rừng * Những việc không nên làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái: 0,5 + Đốt rừng làm nương rẫy. + Chăm thả đại gia súc (trâu, bò, ) càng nhiều càng tốt. + Khai thác gỗ xuất khẩu càng nhiều càng tốt. * Liên hệ bản thân: - Học tập thật tốt để sau này trở thành cán bộ kiểm lâm. - Trở thành một tuyên truyền viên, thường xuyên tuyên truyền đến 0,5 bạn bè, người thân, mọi người xung quanh về vai trò của rừng, ý thức bảo vệ rừng. - Thực hiện bảo vệ cây xanh ở gia đình, trường học và nơi em sinh
  13. sống. Câu 1 * Lập kế hoạch trồng cây cà chua trong thùng xốp: 1. Thu thập thông tin (1.0đ) - Cây giống: cây cà chua khỏe mạnh, không có mầm bệnh. 0.5 - Thùng xốp: sạch sẽ, không có mầm bệnh, đục lỗ bên thành để thoát nước. - Dụng cụ trồng và chăm sóc: bộ dụng cụ trồng rau, bình tưới nước. - Đất: đất sạch trồng rau có nguồn gốc tự nhiên - Phân bón: phân vi sinh - Kĩ thuật trồng và chăm sóc: + Bước 1: Chuẩn bị đất trồng rau + Bước 2: Trồng cây con + Bước 3: Chăm sóc + Bước 4: Thu hoạch 2. Tính toán chi phí trồng một loại cây em ưa thích: cây cà chua STT Nội Đơn vị Số Đơn Thành dung tính lượng giá tiền 1 Cây Cây 4 1 000 4 000 giống đồng đồng 2 Thùng Chiếc 1 5 000 5 000 0.5 xốp đồng đồng