Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 3010
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2017_2018_t.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018 TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM Môn kiểm tra: ĐỊA LÍ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra gồm: 02 trang) Họ và tên: . Lớp: ĐIỂM ĐẦ SẦ 1: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) Cột A Cột B (Nhóm nước) (Tên nước và vùng lãnh thổ) 1. Nước có nền kinh tế – xã hội phát triển toàn a. Bru-nây, Cô-oét, A-rập-Xê-út diện 2. Nhóm nước có mức độ công nghiệp hóa cao c. Lào, Nê-Pan, Băng-la-đét và nhanh được gọi là những nước công nghiệp mới 3. Nhóm nước giàu nhưng trình độ kinh tế – xã b. Nhật Bản hội chưa phát triển cao, chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ. 4. Nhóm nước đang phát triển, nền kinh tế dựa d. Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga- chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp po Đáp án: 1 2 . 3 . 4 . Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất (1 điểm) 1. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước châu Á là do: a. Ngành đòi hỏi vốn lớn, trình độ kĩ thuật cao phù hợp với châu Á đang trên đà phát triển. b. Ngành đòi hỏi vốn lớn, trình độ kĩ thuật không cao phù hợp với châu Á trên đà phát triển. c. Ngành đỏi hỏi vốn lớn, sử dụng nhiều lao động phù hợp với châu Á trên đà phát triển. d. Ngành đòi hỏi vốn ít, sử dụng nhiều lao động, trình độ kĩ thuật không cao phù hợp với châu Á. 2. Các sông lớn thuộc khu vực Đông Á gồm: a. Sông Ti-grơ, Sông Ơ- phrat b. Sông A-mua, Sông Hoàng Hà, Sông Trường Giang c. Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Bra-ma-pút d. Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Mê- Nam Câu 3: Điền từ thích hợp vào ô trống. Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, nằm ở của 3 châu lục Á, Âu, Phi. Tài nguyên . phong phú nhưng địa hình chủ yếu là ., khí hậu PHẦN II: TỰ LUẬN (3.5 điểm) Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam á? Phân tích ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu Nam á? . . . .
  2. . . . . . . . . . . PHẦN III: THẦC HÀNH (3.5 điểm) Sản lượng khai thác và tiêu dùng dầu mỏ ở 1 số nước châu Á năm 2014 (triệu tấn) Nước Trung Quốc Ấn Độ A-rập-xê-út Cô-oét Khai thác 471 94 1012 485 Tiêu dùng 532 235 357 137 1.Vạ biạu đạ thích hạp thạ hiạn sạn lưạng khai thác và tiêu dùng dạu mạ ạ 1 sạ nưạc châu á? 2.Tạ bạng sạ liạu và biạu đạ vạa vạ, rút ra nhạn xét. . . . . . . . . . . . . .
  3. . Hết – (Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018 TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM Môn kiểm tra: ĐỊA LÍ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm: 02 trang) Họ và tên: . Lớp: ĐIỂM ĐẦ SẦ 2: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) Cột A Cột B (Nhóm nước) (Tên nước và vùng lãnh thổ) 1. Nhóm nước đông dân, sản xuất đủ a. Việt Nam, Thái Lan lương thực 2. Nhóm nước xuất khẩu nhiều gạo b. Nhật Bản 3. Cường quốc công nghiệp. c. Trung Quốc, ấn Độ 4. Nhóm nước và vùng lãnh thổ công d. Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po nghiệp mới Đáp án: 1 2 . 3 . 4 . Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất: (1 điểm) a. Vị trí sườn đón gió chân núi Himalaya. b. Vị trí sườn đón nắng chân núi Himalaya c. Vị trí sườn khuất gió chân núi Himalaya. d. Vị trí sườn khuất nắng chân núi Himalaya 2. Hệ thống sông lớn thuộc khu vực Tây Nam Á là: a. Sông Hằng c. Sông Tigro, Ơphrat b. Sông Ấn d. Sông Bramaput 20. Hoàn thành sơ đồ sau: Khí hậu Cảnh quan Nửa phía Đông phần . . đất liền và hải đảo . . Nửa phía Tây phần Khí hậu Cảnh quan PhÇn I:đất Tr¾c liền ) . . . . Câu 3: Điền từ thích hợp vào ô trống. (1 điểm) Nam Á có điều kiện tự nhiên rất phong phú. Có 3 miền địa hình chính: Phía Bắc là hùng vĩ, .là sơn nguyên Đê Can, ở giữa là rộng lớn. Nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là . PHẦN II: TẦ LUẦN (3.5 điểm)
  4. Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam á? Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? . . . . . . . . . . . . . . . PHẦN III: THẦC HÀNH (3.5 điểm) Sản lượng khai thác và tiêu dùng than ở 1 số nước châu á năm 2014 (triệu tấn) Nước Trung Quốc In-đô-nê-xi-a ấn Độ Việt Nam Khai thác 1430 160 892 175 Tiêu dùng 1320 71 914 83 1. Vạ biạu đạ thích hạp thạ hiạn sạn lưạng khai thác và tiêu dùng than ạ 1 sạ nưạc châu á? 2. Tạ bạng sạ liạu và biạu đạ vạa vạ, rút ra nhạn xét. .
  5. Hết – (Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn kiểm tra: Địa lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút I. Hướng dẫn chung: - HS làm bài trực tiếp vào đề thi. - HS được phép sử dụng tập bản đồ địa lí 8 và máy tính bỏ túi. - GV chấm bài theo đáp án và thang điểm bên dưới, điểm thưởng tối đa cho mỗi phần tự luận 0.5 điểm II. Đáp án và thang điểm: ĐỀ SỐ 1 Phần Câu Nội dung/đáp án Điểm 1 1 - b 2- d 3 - a 4 – c 1.0 2 1 - d 0,5 Trắc 2- b 0,5 nghiệm 3 1. Ngã ba 0,25 (3 điểm) 2. Dầu mỏ 0,25 3. Núi và cao nguyên 0,25 4. Khô hạn 0,25 Gạm 3 miạn: + Phía Bạc: là hạ thạng núi Hymalaya cao, đạ sạ, chạy theo 0,75 Phần tự hưạng Tây Bạc - Đông Nam luận + ạ giạa: là Đạng bạng ạn - Hạng màu mạ, dài >3000km, rạng 250 – 350km. 0,75 (7 điểm) + Phía Nam: là sơn nguyên Đêcan, vại 2 dãy núi là Gát Đông 1 và Gát Tây, rìa là đạng bạng ven biạn nhạ hạp. 0,5 - ạnh hưạng cạa Đạa hình tại khí hạu khu vạc Nam á: (1.5
  6. (3.5 điạm) điểm) + Sưạn đón gió: Mưa nhiạu: ạ sưạn Tây cạa dãy Gát Tây, 0,5 s ạn ông cạa dãy Gát ông, phía nam dãy núi Hymalaya. ư Đ Đ 0,5 + Vùng khuạt gió, nạm sâu trong lạc đạa: Mưa ít (Phía Tây cạa bán đạo Nam á, lưu vạc sông ạn, sơn nguyên Đê Can). 0,5 - Khí hạu có sạ phân hóa theo đạ cao đạa hạnh, mạa đông Nam Á ạm hơn, mùa hè mưa nhiạu hơn (Vùng núi Himalaya) 2 - Vẽ biểu đồ: cột kép đúng, đẹp, có đầy đủ tên biểu đồ, bảng chú 2.5 (3.5 giải điểm) - Nhận xét: 1 ĐỀ SỐ 2 Phần Câu Nội dung/đáp án Điểm 1 1 - c 2- a 3 - b 4 - d 1.0 2 1- Khí hậu gió mùa. Cảnh quan: rừng cây phát triển 0,5 Trắc 2- Khí hậu núi cao, khô hạn. Cảnh quan HM, bán HM, thảo 0,5 nghiệm nguyên khô (3 điểm) 3 1. Dãy Himalaya 0,25 2. Sơn nguyên Đê Can 0,25 3. Đồng bằng Ắn Hằng 0,25 4. Ấn Độ 0,25 * Đặc điặm dân cư – xã hặi Tây Nam á (1.5 điạm) - Thưa dân, DC phân bạ k đạu . 0,5 - DC ngưại A – Rạp theo đạo Hại 0,5 - Chính trạ bạt ạn 0,5 * Nhặng khó khăn: (2 điạm) - Điạu kiạn tạ nhiên khạc nghiạt (đạa hình chạ yạu là núi 0,5 1 và cao nguyên, khí hạu khô hạn, sông ngòi kém phát triạn, Phần tự cạnh quan chạ yạu l hoang mạc ) (3.5 à luận - Kinh tạ phạ thuạc hoàn toàn vào khai thạc – xuạt khạu tài 0,5 điểm) (7 điểm) nguyạn dạu mạ, dân cư thưa thạt - Chạ sạ can thiạp cạa nưạc ngoài 0,5 - Tình hình chính trạ bạt ạn (xung đạt sạc tạc, tôn 0,5 giáo, tranh chạp lãnh thạ 2 - Vẽ biểu đồ: cột kép đúng, đẹp, có đầy đủ tên biểu đồ, bảng chú 2.5 (3.5 giải điểm) - Nhận xét: 1
  7. Giáo viên ra đề Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng (Ghi rõ họ, tên, ký) (Ghi rõ họ, tên, ký) (Ghi rõ họ, tên, ký) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (thấp) kiến thức (cao) Tổng Điểm (%) TN TL TN TL TN TL TN TL Câu 1 Câu 2 Phân loại các Bài 7-8 (3.5 điểm) Kinh tế nhóm nước ở 4.5 điểm (45%) châu Á châu Á Vẽ biểu đồ cột kép - nhậ (1điểm) Đặc điểm tự Đặc điểm tự Câu 1 – ý 2 Bài 9 nhiên nhiên Tây Nam Khó khăn của Á (1điểm) (2.5điểm) khu vực Câu 1 – ý 2 Đặc điểm tự Đặc điểm địa Bài 10, 11 nhiên hình Ảnh hưởng của Nam Á địa hình đến 5.5 điểm (55%) (1điểm) (2.5điểm) khí hậu Hoàn - Đặc điểm chỉnh sơ tự nhiên đồ Bài 12 (1điểm) Câu 3 (1điểm) 1 điểm 2.5 điểm 1 điểm 1 điểm 10,0 Tổng 1 điểm (10%) 3.5 điểm (35%) điểm (%) (10%) (25%) (10%) (10%) (100%) Ghi chú: Nhận biết: nhớ lại, nhắc lại kiến thức Thông hiểu: nắm được kiến thức và diễn đạt lại theo cách hiểu của HS Vận dụng mức độ thấp: dùng kiến thức đã học giải quyết một vấn đề đã được hướng dẫn. Vận dụng mức độ cao: dùng kiến thức đã học giải quyết một vấn đề hoàn toàn mới, chưa được hướng dẫn. Phần vận dụng: tối thiểu chiếm 50% trong đề.