Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 11: Cacbon

doc 4 trang thaodu 2960
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 11: Cacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_lop_11_cacbon.doc

Nội dung text: Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 11: Cacbon

  1. CHUYÊN ĐỀ CACBON Câu 1: Bệnh đau dạ dày là do hàm lượng axit trong dạ dày quá cao .Để giảm axit trong dạ dày người ta dùng thuốc cĩ chứa muối nào sau đây? A. NaClB. CaCO 3 C. NaHCO3 D. NH4Cl. Câu 2: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ cĩ bước sĩng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng bức xạ ra ngồi vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 3: Sođa là muối:A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 4: CO2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 khơng dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. đám cháy do xăng, dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo. C. đám cháy do magie hoặc nhơm. D. đám cháy do khí ga. Câu 5- Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây t0 t0 A- CaO 3C  CaC2 CO B- C 2H2  CH4 t0 t0 C- C CO2  2CO D- 4Al 3C  Al4C3 Câu 6: Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra t0 t0 A- CaCO3  CaO CO2 B- MgCO3  MgO CO2 t0 t0 C- 2NaHCO3  Na2CO3 CO2 H2O D- Na2CO3  Na2O CO2 Câu 7 Tính oxi hố và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây t0 t0 A- CaO 3C  CaC2 CO B- C 2H2  CH4 t0 t0 C- C CO2  2CO D- 4Al 3C  Al4C3 Câu 8 Trong phòng thí nghiệm khí CO được điều chế theo phản ứng hoá học nào sau đây: 10500 C (1) C + H O  CO + H . (3) HCOOH H2SO4d CO + H O 2  2 to 2 t0 (2) CO2 + C  2CO A. (1)B. (2)C. (3).D. (1,2,3). Câu 9: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến dư thấy cĩ: A. bọt khí và kết tủa trắng B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần. Câu 10- Phản ứng nào sau đây giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với núi đá vơi A. CaCO3  CaO + CO2. B. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. Câu 11: Dẫn luồng CO qua hỗn hợp CuO, Al 2O3, Fe2O3. sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn là::A. Cu, Al, FeB. Cu, Al, Fe 2O3 C. Cu, Al2O3, FeD. CuO, Al, Fe. Câu 12: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cĩ: A. bọt khí và kết tủa trắng B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần. Câu 13- Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vơi là nhờ phản ứng hố học nào sau đây? A- CaCO3 CO2 H2O Ca(HCO3 )2 B- Ca(OH)2 Na2CO3 CaCO3  2NaOH t0 C- CaCO3  CaO CO2 D- Ca(HCO3 )2 CaCO3 CO2 H2O Câu 14: Dẫn luồng CO qua hỗn hợp Al 2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nĩng) sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn là: A. Al2O3, Cu, MgO, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg C. Al2O3, Cu, Mg, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO
  2. Câu 15 :Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 A.Cĩ kết tủa Al(OH)3 B. Cĩ kết tủa Al(OH)3 và khí CO2 bay ra C.Cĩ kết tủa Al2(CO3)3 D. Cĩ khí CO2 bay ra Câu 16 :Tuyết cacbonic hay cịn gọi là ‘nước đá khơ ‘ là hợp chất nào sau đây: A. CO2 B. CO C. CO2 rắnD. Na 2CO3 Câu 17: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch cĩ chứa 0,6 mol NaOH, thu được dung dịch X. Các chất trong dung dịch X gồm: A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3 và NaHCO3.D. Na2CO3 và NaOH. Câu 18: Sục 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Số gam kết tủa thu được là: A. 10 gam. B. 40 gam C. 25 gam D. 12 gam Câu 19:. Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4, và Fe2O3 bằng khí CO ỏ nhiệt độ cao, người ta thu được 79,2 gam hỗn hợp chất rắn Y và 6,6 gam khí CO2. Giá trị của m là A. 76,8 B. 81,6 C. 87,6D.86,7 Câu 20:. Khử 5,44 gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe 3O4, và Fe2O3 bằng khí CO ỏ nhiệt độ cao, người ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y và 3,69 gam khí CO2. Giá trị của m là A. 4,48 B. 4,96 C. 5,00D. 4,00 Câu 21: Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 0,7 M vào dung dịch 200 ml Na2CO3 0,2M.Tính thể tích CO2 ở đkc A.0,784 lít B. 1,344 lít C. 1,792 lít D. 0,672 lít Câu 22: Cho từ từ 200 mlNa2CO3 0,2M vào dung dịch 100ml dung dịch HCl 0,7 M.Tính thể tích CO2 ở đkc A.0,784 lít B. 1,344 lít C.1,792 lít D. 0,672 lít Câu 23: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,4 mol HCl vào dung dịch X gồm 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 ,thì số mol CO2 baybra là A/ 0,1 mol B/ 0,15 mol C/ 0,2 mol D/ 0,3 mol Câu 24: Cho 5,6 lít hổn hợp N2 và CO2 ở đkc đi chậm qua 5 lít Ca(OH)2 0,02 M để phản ứng xãy ra hồn tồn thu 5gam kết tủa .Tính tỉ khối của hổn hợp X so với H2 A/ 15,6 B/ 15,6 hoặc 18,8 C/ 3,6 D/ 3,6 hoặc 9,4 Câu 25: Hấp thụ hồn tồn 4.48 lít co2(ở đkc) vao` 500ml dd hổn hợp gồm NaOH 0.1M và Ba(OH)2 0.2M, sinh ra m gam kết tủa . giá trị của m là A/ 19.7g B/ 17.73g C/ 9.85g D/ 11.82g Câu 26: Hấp thụ hết 4,48lit khí CO2 (đktc) vào 1 lit dd Ca(OH)2 0,1M . Sản phẩm muối thu được là A. CaCO3 B. CaCO3 và Ca(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2 D. Ba(HCO3)2 Câu 27: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu cĩ khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là: A. 80 B.160 C. 60 D. 40 Câu 28: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn , thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120 B. 0,448 C. 0,896 D. 0,224 Câu 29: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,0. B. 1,6. C. 1,4. D. 1,2. Câu 30: Sục CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH nCaCO3 và b mol Ca(OH)2 ta thu được kết quả như hình bên. Tỉ lệ a : b bằng 0,3 A. 3 : 5. B. 2 : 3. n C. 4 : 3. D. 5 : 4. CO2 0 0,3 1,1
  3. Câu 31: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH) 2 và NaOH nCaCO3 ta thu được kết quả như hình bên. Giá trị của b là A. 0,24. B. 0,28. C. 0,40. D. 0,32. 0,12 0,06 nCO2 0 a b 0,46 Câu 32 : Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau n  C a C O 3 0,5 0 0,5 1,4 n CO2 Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 5 : 4. D. 4 : 5. Câu 33: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 và m gam nBaCO3 NaOH. Sục CO 2 dư vào A ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo hình bên. Giá trị của a và m là a A. 0,4 và 20,0. B. 0,5 và 20,0. C. 0,4 và 24,0. D. 0,5 và 24,0. nCO2 0 a a+0,5 1,3 Câu 34: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH nCaCO3 ta thu được kết quả như hình bên. Giá trị của x là A. 0,64. B. 0,58. 0,1 C. 0,68. D. 0,62. 0,06 nCO2 0 a a+0,5 x Câu 35: Dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2. Thêm m gam NaOH vào A sau đĩ sục CO2 dư vào ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị (hình bên). Giá trị của (a+m) là : A. 20,5 B. 20,6 C. 20,4 D. 20,8 Câu 36: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
  4. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 48 và 1,2. B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8. Câu 37: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%. Câu 38: Sục CO vào dung dịch chứa Ca(OH) và 2 2 nCaCO3 KOH ta thu được kết quả như hình bên. Giá trị của x là A. 0,12. B. 0,11. x n C. 0,13. D. 0,10. CO2 0 0,15 0,45 0,5 Câu 39: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và nBaCO3 KOH ta thu được kết quả như hình bên. Giá trị của x là A. 0,45. B. 0,42. x n C. 0,48. D. 0,60. CO2 0 0,6a a 2a 3 Câu 40: Sục CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH nBaCO3 và b mol Ba(OH)2 ta thu được kết quả như hình bên. Tỉ lệ a : b bằng 0,4 A. 3 : 2. B. 2 : 1. n C. 5 : 3. D. 4 : 3. CO2 0 0,4 1