Bộ đề ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6

docx 35 trang thaodu 2841
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_on_tap_mon_ngu_van_lop_6.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn tập môn Ngữ văn Lớp 6

  1. ĐỀ 1 I. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Gà con là một chú gà nghịch ngợm. Một hôm, gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ học cách bắt sâu. Trong nháy mắt, gà con đã trốn đi. Nó đi đến bên bờ sông uống nước. Gà con đang chuẩn bị uống nước thì nghe thấy tiếng vịt mẹ: “ Các con xếp hàng nào, hôm nay chúng ta học bơi”. Chẳng mấy chốc, đàn vịt con đã xếp hàng ngay ngắn đứng sau vịt mẹ để chuẩn bị học bơi. Gà con rất thích thú, vội chạy lại chỗ đàn vịt và nói : “ Cô vịt ơi! Cháu muốn học bơi cùng các bạn vịt”. Vịt mẹ thấy vậy rất ngạc nhiên: “ Trời ơi! Gà mà cũng muốn học bơi ư ?”. Gà con gật đầu lia lịa. Vịt mẹ nói : “ Hôm nay cô dạy vịt con các thao tác bơi cơ bản. Cháu muốn học thì lại đây”. Gà con đứng vào hàng với đàn vịt con. Vịt mẹ hô một tiếng, tất cả cùng nhảy xuống nước. Gà con thấy người mình đang chìm dần xuống đáy sông, nó sợ quá kêu ầm ĩ: “ Cứu tôi với!Cứu tôi với!”. Vịt mẹ vội nhảy xuống nước cứu gà con. Nó lên bờ rồi mà người vẫn run lên bần bật. Gà con không dám nhảy xuống nước lần nữa. Đúng lúc ấy, gà mẹ đến tìm gà con. Gà con vội chạy lại ôm lấy đôi cánh ấm áp của gà mẹ và nức nở nói: “ Mẹ ơi! Con không hợp với việc học bơi. Con sẽ về nhà họ bắt sâu với mẹ”. 1. Tên của câu chuyện trên là: A. Gà con học bơi B. Gà con C. Mẹ con nhà vịt 2. Câu chuyện trên kể về con vật nào ? A. Con vịt B. Gà con C. Vịt mẹ và vịt con 3. Tính tình của chú gà con thế nào ? A. Ngoan ngoãn B. Nghịch ngợm C. Vui vẻ 4. Nhìn thấy đàn vịt xếp hàng, gà con cảm thấy thế nào ? A. Ngạc nhiên B. Hay hay C. Thích thú 5. Gà con học bơi và kết quả như thế nào ? A. Bị chìm B. Bơi giỏi C. Bơi được 6. Từ nào cho em thấy gà con sợ không dám bơi nữa ? A. Khóc B. Run C. Trốn 7. Đôi cánh của mẹ gà con như thế nào ? A. Rộng lớn B. Ấm áp C. Rất đẹp 8. Gà con khóc ra sao ? A. Hu hu B. Thật nhiều C. Nức nở
  2. II. Viết đoạn văn miêu tả chú gà trống.
  3. ĐỀ 2: I. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi sách. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù.Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời: - Không ! Ta sẽ mặc áo giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rung rung lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đâp vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 1. Tên của câu chuyện trên là: A. Trưng Trắc B. Trưng Nhị C.Hai Bà Trưng 2. Câu chuyện trên kể về ai ? A. Trưng Trắc B. Trưng Nhị C. Hai Bà Trưng 3. Bản chất của quân giặc khi đô hộ nước ta là gì ? A. Hiền lành B. Thương người C. Tàn bạo 4. Nhìn thấy cảnh đất nước như thế, Hai Bà Trưng đã làm gì? A. Nuôi chí giành lại non sông B. Thản nhiên C. Không làm gì 5. Hai Bà Trưng quê ở đâu ? A. Mê Linh B. Chu Diên C. Luy Lâu
  4. 6. Tên gọi Trưng Nữ vương có phải dùng để gọi cho Hai Bà không ? A.Đúng B. Sai II. Viết đoạn văn miêu tả chú voi. . ĐỀ 3 I. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : Các anh về Mái ấm nhà vui,
  5. Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ. Các anh về Tưng bừng trước ngõ Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau. Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về. Làng tôi nghèo Mái lá nhà tre. Các anh về xôn xao làng bé nhỏ. Nhà lá đơn sơ Tấm lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở Bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau. 1. Tên của câu chuyện trên là: A.Gà con học bơi B. Gà con C. Mẹ con nhà vịt 2. Bài thơ kể về việc gì ? A.Ngôi nhà B. Các anh bộ đội về làng C. Nấu cơm 3. Quang cảnh của xóm nhỏ khi các anh bộ đội về như thế nào ? A.Bình thường B. Buồn C. Vui vẻ 4. Các từ và cụm từ : tiếng hát câu cười, rộn ràng, tưng bừng, vui, xôn xao gợi tả không khí như thế nào ? A.Ngạc nhiên B. Vui vẻ C. thích thú 5. Các anh về, đàn em làm gì ? A.Chạy trốn B. Lặng lẽ nhìn C. Hớn hở chạy theo 6. Các anh bộ đội đang làm việc gì ? . III. Viết đoạn văn miêu tả cảnh vui vẻ của gia đình em ( Hay một chuyến đi chơi)
  6. ĐỀ 4: I. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : Chú Nga đi bộ đội Sao lâu quá là lâu ! Nhớ chú, Nga thường nhắc : -chú bây giớ ở đâu ?
  7. Chú ở đâu, ơ đâu ? Trường Sơn dà dăng dặc ? Trường Sa đảo nổi, chìm ? Hay Kon Tum, Đắk Lắk ? Mẹ đỏ hoe đôi mắt Ba ngước lên bàn thờ : - Đất nước khong còn giặc Chú ở bên Bác Hồ. 1. Tên của bai thơ trên là : A. Bàn tay cô giáo B. Bộ đội về làng C.Chú ở bên Bác Hồ 2. Bài thơ trên nói về ai ? A. Nga B. Chú Nga C. Ba mẹ Nga 3. Câu “ Sao lâu quá là lâu !” nói lên tâm trạng gì của Nga ? A. Hiền lành B. Thương người C. Nhớ chú 4. Chú của Nga đang làm việc gì? A. Đi làm ăn xa B. đi bộ đội C. đi dạy học 5. Câu “ Mẹ đỏ hoe đôi mắt” tức là mẹ đang làm gì ? Mẹ đang : A. Cười B. Vui C. Khóc 6. Câu “ Ba ngước lên bàn thờ” và “ Chú ở bên Bác Hồ” nghĩa là chú như thế nào ? A.Hi sinh B. Chú đang sống ở nơi xa C. Cả a và b II. Viết đoạn văn thể hiện sự biết ơn với ba hay mẹ của em.
  8. ĐỀ 5: I. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lung tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lung cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng.
  9. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất đôc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh. 1. Tên của mẩu chuyện trên là gì ? A. Trên đường mòn Hồ Chí Minh B. Ở lại với chiến khu C. Ông tổ nghề thêu 2. Mẩu chuyện trên kể về ai ? A. Những chú bộ đội B. Lính Mĩ C. Bộ đội 3. Câu chuyện này xảy ra trong hoàn cảnh nào ? A. Trong thời bình B. Trong thời chống Pháp C. Trong thời chống Mĩ 4. Đoạn văn tả cảnh đường đi ra sao ? A. trơn và lầy B. đường khô ráo C. đường có nhiều xe chạy 5. Câu “ Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lung tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng” phép so sánh giúp em hình dung cảnh đoàn quân như thế nào ? A. rất ít người B. rất nhiều người C. chỉ một vài người 6. Tác giả miêu tả chiếc nón tai bèo như thế nào ? A.rộng vành B. lúp xúp C. nho nhỏ 7. Khuôn mặt được tác giả miêu tả ra sao ? A. rạng rỡ B. tươi trẻ C. đỏ bừng 8. Chất độc hóa học của Mĩ làm cho cây cối bị ảnh hưởng như thế nào ? A.rừng xám đi B. rừng đen lại C. cây cháy thành than D. cả a,b,c đúng II. Viết đoạn văn miêu tả loài cây em yêu thích.
  10. ĐỀ 6: I. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Câu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khải đỗ iến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc . Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nước.
  11. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu. 1. Tên của mẩu chuyện trên là gì ? A. Trên đường mòn Hồ Chí Minh B. Ở lại với chiến khu C. Ông tổ nghề thêu 2. Mẩu chuyện trên kể về ai ? A. Nhân dân B. Trần Quốc Khái C. bộ đội 3. Câu chuyện này xảy ra trong hoàn cảnh nào ? A. ở nhà ông B. trên đường đi C. đi sứ ở Trung Quốc 4. Truyện kể về việc Trần Quốc Khái ham học ra sao ? A. học khi đốn củi B. lúc kéo vó tôm C. bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách D. Cả 3 ý trên 5. Trần Quốc Khái học được nghề thêu và làm lọng khi nào ? A. Khi ở Trung Quốc B. được thầy dạy C. khi bị bỏ ở lại trên lầu 6. Khi bị bỏ lại trên lầu, Trần Quốc Khái đã làm những gì ? A. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử và dùng nó ăn dần B. Ông hằng ngày đều đọc sách C. Ông mày mò quan sát, nhập tâm cách thêu và làm lọng
  12. 7. Chi tiết nào cho em thấy ông là người sáng tạo ? A. Ông xuống đất bằng cách nhảy xuống B. Ông đu dây xuống C. Ông ôm lọng nhảy xuống đất 8. Khi về đến nước ông đã làm gì ? A.Dạy dân nghề thêu và làm lọng B. Dạy dân nghề thêu C. Dạy dân làm lọng D. Dạy dân nghề may II. Viết đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của em về Trần Quôc Khái. Em học hỏi điều gì từ ông ?
  13. ĐỀ 7: I. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá ! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời đã phô Nhiều tia nắng tỏa Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh
  14. Quanh thuyền sóng lượn Như phép mầu nhiệm Hiện trước mắt em : Biển biếc bình mình Rì rào sóng vỗ Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô 1. Tên của bài thơ trên là gì ? A. Bộ đội về làng B. Chú ở bên Bác C. Bàn tay cô giáo 2. Bài thơ trên nói về ai ? A. học trò B. Cô giáo C. thầy giáo 3. Bài thơ trên nói về việc gì ? A. Cô giáo xếp hình bằng giấy B. Học sinh xếp hình bằng giấy C. Thầy giáo xếp hình bằng giấy 4. Từ mỗi tờ giấy cô làm nên những hình ảnh gì ? A. Chiếc thuyền xinh quá ! B. Mặt trời đã phô C. Mặt nước dập dềnh D. Biết bao điều lạ 5. Từ những hình ảnh cô giáo tạo nên ghép thành một bức tranh, em hình dung bức tranh đó có thể là ? A. Chiếc thuyền xinh quá ! B. Mặt trời đã phô C. Biển biếc bình minh D. Cả 3 ý trên 6. Từ những hình ảnh cô giáo tạo nên từ những tờ giấy màu giúp em hiểu cô giáo là người như thế nào ? A. Cô là người rất vụng về
  15. B. Cô là người rất khéo léo C. Cô là người rất nhiệt tình 7. Từ những tờ giấy, cô giáo tạo nên một bức tranh bình minh trên biển rất đẹp với những hình ảnh được làm bằng giấy cho em thấy cô giáo là người như thế nào ? A. Cô là người có óc sáng tạo B. Cô không sáng tạo C. Những việc đó rất bình thường 8. “ Biết bao điều lạ, từ bàn tay cô” có nghĩa là gì ? A.Bàn tay cô rất khéo léo B. Cô còn làm được nhiều điều lạ hơn nữa, thú vị hơn nữa C. A,B đúng D. A,B sai II. Viết đoạn văn miêu tả cô giáo của em.
  16. ĐỀ 8: I. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được tư bên Nhật. nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đa cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta. 1. Tên của mẩu chuyện trên là gì ? A. Trên đường mòn Hồ Chí Minh B. Người trí thức yêu nước C. Ông tổ nghề thêu 2. Mẩu chuyện trên kể về ai ? A. Đặng Văn ngữ B. Trần Quốc Khái C. Cô giáo 3. Năm 1948, bác sĩ Ngữ làm gì ? A. rời Nhật Bản B. về nước C. tham gia kháng chiến chống Pháp D. cả a,b,c đúng 4. Để tránh bị địch phát hiện ông đã làm gì ? A. Ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào B. về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc C.A, B đúng D. A, B sai 5. Ông luôn giữ bên mình chiếc va li đựng nấm gì ?
  17. A. pê-ni-xi-lin B. ni-pê-xi-lin C. pê-li-xi-lin 6. Bộ đội ta dùng nấm này để làm gì ? A. Dùng để làm thức ăn B. chế thuốc chữa cho thương binh C. Dùng để gieo trồng 7. Lúc gần 60 tuổi ông làm gì ? A. Ông nghỉ hưu B. Ông tham gia chống Mĩ C. Ông đang bị bệnh 8. Ông hi sinh trong hoàn cảnh nào ? A.Ông bị bệnh B. Ông bị đói C. Ông tham gia kháng chiến chống Mỹ II. Viết đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của em về Trần Quôc Khái. Em học hỏi điều gì từ ông ?
  18. ĐỀ 9: I. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Ê – đi –xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói : - Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn hơn cho già không ? - Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ? - Đi xe ấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên : - Cụ ơi ! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy. Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo : - Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên. - Thế nào già cũng đến Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu. Từ lần đầu gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo : - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé ! - Bà cụ cười móm mém : - Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi ! 1. Tên của mẩu chuyện trên là gì ? A. Trên đường mòn Hồ Chí Minh B. Ở lại với chiến khu C. Nhà bác học và bà cụ 2. Mẩu chuyện trên kể về ai ? A. Ê-đi-xơn B. bà cụ C. mọi người
  19. 3. Ông là nhà bác học của nước ? A. Anh B. Pháp C. Mĩ 4. Lúc đầu ông chế tạo ra vật dụng gì ? A. Quạt điện B. Đèn điện C. Xe điện 5. Trong lúc mọi người đến xem đèn điện, có một người khiến ông quan tâm là ai ? A. Ê-đi-xơn B. bà cụ C. mọi người 6. Khi nói chuyện với bà cụ, ông biết được ước muốn của bà cụ là gì ? A. đi xe ngựa B. quạt điện C. xe không cần ngựa kéo 7. Chi tiết nào cho em thấy ông là người sáng tạo ? A. khi nói chuyện với bà cụ B. Suy nghĩ và làm nên xe điện C. Ông chê tạo xe điện thành công 8. Vì sao ông chọn bà cụ là người đầu tiên đi xe của ông ? A. Ông rất vui B. Ông giữ đúng lời hứa C. Ông quý bà cụ II. Viết đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của em về Ê-đi-xơn. Em học hỏi điều gì từ ông ?
  20. ĐỀ 10: I. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : Cha gửi cho con xem chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê ! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông ru người qua lại Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi xuôi. Yêu hơn cả cầu ao mẹ thường đãi đỗ Là cái cầu này ảnh chụp xa xa Mẹ bảo : cầu Hàm Rồng sông Mã Con cứ gọi cái cầu của cha. 1. Tên của bài thơ trên là gì ? A. Cái cầu B. Bàn tay cô giáo C. Bàn tay mẹ 2. Bài thơ trên nói về vật gì ? A. Bức thư B. cái cầu C. con thuyền 3. Câu chuyện này xảy ra trong hoàn cảnh nào ? A. ở nhà ông B. trên đường đi C. đi sứ ở Trung Quốc 4. Truyện kể về việc Trần Quốc Khái ham học ra sao ? A. học khi đốn củi B. lúc kéo vó tôm C. bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách D. Cả 3 ý trên 5. Trần Quốc Khái học được nghề thêu và làm lọng khi nào ?
  21. A. Khi ở Trung Quốc B. được thầy dạy C. khi bị bỏ ở lại trên lầu 6. Khi bị bỏ lại trên lầu, Trần Quốc Khái đã làm những gì ? A. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử và dùng nó ăn dần B. Ông hằng ngày đều đọc sách C. Ông mày mò quan sát, nhập tâm cách thêu và làm lọng 7. Chi tiết nào cho em thấy ông là người sáng tạo ? A. Ông xuống đất bằng cách nhảy xuống B. Ông đu dây xuống C. Ông ôm lọng nhảy xuống đất 8. Khi về đến nước ông đã làm gì ? A.Dạy dân nghề thêu và làm lọng B. Dạy dân nghề thêu C. Dạy dân làm lọng D. Dạy dân nghề may II. Viết đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của em về Trần Quôc Khái. Em học hỏi điều gì từ ông ?
  22. ĐỀ 6: J. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Câu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khải đỗ iến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc . Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nước.
  23. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu. 7. Tên của mẩu chuyện trên là gì ? A. Trên đường mòn Hồ Chí Minh B. Ở lại với chiến khu C. Ông tổ nghề thêu 8. Mẩu chuyện trên kể về ai ? A. Nhân dân B. Trần Quốc Khái C. bộ đội 9. Câu chuyện này xảy ra trong hoàn cảnh nào ? A. ở nhà ông B. trên đường đi C. đi sứ ở Trung Quốc 10. Truyện kể về việc Trần Quốc Khái ham học ra sao ? A. học khi đốn củi B. lúc kéo vó tôm C. bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách D. Cả 3 ý trên 11. Trần Quốc Khái học được nghề thêu và làm lọng khi nào ? A. Khi ở Trung Quốc B. được thầy dạy C. khi bị bỏ ở lại trên lầu 12. Khi bị bỏ lại trên lầu, Trần Quốc Khái đã làm những gì ? A. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử và dùng nó ăn dần B. Ông hằng ngày đều đọc sách C. Ông mày mò quan sát, nhập tâm cách thêu và làm lọng
  24. 7. Chi tiết nào cho em thấy ông là người sáng tạo ? A. Ông xuống đất bằng cách nhảy xuống B. Ông đu dây xuống C. Ông ôm lọng nhảy xuống đất 8. Khi về đến nước ông đã làm gì ? A.Dạy dân nghề thêu và làm lọng B. Dạy dân nghề thêu C. Dạy dân làm lọng D. Dạy dân nghề may II. Viết đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của em về Trần Quôc Khái. Em học hỏi điều gì từ ông ?
  25. ĐỀ 6: K. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Câu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khải đỗ iến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc . Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nước. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
  26. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu. 13. Tên của mẩu chuyện trên là gì ? A. Trên đường mòn Hồ Chí Minh B. Ở lại với chiến khu C. Ông tổ nghề thêu 14. Mẩu chuyện trên kể về ai ? A. Nhân dân B. Trần Quốc Khái C. bộ đội 15. Câu chuyện này xảy ra trong hoàn cảnh nào ? A. ở nhà ông B. trên đường đi C. đi sứ ở Trung Quốc 16. Truyện kể về việc Trần Quốc Khái ham học ra sao ? A. học khi đốn củi B. lúc kéo vó tôm C. bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách D. Cả 3 ý trên 17. Trần Quốc Khái học được nghề thêu và làm lọng khi nào ? A. Khi ở Trung Quốc B. được thầy dạy C. khi bị bỏ ở lại trên lầu 18. Khi bị bỏ lại trên lầu, Trần Quốc Khái đã làm những gì ? A. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử và dùng nó ăn dần B. Ông hằng ngày đều đọc sách C. Ông mày mò quan sát, nhập tâm cách thêu và làm lọng 7. Chi tiết nào cho em thấy ông là người sáng tạo ? A. Ông xuống đất bằng cách nhảy xuống B. Ông đu dây xuống C. Ông ôm lọng nhảy xuống đất 8. Khi về đến nước ông đã làm gì ?
  27. A.Dạy dân nghề thêu và làm lọng B. Dạy dân nghề thêu C. Dạy dân làm lọng D. Dạy dân nghề may II. Viết đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của em về Trần Quôc Khái. Em học hỏi điều gì từ ông ?
  28. ĐỀ 6: L. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Câu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khải đỗ iến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc . Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nước. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu. 19. Tên của mẩu chuyện trên là gì ? A. Trên đường mòn Hồ Chí Minh B. Ở lại với chiến khu
  29. C. Ông tổ nghề thêu 20. Mẩu chuyện trên kể về ai ? A. Nhân dân B. Trần Quốc Khái C. bộ đội 21. Câu chuyện này xảy ra trong hoàn cảnh nào ? A. ở nhà ông B. trên đường đi C. đi sứ ở Trung Quốc 22. Truyện kể về việc Trần Quốc Khái ham học ra sao ? A. học khi đốn củi B. lúc kéo vó tôm C. bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách D. Cả 3 ý trên 23. Trần Quốc Khái học được nghề thêu và làm lọng khi nào ? A. Khi ở Trung Quốc B. được thầy dạy C. khi bị bỏ ở lại trên lầu 24. Khi bị bỏ lại trên lầu, Trần Quốc Khái đã làm những gì ? A. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử và dùng nó ăn dần B. Ông hằng ngày đều đọc sách C. Ông mày mò quan sát, nhập tâm cách thêu và làm lọng 7. Chi tiết nào cho em thấy ông là người sáng tạo ? A. Ông xuống đất bằng cách nhảy xuống B. Ông đu dây xuống C. Ông ôm lọng nhảy xuống đất 8. Khi về đến nước ông đã làm gì ? A.Dạy dân nghề thêu và làm lọng B. Dạy dân nghề thêu C. Dạy dân làm lọng D. Dạy dân nghề may II. Viết đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của em về Trần Quôc Khái. Em học hỏi điều gì từ ông ?
  30. ĐỀ 6: M.Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Câu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khải đỗ iến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc . Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nước. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu. 25. Tên của mẩu chuyện trên là gì ? A. Trên đường mòn Hồ Chí Minh B. Ở lại với chiến khu C. Ông tổ nghề thêu 26. Mẩu chuyện trên kể về ai ? A. Nhân dân B. Trần Quốc Khái C. bộ đội 27. Câu chuyện này xảy ra trong hoàn cảnh nào ? A. ở nhà ông B. trên đường đi C. đi sứ ở Trung Quốc 28. Truyện kể về việc Trần Quốc Khái ham học ra sao ?
  31. A. học khi đốn củi B. lúc kéo vó tôm C. bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách D. Cả 3 ý trên 29. Trần Quốc Khái học được nghề thêu và làm lọng khi nào ? A. Khi ở Trung Quốc B. được thầy dạy C. khi bị bỏ ở lại trên lầu 30. Khi bị bỏ lại trên lầu, Trần Quốc Khái đã làm những gì ? A. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử và dùng nó ăn dần B. Ông hằng ngày đều đọc sách C. Ông mày mò quan sát, nhập tâm cách thêu và làm lọng 7. Chi tiết nào cho em thấy ông là người sáng tạo ? A. Ông xuống đất bằng cách nhảy xuống B. Ông đu dây xuống C. Ông ôm lọng nhảy xuống đất 8. Khi về đến nước ông đã làm gì ? A.Dạy dân nghề thêu và làm lọng B. Dạy dân nghề thêu C. Dạy dân làm lọng D. Dạy dân nghề may II. Viết đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của em về Trần Quôc Khái. Em học hỏi điều gì từ ông ?