Câu hỏi ôn tập cuối kì 1 môn Sinh học Lớp 6

doc 8 trang Hoài Anh 4000
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập cuối kì 1 môn Sinh học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_cuoi_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập cuối kì 1 môn Sinh học Lớp 6

  1. Các thành phần chính của tế bào gồm: A. Màng, tế bào chất, không bào. B. Nhân, tế bào chất, không bào. C. Màng, tế bào chất, nhân. D. Màng, nhân, không bào. Tế bào động vật không có thành phần nào sau đây: A. Màng. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp. Một tế bào của một loài phân chia 3 lần liên tiếp, số tế bào con được tạo ra là: A. 2. B. 3. C. 6. D. 8. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào. C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào. Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia ba lần tạo thành số tế bào con là. A. 4 tế bào con. B. 6 tế bào con. C. 2 tế bào con. D. 8 tế bào con Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là A. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất. Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là
  2. A. mô B. tế bào C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới. Đâu là cấu tạo của tế bào nhân thực: A. Có vùng nhân B. Đã có nhân hoàn chỉnh. C. Tế bào chất không có hệ thống nội màng D. Không có màng nhân. Điều nào sau đây đúng khi nói về tế bào? A. Tất cả các loại tế bào đều có cùng hình dạng, nhưng kích thước khác nhau. B. Các loại tế bào khác nhau thường có kích thước và hình dạng khác nhau. C. Tất cả các loại tế bào đều có cùng kích thước nhưng hình dạng luôn khác nhau. D. Tất cả các loại tế bào đều có cùng hình dạng và kích thước giống nhau. Cơ thể chúng ta lớn lên được là nhờ: A. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. B. Nhiều tế bào được sinh ra từ 1 tế bào. C. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. D. Chất dinh dưỡng bao quanh tế bào. Đâu là vật sống? A. Con búp bê. B. Con tem. C. Con tò vò. D. Con lợn đất. Đâu là các cấp độ của tổ chức cơ thể đa bào?
  3. A. Tế bào – Cơ quan – Cơ thể. B. Mô – Cơ quan – Cơ thể - Hệ cơ quan C. Tế bào – Cơ thể - Cơ quan. D. Tế bào – Mô – Cơ quan – Hệ cơ quan - Cơ thể. Sinh vật được phân chia thành mấy giới? A. 2 giới B. 3 giới C. 4 giới D. 5 giới Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống” A. Vì tế bào rất nhỏ bé. B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết. C. Vì tế bào Không có khả năng sinh sản. D. Vì tế bào rất vững chắc. Loại tế bào nào sau đây phải dùng kính hiển vi điện tử mới quan sát được? A. Tế bào da người. B. Tế bào trứng cá. C. Tế bào virut. D. Tế bào tép bưởi. Vì sao tế bào thường có hình dạng khác nhau? A. Vì các sinh vật có hình dạng khác nhau. B. Để tạo nên sự đa dạng cho tế bào. C. Vì chúng thực hiện các chức năng khác nhau. D. Vì chúng có kích thước khác nhau. Từ một tế bào ban đầu, sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra A. 4 tế bào con. B. 16 tế bào con. C. 8 tế bào con. D. 32 tế bào con Vì sao tế bào thường có hình dạng khác nhau? A. Vì các sinh vật có hình dạng khác nhau. B. Để tạo nên sự đa dạng cho tế bào. C. Vì chúng thực hiện các chức năng khác nhau. D. Vì chúng có kích thước khác nhau. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản A. 2
  4. B. 3 C. 4 D. 5 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định. A. Bào quan. B. Mô. C. Hệ cơ quan. D. Cơ thể. Vai trò của thành thế bào thực vật A. Kiểm soát sự di chuyển của các chất đi vào và ra khỏi tế bào. B. Có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ. C. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. D. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể thực vật. Cơ thể nào sau đây là đơn bào? A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm A. hệ rễ và hệ thân. B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ. D. hệ cơ và hệ thân. Quan sát một số cơ quan trong hình sau: Cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào sau đây? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ thần kinh C. Hệ hô hấp. D. Hệ tiêu hoá. Mô nào sau đây có ở thực vật.
  5. A. Mô cơ. B. Mô thần kinh. C. Mô dẫn. D. Mô biểu bì. Mô nào có ở động vật. A. Mô thần kinh. B. Mô cơ bản. C. Mô phân sinh. D. Mô dẫn. Dựa vào sơ đồ mối quan hệ giữa: cơ quan – cơ thể thực vật dưới đây cho biết hệ cơ quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan. A. Hệ chồi và hệ thân. B. Hệ chồi và hệ rễ. C. Hệ thân, hệ chồi, hệ rễ. D. Hệ rễ và hệ thân. Điền vào chỗ trống: “Mô là tập hợp một nhóm tế bào (1) về hình dạng và cùng thực hiện (2) nhất định”. A. (1) khác nhau, (2) nhiều chức năng. B. (1) giống nhau, (2) nhiều chức năng. C. (1) giống nhau, (2) một chức năng. D. (1) có thể giống nhau, (2) một chức năng. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta? (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
  6. A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4). Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật? (1) Đặc điểm tế bào. (2) Mức độ tổ chức cơ thể. (3) Môi trường sống. (4) Kiểu dinh dưỡng. (5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn. A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5). Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật, giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác biệt giữa các loài sinh vật. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Tên địa phương của loài được hiểu là A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia. B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố). C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
  7. D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố). Hình bên mô phỏng hình dạng và cấu tạo của virus nào? A. Virus khảm thuốc lá. B. Virus corona. C. Virus dại. D. Virus HIV. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng A. có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. chưa có cấu tạo tế bào. D. có hình dạng không cố định. Virus Corona là một loại virus lây truyền từ A. Người sang người. B. Động vật sang người. C. Người sang động vật. D. Động vật sang động vật. Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra? A. Viêm gan B, AIDS, sởi. B. Tả, sởi, viêm gan A. C. Quai vị, lao phổi, viêm gan B. D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus? A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch. B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ. C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài. D. Sử dụng vaccine vào thời điểm thích hợp. Biện pháp nào không nằm trong “Thông điệp 5K” của Bộ Y tế A. Khử khuẩn.
  8. B. Không tụ tập. C. Không hút thuốc lá. D. Khoảng cách.