Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)

docx 6 trang thaodu 2920
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_mon_lich_su_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)

  1. Bài 19: Câu 1: Lập niên biểu các hoạt động của khởi nghĩa Lam Sơn Thời gian Sự kiện Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa Tháng 9-1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc Tháng 11-1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động Tháng 10-1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc Tháng 12-1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước. Câu 2: lập bảng nhân vật lịch sử và các hoạt động của họ trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Câu 3:Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên nhân thắng lợi : - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. - Sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân
  2. - Đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn sáng tạo và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi, Nguyễn Trãi. b) Ý nghĩa: Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. - Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước- thời Lê sơ. Bài 20: Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ Câu 2: pháp luật thời Lê Sơ nội dung, ý nghĩa, tiến bộ Pháp luật thời Lê Sơ là Ban hành bộ luật Hồng Đức Nội dung: Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc;bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt, bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia,khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dàn tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. Ý nghĩa: Tiến bộ: Câu 3: Vẽ sơ đồ giai cấp tầng lớp xã hội thời Lê Sơ
  3. Xả hội Giai cấp Tần lớp Địa chủ phong kiến Thị Thương Thơ Nô tì dân nhân thủ công Vua Quan Địa chủ Câu 4: tình hình giáo dục thi cử thời Lê Sơ - Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên. Câu 5: Lập khung các danh nhân văn hóa xuất sắc Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông Ngô Sĩ Liên Lương Thế Vinh Bài 22 Câu 1: guyên nhân, hậu quả của chiến tranh nam-bắc Triều trịnh-nguyễn Nguyên nhân:cuộc chiến tranh Nam Bắc triều - Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.
  4. - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc → Bắc triều. - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều. - hai tập đoàn phong kiến mâu thuẫn, đánh nhau gần hơn nửa thế kỷ gây đau thương cho nhân dân và tổn thất cho dân tộc Hậu quả: Gây tổn thất lớn về người và của. - kinh tế bị tàn phá. * Tính chất: là cuộc chiến tranh phi nghĩa. Nguyên nhân: Cuộc chiến tranh Trinh Nguyễn - Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh → Đàng Ngoài. - Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng → Đàng Trong. - Mâu thuẩn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc → Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. Hậu quả: - Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc. - Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước. * Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền → chúa Nguyễn. Bài 23: Câu 1: kinh tế nông nghiệp, xã hội đàng ngoài, đàng trong a) Đàng ngoài: - Chúa Trịnh không chăm lo khai hoang ,tổ chức đê điều ruộng đất công bị cường hào đem cầm,bán nông dân không có ruộng cày cấy nên: mất mùa, đói kém don dập dân bỏ nhà đi nơi khác b) Đàng Trong: - Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang: cung cấp cung cụ, lương thực - Lập làng ấp mới - Năm 1698 đặt phủ Gia Định
  5. * Xã hội: - Hình thành 1 tầng lớp địa chủ lớn. Những nông dân chưa bằng cũng nghiêm trọng như đằng ngoài Câu 2: tôn giáo( lập bản 2 cột) Câu 3: chữ quốc ngữ ra đời như thế nào -Thế kỉ XVII:1 số giáo sĩ Phương tây dung chữ cái La Tinh ghi âm tiếng việt Chữ Quốc ngữ ra đời (A-Lêc-Xăng đơ rôt) Bài 24: Câu 1: lập bảng các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài Thời gian Tên cuộc khởi Địa bàn hoạt động nghĩa 1737 Nguyễn Dương Sơn Tây Hưng 1738 - Lê Duy Mật Thanh Hóa, Nghệ An 1770 1740 - Nguyễn Danh Sơn Tây, Tuyên Quang 1751 Phương 1741 - Nguyễn Hữu Cầu Đô sơn, kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh 1751 Hoá, Nghệ An 1739 - Hoàng Công Chất Sơn Nam, Tây Bắc, Điên Biên 1769 Bài 25 Câu 1: Lập niên biểu các hoạt động của phong trào Tây Sơn
  6. Thời gian Nội dung hoạt động Đầu năm 1771 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai). Năm 1773 Kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn Tháng 9 năm Hạ phủ thành Quy Nhơn 1773 Giữa năm Kiểm soát từ Quang Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam 1774 Từ năm 1776 Tây sơn 4 lần đánh với Gia Định Đến Năm 1783 Năm 1777 Bắt giết chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh chạy thoát sang xiên Năm 1783 Chính quyền họ nguyễn bị lật đổ Câu 2:Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn Nguyên nhân thắng lợi: -Nhờ tinh thần yêu nước, đoàn kết và ủng hộ của nhân dân - Sự lảnh đạo tài tình, sáng xuất của Quang Trung và bộ chỉ huy * Ý Nghĩa: - Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trinh, Lê. Lập lại thống nhất lảnh thổ - Đánh đuối ngoại Xâm, Giữa vững nền độc lập dân tộc.