Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm 2020
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_8_nam_2020.pdf
Nội dung text: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm 2020
- BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 8 NĂM 2020 MÔN LỊCH SỬ ĐỀ SỐ 1 A. MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL Thấp Cao Những cuộc - Kết quả của cách mạng CMTS Anh ; tư sản đầu tiên. - Thời gian thông qua Tuyên ngôn độc lập của Mĩ Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ nghĩa tư Người phát bản được xác minh ra máy lập trên hơi nước phạm vi thế giới. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Trung Quốc Tính chất giữa TK của cuộc XIX-đầu TK CM Tân Hợi XX 1911 Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Các nước Nối tên Anh, Pháp, nước với
- Đức Mĩ cuối đặc điểm TK XIX-đầu của CNĐQ TK XX Số câu: 1 1 Số điểm: 2 2 Tỉ lệ %: 20% 20% Nhật Bản Hoàn cảnh, giữa thế kỉ nội dung, XIX – đầu kết quả, tính thế kỉ XX. chất của cuộc Duy tân Minh Trị Số câu: 1 1 Số điểm: 3 4 Tỉ lệ %: 30% 30% Phong trào Nguyên Tại sao CM công nhân nhân, diễn Nga 1905- quốc tế cuối biến, kết 1907 là cuộc thế kỉ quả, ý nghĩa CMTS kiểu XVIII – đầu cuộc cách mới thế kỉ XX mạng Nga 1905-1907 Số câu: 0,5 0,5 1 Số điểm: 2 1 3 Tỉ lệ %: 20% 10% 30% T.số câu 3 2 1,5 0,5 7 T. số điểm 1,5 2,5 5 1 10 Tỉ lệ % 15% 25% 50% 10% 100% B. ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Em hãy hoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng Câu 1. Sau cuộc cách mạng tư sản, nước Anh trở thành:
- A: nước Dân chủ chủ nô B: nước Quân chủ chuyên chế. C: nước Quân chủ lập hiến D: nước Xã hội chủ nghĩa Câu 2. Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ được công bố vào thời gian nào? A. 26-10-1774 B. 4-7-1776 C. 17-10-1777 D. 14-7- 1789 Câu 3. Ai là người phát minh ra máy hơi nước ? A. Oa- sinh- tơn B. Ác- crai- tơ C. Ét- mơn- các- rai D. Giêm Oát Câu 3. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là: A. cuộc chiến tranh giành độc lập B. cuộc cách mạng tư sản C. cuộc cách mạng vô sản D. cuộc chiến tranh phong kiến Câu 5. Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng A B Đặc điểm của CNĐQ Anh là: “ CNĐQ thực dân” Đặc điểm của CNĐQ Pháp là: “CNĐQ quân phiệt hiếu chiến” Đặc điểm của CNĐQ Đức là: “CNĐQ thực dân kiểu mới Đặc điểm của CNĐQ Mĩ là: “CNĐQ cho vay lãi II. Phần tự luận ( 6 điểm ). Câu 1 (3 điểm). Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả, tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản nửa cuối thế kỉ XIX. Câu 2 (3 điểm). Nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga (1905-1907). Tại sao Cách mạng Nga (1905-1907) là một cuộc Cách mạng tư sản kiểu mới?
- C. ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1 – C ; 2 – B ; 3 – D ; 4 – B 4. Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng A B Đặc điểm của CNĐQ Anh là: “CNĐQ quân phiệt hiếu chiến” Đặc điểm của CNĐQ Pháp là: “ CNĐQ thực dân” Đặc điểm của CNĐQ Đức là: “CNĐQ thực dân kiểu mới” Đặc điểm của CNĐQ Mĩ là: “CNĐQ cho vay lãi” II. Phần tự luận (7 điểm) Nội dung Điểm Câu 1 (4 điểm). * Hoàn cảnh: 0,25 - Cuối thế kỉ XIX, CĐPK Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu, bị phương Tây nhòm ngó. - Tháng 1-1868 sau khi lên ngôi Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một 0,5 loạt cải cách nhằm đưa Nhật bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. * Nội dung: + Kinh tế. 0,5 - Thống nhất tiền tệ. - Xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát
- triển KT TBCN ở nông thôn. + Chính trị, xã hội: 0,25 - Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm cính quyền. + Giáo dục. - Cử người đi du học ở phương Tây, chú trọng khoa học, kĩ thuật, giáo dục 0,25 bắt buộc. + Quân sự. - Huấn luyện theo kiểu phương Tây. Đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú 0,25 trọng. * Kết quả: 0,5 - Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. 0,5 * Tính chất: - Là một cuộc CMTS, mở đường cho CNTB phát triển ở Nhật. Câu 2 (3 điểm). - Nguyên nhân: 1 + Đầu TK XX nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, nhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng + Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1005) => Mâu thuẫn giữa nhân dân với chế độ Nga hoàng ngày càng gay gắt. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905-1907: 1 + Đối với nước Nga: CM đã giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản làm suy yếu chế độ Nga hoàng là bước chuẩn bị cho cách mạng XHCN sẽ diễn ra vào năm 1917. + Đối với thế giới: Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các
- nước thuộc địa và phụ thuộc - CM Nga 1905-1907 là một cuộc CMTS kiểu mới là vì: 1 Lãnh đạo cách mạng không phải là giai cấp Tư sản mà là Đảng Công nhân XHDC của giai cấp vô sản Nga. Hướng phát triển của cách mạng không phải là TBCN mà là cách mạng XHCN .
- ĐỀ SỐ 2 TrưRng THCS ĐỀ KI M TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔNࡼ LỊCH SỬ 8 Họ và tên Năm học (2020- 2022) ThRi gian 45 phút A. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm. 1. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là: A. Cách mạng tư sản Anh; B. Cách mạng tư sản Hà Lan; C. Cách mạng tư sản Pháp; D. Cách mạng tư sản Anh và Hà Lan. 2. Xã hội nước Pháp trước cách mạng được chia thành những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ và Quý tộc; B. Tăng lữ, Quý tộc và Nông dân; C. Tăng lữ và Nông nô; D. Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. 3. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào dưới đây: A. Anh; B. Pháp;
- C. Đức; D. Mĩ. 4. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc do ai lãnh đạo? A. Rô-be-spie; B. Ca-vua; C. Tôn Trung Sơn; D. Viên Thế Khải. B. Tự luận (8,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a. Em hãy kẻ bảng và điền vào ô trống về tình hình sản xuất công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ ở hai thời điểm 1870 và 1913. Vị trí/Năm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1870 1913 b. Nêu nguyên nhân cơ bản dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) với các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp). Câu 2. (3,0 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của công xã Pa-ri năm 1871. Câu 3. (2,0 điểm) Vì sao cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á?
- Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 8 môn Sử I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Học sinh trả lời đúng mỗi đáp án cho 0,5 điểm. 1 2 3 4 B D A C II. Tự luận (8,0 điểm). Câu Nội dung Điểm Vị tríNăm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 0,75 1870 Anh Pháp Đức Mĩ 0,75 1913 Mĩ Đức Anh Pháp 1 (3,0 a. Tình hình sản xuất công nghiệp điểm) b. Nguyên nhân 0,75 - Mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa 0,75 - Địa vị kinh tế có sự thay đổi giữa các nước đế quốc với nhau - Là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới, cổ vũ nhân dân lao 1,5 2 động toàn thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn (3,0 - Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có đảng chân chính lãnh đạo; điểm) thực hiện liên minh công nông và kiên quyết trấn áp kẻ thù 1,5 3 1,0 - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên
- (2,0 nhiên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu điểm) - Các nước phương Tây đang trên đà phát triển, dẫn đến nhu cầu về nguyên liệu, thị trường 1,0
- ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất( 1,5đ) Câu 1. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là: A. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. B. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. C. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. D. Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới Câu 2: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành 2 giai cấp mới đó là: A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến B. Giai cấp tư sản và gai cấp vô sản C. Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản D. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân Câu 3: Kết quả của Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Nước Mĩ ra đời B. Phụ nữ không có quyền bầu cử B. Nô lệ da đen không có quyền chính trị D. Mĩ là nước cộng hòa liên bang Câu 4: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào? A. Tư sản B. Vô sản C. Tiểu tư sản D. Tăng lữ Câu 5: Cuối thế kỷ XIX, công nghiệp nước Pháp đứng thứ mấy? A. Thứ nhất. B. Thứ 2 C. Thứ 3 D. Thứ 4
- Câu 6 . Cuộc Duy Tân Minh Trị có tác dụng như thế nào đối với nền kinh tế, xã hội Nhật? A. Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, C. Chế độ nông nô bị xóa bỏ. D. A + B đúng. 2. Điền từ vào các chỗ trống sauࡼ ( 1đ) a/ Cách mạng tư sản pháp đã lật đổ chế độ . đưa giai cấp . lên cầm quyền, mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển. b/ Công xã Pari là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền của giai cấp . 3. Nối nội dung ở cột( A) với nội dung ở cột ( B) sao cho đúngࡼ ( 1đ) Cột (A) Nối Cột (B) a/ 1775 a- > 1. Thông qua Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản b/ 2/ 1848 b-> 2. Cách mạng Hà Lan c/ 1868 c- > 3. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc d/ 1911 d- > 4. Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản 5. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ II. TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm)ࡼ Vì sao nói Cuộc khởi nghhĩa 18-3-1871 là cuộc cách mạng vô sản? Câu 2 (2 điểm)ࡼ Trình bày quá trình xâm lược và chính sách cai trị của Anh ở Ấn Độ. Câu 3 (3,5 điểm)ࡼ Kể tên các nước Đông Nam Á? Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
- ĐÁP ÁN 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất( 1,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA C B A A D D 2. Điền từ vào các chỗ trống sauࡼ ( 1đ) a/ phong kiến Tư sản b/ vô sản tư sản Câu 3ࡼ Nối nội dung ở cột( A) với nội dung ở cột ( B) sao cho đúngࡼ ( 1đ) A -> 5 ; b -> 1 ; c -> 4 ; d - > 3. II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm 1 Vì sao nói Cuộc khởi nghhiax 18-3-1871 là cuộc cách mạng vô sản? 1 Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền. 2 Trình bày quá trình xâm lược và chính sách cai trị của Anh ở Ấn Độ. - Đầu thế kỉ XVIII, Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh. Chúng thi 1 hành chính sách vơ vét tàn bạo. - Nhân dân Ấn Độ mâu thuẩn với thực dân Anh cho nên dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc . 0,5 Hậu quả: Đất nước ngày càng lạc hậu. - Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng chết đói hàng loạt.
- 0,5 3 Kể tên các nước Đông Nam Á? Vì sao khu vực Đông Nam Á trở 3,5 thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á như thế nào? - Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia 1 (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ),In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban- đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ). * Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên. 1 - Thực dân phương tây xâm lược, biến Đông Nam Á thành thuộc địa, phụ thuộc. 0,5 * Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp. thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang. 1
- ĐỀ SỐ 4 Câu 1ࡼ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là: A. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. B. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. C. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. D. Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới Câu 2: Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập vào: A. Năm 1893 C. Năm 1903. B. Năm 1898. D. Năm 1905. Câu 3: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản bắt đầu vào thời gian: A. Tháng 1/1867. C. Tháng 1/1869. B. Tháng 1/1868. D. Tháng 1/1870. Câu 4ࡼ Cuối thế kỉ XIX, vị trí nền kinh tế Mĩ trong thế giới tư bản là: A. Thứ nhất. C. Thứ ba.
- B. Thứ hai. D. Thứ tư. Câu 5ࡼ Cột I Nối Cột II A. 1783 1. Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền B. 8/1789 2. Hiệp ước Vec-xai được ký kết C. 1784 3. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. D. 18/03/1871 4. Đảng Quốc đại thành lập. E. 1885 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (8 ĐI M) Câu 6ࡼ (3 điểm)ࡼ Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XIX? Câu 7ࡼ (5 điểm)ࡼ Nêu những nét chinh về tình hình kinh tế nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Chứng minh rằng: CNĐQ Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.