Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bạn đang xem tài liệu "Đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dai_luong_ti_le_nghich.doc
Nội dung text: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (Thời gian 45 phút) I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC: 1. Kiến thức 1.1. Hình thành những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch. 1.2. Định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. 1.2. Ý nghĩa của đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng 2.1. Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch 2.2. Nhận biết được khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch, xác định được hệ số tỉ lệ. 2.3. Thiết lập được bảng giá trị của đại lượng tỉ lệ nghịch. 2.4. Áp dụng được kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch trong các bài tập thực tiễn. 3. Thái độ - Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu ý nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. - Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên, với học sinh khác trong các hoạt động học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm, tương tác với GV. - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến đại lượng tỉ lệ nghịch. 5. Định hướng phát triển phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. II. PHƯƠNG PHÁP, KỶ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính, tivi, loa, bảng phụ. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV - Phiếu học tập, máy tính, bài giảng điện tử, bảng phụ, bút viết bảng. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, bút, bảng nhóm, bút bảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Thời HĐ1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG gian Mục tiêu: Hình thành những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch. Phương pháp: Hoạt động nhóm Hình thức: Nhóm 4 - 5 HS CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ 5 phút Hoạt động HS – GV Nội dung bài dạy Nhiệm vụ1: VD1: HS thảo luận nhóm câu hỏi ở VD1a) a) Với số tiền 60.000 đồng, bạn An, mua được bao nhiêu quyển vở loại 3000 đồng? GV gọi đại diện nhóm trả lời tại chỗ. b) Cũng với số tiền 60 000 đồng, ta có thể mua được bao nhiêu quyển vở loại 2000 đồng, 4000 đồng, 5000 đồng, 6000 đồng? Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau: Nhiệm vụ2: Loại 2000 3000 4000 5000 6000 HS thảo luận nhóm và điền giá trị tương vở ứng vào bảng phụ. Số quyển Để giải quyết bài toán này, các em hãy cùng tìm hiểu bài học ”Đại lượng tỉ lệ nghịch”. THẢO LUẬN BÁO CÁO Các nhóm treo bảng phụ lên bảng và báo cáo kết quả KẾT LUẬN GV nhận xét giá loại vở mà tăng thì số quyển vở lại giảm, hai đại lượng loại vở và số quyển vở ở trên được gọi là hai ĐLTLN. Hoạt động 1 góp phần giúp học sinh phát triển năng lực mô hình hoá toán học (thông qua việc từ những mô hình thực tế hình thành khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch), năng lực giao tiếp (trình bày cách làm trước lớp). Thời HĐ2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC gian 1) Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch Mục tiêu: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. Xác định đúng hệ số tỉ lệ Phương pháp: Hoạt động thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm đôi, nhóm 4-5HS Hình thức: Cá nhận, nhóm đôi, nhóm 4- 5HS 10 Hoạt động HS – GV Nội dung bài dạy phút GV: Chèn thêm một hàng tính tích của hai . I. ĐỊNH NGHĨA. giá trị tương ứng HS: Tính và nêu nhận xét. Nếu đại lương y liên hệ với đại lượng x Nhận xét tích luôn bằng nhau và bằng a theo công thức x.y a hay y ; a 0 60000 x GV: Một cach tổng quát hai đại lượng x và y thì ta nói y TLN với x theo hệ số tỷ lệ a. thay đổi mà x.y= a hay là y=a:x (a là hằng số khác 0) được gọi là hai ĐLTLN.
- * Từ VD1 nếu gọi x là giá tiền loại vở và y là số 60000 quyển vở thì x.y 60000 hay y x HS thảo luận nhóm ?1 và cho biết các đại ?1 lượng trong đó có tên là gì ? và có hệ số tỷ lệ a) Diện tích hình chữ nhật 12 bao nhiêu ? x.y = 12 (cm2) y = x b) Lượng gạo trong tất cả các bao là HS thảo luận ?2. 500 x.y = 500 (kg) y = x + Viết công thức liên hệ giữa y và x biết y và c) Quãng đường đi được của một vật x TLN theo hệ số tỷ lệ -3,5. chuyển động đều là + x TLN với y theo hệ số tỷ lệ nào? Vì sao? 16 GV: y TLN với x thì x cũng TLN với y => v.t = 16 (km) v = t chú ý. Thời HĐ3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC gian 2) Tính chất hai đại lượng tỷ lệ nghịch Mục tiêu: Tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. Phương pháp: Hoạt động vấn đáp, Hình thức: Cá nhận 10 Hoạt động HS – GV Nội dung bài dạy phút GV: Trở lại bảng 3 hàng ở VD1. . II. TÍNH CHẤT. HS trả lời tích các giá trị tương ứng: x1.y1; x2.y2; Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với x3.y3; x4.y4; nhau thì: - Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ), HS thảo luận và điền đại lượng thích hợp vào x1 x1.y1 = x2.y2 ta suy ra x2 x1 x1.y1 = x3.y3 suy ra ; x3 x2.y2 = x3.y3 => - Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng GV: Qua ba yêu cầu trên,các em rút ra nhận xét này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị gì? tương ứng của đại lượng kia. Hoạt động 2; 3 góp phần giúp phát triển năng lực mô hình hoá toán học (thông qua việc hình thành định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch), năng lực giao tiếp (trình bày cách làm trước lớp). 10 HĐ4. LUYỆN TẬP, ÁP DỤNG GIẢI BÀI TẬP THỰC TIỄN phút Mục tiêu: - Áp dụng được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Phương pháp: Hoạt động nhóm. Hình thức: Nhóm 4 – 5 HS. CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ Nhiệm vụ:
- Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Hãy điền giá trị vào ô trống. x 0,5 -1,2 4 6 y 3 -2 1,5 THẢO LUẬN-BÁO CÁO + HS thảo luận: + Báo cáo cách tìm - Phải tìm hệ số tỷ lệ a! - Viết công thức liên hệ giữa x và y! - Từ a có x tìm y, có y tìm x GIÁOVIÊN KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Thời CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ gian 7 Cho biết 35 công nhân xây hết một ngôi nhà hết 165 ngày. Hỏi 28 công nhân xây ngôi phút nhà đó hết bao nhiêu ngày ? ( Cho biết năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) THẢO LUẬN NHÓM BÁO CÁO Gọi số công nhân là x và số ngày làm xong ngôi nhà là y thì x và y là hai ĐLTLN và xy=a Tìm a Viết công thức liên hệ giữa x và y Ứng với x=28 thì y bằng bao nhiêu ? GIÁO VIÊN KẾT LUẬN Hoạt động 5 góp phần giúp học sinh có thể phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và giải quyết vấn đề (học sinh áp dụng kiến thức về hai ĐLTLN trong bài tập thực tiễn), năng lực giao tiếp toán học (trình bày trước lớp cách giải của bài toán thực tiễn) HOẠT ĐỘNG 6 . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Mục tiêu: - Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch, xác định được hệ số tỉ lệ. - Thiết lập được bảng giá trị của đại lượng tỉ lệ nghịch - Áp dụng được kiến thức về định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch trong các bài toán thực tiễn. - Làm bài tập 12,14,15 SGK.