Đáp án đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Địa lý - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

doc 3 trang thaodu 5411
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Địa lý - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docdap_an_de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_mon_dia_ly_n.doc

Nội dung text: Đáp án đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Địa lý - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn thi: ĐỊA LÍ HDC CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (HDC có 03 trang) Khóa thi ngày: 10-12/6/2019 Câu/ý Nội dung Điểm Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng 1.0 - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng khác nhau: 0.25 + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở vùng Tây Nguyên cao nhất 0.25 (1,4%) sau đó đến Trung du và miền núi Bắc Bộ (1,3%). + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở vùng Đồng bằng sông Cửu 0.25 a Long thấp nhất (0,6%) sau đó đến Đông Nam Bộ (0,8%). - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở Tây Nguyên, Trung du và 0.25 miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung bộ và duyên hải Nam Trung Bộ cao hơn cả nước còn Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước. (Nếu không có dẫn chứng thì được ½ số điểm) 1 Nhận xét và giải thích về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số 1.0 giữa khu vực miền núi với đồng bằng: - Nhận xét: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở khu vực miền núi cao hơn ở khu vực đồng bằng. (Ví dụ Tây Nguyên, Trung du miền 0.5 núi Bắc Bộ cao hơn đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long) b (Nếu không có dẫn chứng thì được ½ số điểm) - Giải thích: + Dân cư ở đồng bằng có ý thức cao về dân số, kế hoạch hóa gia 0.25 đình + Trình độ dân trí, kinh tế xã hội ở đồng bằng cao hơn miền núi 0.25 (Nếu thí sinh giải thích ngược lại thì vẫn cho điểm tối đa) Các trung tâm du lịch cấp quốc gia của nước ta: 1.0 - Hà Nội. 0.25 a - Huế. 0.25 - Đà Nẵng. 0.25 - TP Hồ Chí Minh. 0.25 2 Cán cân và cơ cấu hàng xuất khẩu, nhập khẩu: 0.5 - Cán cân xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất khẩu nhỏ hơn nhập 0.25 khẩu: Nhập siêu (-) b - Cơ cấu hàng xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp nặng, nhẹ, tiểu 0.25 thủ công, nông-lâm-thủy sản còn hàng nhập khẩu: sản phẩm máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu, tiêu dùng. 1
  2. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là các mặt hàng xuất 0.5 khẩu chủ lực vì: - Có nguồn lao động dồi dào, khéo tay, nhiều kinh nghiệm nên tạo 0.25 ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu. - Nguồn nguyên liệu phong phú, chính sách đầu tư, thu hút vốn 0.25 nước ngoài Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn 1.0 nhất cả nước dựa vào các điều kiện thuận lợi: - Diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, nhìn chung đất khá màu mỡ, 0.25 nhất là dải đất phù sa ngọt dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thích hợp cho việc trồng lúa với quy mô lớn. - Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thời tiết ít biến động, nguồn nước 0.25 3 dồi dào, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ lúa. - Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhạy bén trong việc tiếp 0.25 thu kĩ thuật và công nghệ mới về trồng lúa. - Được Nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật (thủy 0.25 lợi, trạm, trại giống ), nhu cầu lớn của thị trường trong nước và xuất khẩu. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao và quan trọng ? Vì 0.5 sao? - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 0.25 - Nguyên nhân: Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú từ ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản cung cấp 0.25 Thực trạng giảm sút tài nguyên ở môi trường biển đảo của nước ta: 1.0 - Rừng ngập mặn giảm nhanh. 0.25 - Nguồn lợi hải sản giảm: Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng, 0.75 4 giảm mức độ tập trung, kích thước nhỏ Nguyên nhân: 0.5 - Môi trường sống bị ảnh hưởng: ô nhiễm và càng ngày bị thu 0.25 hẹp, - Do khai thác quá mức, không hợp lí 0.25 Tỉ trọng sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm. (%) Năm 2005 2007 2011 2013 2015 0,5 a Khai thác 57,2 49,4 44,2 46,6 46,7 Nuôi trồng 42,8 50,6 55,8 53,4 53,3 5 Biểu đồ: 1.0 - Vẽ biểu đồ miền, các loại biểu đồ khác không cho điểm. b - Vẽ đúng, đẹp, đầy đủ: chú thích, tên biểu đồ, khoảng cách năm (thiếu hoặc sai thì trừ mỗi ý 0,25). 2
  3. Nhận xét: 1,0 - Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác nhìn chung giảm (10,5%) 0,25 nhưng không ổn định. + Giai đoạn 2005-2011 giảm nhanh (13%) sau đó tăng nhẹ đến 0,25 năm 2015 (2,5%). - Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng nhìn chung tăng (10,5%) 0,25 c và không ổn định. + Giai đoạn 2005-2011 tăng nhanh (13%) sau đó tăng nhẹ đến 0,25 năm 2015 (2,5%). Giải thích về tỉ trọng sản lượng nuôi trồng tăng còn khai thác 0.5 giảm: + Nuôi trồng đem lại hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu thị trường 0,25 + Nuôi trồng chủ động hơn, có nhiều điều kiện để phát triển 0,25 * Lưu ý: Thí sinh có thể làm bài theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. 3