Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán Lớp 6

docx 6 trang Đình Phong 06/07/2023 4906
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_toan_lop_6.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán Lớp 6

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biết 143 - x = 57, giá trị của x là A. 86 B. 200 C. 144 D. 100 Câu 2: Chiếc đồng hồ gỗ dưới đây có dạng hình gì: A. Tam giác B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình lục giác đều Câu 3: Cho hình vuông ABCD. Khẳng định sai là: A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = AD. B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh A; B; C; D bằng nhau. C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD. D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song ABvà BC; CD và AD. Câu 4: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là: A. {1; 2; 4; 5} B. {2; 4; 5} C. {1; 2; 4} D. {1; 4; 5; 15} Câu 5: Số đối của số 20 là: A. 1 B. 0 C. -1 D. -20 Câu 6: Tam giác và hình vuông bên dưới có chu vi bằng nhau. Độ dài cạnh của hình vuông bên dưới là: A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 24cm Câu 7: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -4 < x < 3. A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 8: Thay x, y bằng những số nào để số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9? A. x = 3; y = 0 B. x = 4; y = 0 C. x = 0; y = 4 D. x = 8; y = 5. Câu 9: Số phần tử của tập hợp A = {1; 5; 6; 8; 10} là: A. 10 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 10: Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3? A. 26 B. 223 C. 109 D. 2019 Câu 11: Kết quả của phép tính 34.32 = ? A. 36 B 32 C) 38 D) 33 Câu 12: Số đối của số 3 là: A. 3 B. -3 C. 1 D. -1 Câu 13: Trong các biển báo dưới đây, biển báo nào có đối xứng trục: A. a, b, c. B. b, c, d. C. a, c, d. D. a, b, d. Câu 14: Trong các số: 2; 3; 6; 8 số nào là ước chung của 6 và 16 ? A. 3 B. 2 C. 6 D. 8 Câu 15: Những hình dưới đây, hình nào có đối tâm đối xứng. a. Tam giác đều b. Cánh quạt c. Cánh diều d. Trái tim. Câu 16: Khẳng định nào sau đây là sai: a. Trong tam giác đều ba góc bằng nhau. b. Hình lục giác đều có ba đường chéo chính bằng nhau.
  2. c. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau. d. Hình thang cân có hai góc kề cạnh bên bằng nhau. Câu 17: Cho tập A = {a; b; c; d; e; 5}. Số phần tử của tập A là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 18: Khẳng định nào sau đây sai: A. Trên trục số, số -3 nằm bên trái số -4. B. Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương. C. Số nguyên liền sau số 4 là số 5. D. Số đối của 5 là -5. Câu 20: Kết quả của phép tính A = 1 + 2 + + 9 là A. 50 B. 40 C. 55 D. 45 Câu 21: Số hình thoi trong hình vẽ là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 22: Số tự nhiên x bất kỳ thỏa mãn điều kiện 0.(x – 3) = 0. Số x bằng A. 0 B. 3 C. Số tự nhiên bất kỳ. D. Số tự nhiên bất kỳ lớn hơn 3 Câu 23: ƯCLN (60; 80) là A. 10 B. 20 C. 15 D. 25 Câu 24: Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà hàng đơn vị của nó là 1: A. 3 số B. 4 số C. 5 số D. 6 số Câu 25: Khẳng định nào sau đây sai: A. Tập số nguyên âm được kí hiệu là N. B. Số 0 không là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm. C. 6 là số nguyên dương. D. -8 là số nguyên âm. Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Những số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. B. Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. C. Những số chia hết cho 5 và 2 có tận cùng là 5. D. Những số chia hết cho 5 thì chia hết cho 3. Câu 27: Hình nào không có tâm đối xứng A. Hình tròn B. Tam giác đều C. Lục giác đều D. Hình vuông Câu 28: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố A. M = {1; 2; 3; 5; 7} B. N = {0; 2; 3; 5; 7} C. P = {2; 3; 5; 7} D. {3; 5; 7; 9} Câu 29: Tập hợp các ước của 6 là: A. {1; 2; 3; 6} B. {±0; ±1; ±2; ±3; ±6} C. {0; 1; 2; 3; 6} D. {±1; ±2; ±3; ±6} Câu 30: Nếu x – 3 là số nguyên âm lớn nhất, y + 9 là số nguyên dương nhỏ nhất thì x + y bằng: A. 12 B. 6 C. 0 D. – 6 Câu 31: Hình nào dưới đây có trục đối xứng. Câu 32: Phân tích 250 ra thừa số nguyên tố ta được: A. 22.55 B. 2.125 C. 2.53 D. 23.5 Câu 33: Xếp 9 mảnh hình vuông nhỏ bằng nhau tạo thành hình vuông lớn MNPQ. Biết MN = 9cm. Diện tích một hình vuông nhỏ là:
  3. A. 9cm2 B. 1cm2 C. 3cm2 D. 27cm2 Câu 34: Hình nào sau đây có đối xứng trục và đối xứng tâm A. Hình 3 B. Hình 1 C. Hình 2 D. Hình 4 Câu 35: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức: A = 126 : (42 - 2) là: A. Phép chia – phép trừ – lũy thừa. B. Phép trừ – lũy thừa – phép chia. C. Lũy thừa – phép trừ – phép chia. D. Lũy thừa – phép chia – phép trừ. Câu 36: Khẳng định nào sau đây đúng: A. Những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5. B. Những số có tận cùng là 3 thì chia hết cho 3. C. Những số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. D. Những số chia hết cho 5 và 3 thì chia hết cho 2. Câu 37: Phân tích 120 ra số nguyên tố ta được kết quả là: A. 24.3.5 B. 23.15 C. 22.3.5 D. 23.3.5 Câu 38: Khẳng định nào sau đây sai. A. Tập số nguyên gồm các số nguyên âm, nguyên dương và số 0. B. Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z. C. Số 0 là số nguyên dương. D. -4 là số nguyên âm. Câu 39: Số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho 4 và 6 là: A. 12 B. 2 C. 24 D. 6 Câu 40: Khẳng định nào sau đây đúng A. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau. B. Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau. C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau. D. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. II. TỰ LUẬN Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Thực hiện phép tính (Hợp lí nếu có thể): a) 45.37 + 45.63 – 100 b) 148.9 - 9.48 c) 307 - [(180.40 - 160) : 22 + 9] : 2 d) 12 + 3.{90 : [39 - (23 - 5)2]} e) 22.85 + 15.22 - 20200 f) 50 + [65 - (9 - 4)2] g) (39 - 19) : (-2) + (34 - 22).5 h) 123.456 + 456.321 – 256.444 i) (4 + 32 + 6) + (10 – 32 – 2) j) 300:4 + 300:6 – 25 k) 17.[29 – (-111)] + 29.(-17) l) 19.43 + (-20).43 – (-40) m) 18.17 – 3.6.7 n) 33.(17 – 5) – 17.(33 – 5) o) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 127) p) (39 – 19):(-2) + (34 – 22).5 q) 25.(-2)2 + 5.(2 + 3) r) {23 + [1 + (3 – 1)2]} : 13 s) (39 – 19):(-2) + (34 – 22).5 t) 25.(-2)2 + 5.(2 + 3) u) {23 + [1 + (3 – 1)2]}:13 v) 667 – 195.93:465 + 372 y) (7 + 33 : 32).4 - 3 z) 2002 - {474 - 40.[34 - (82 + 7)] + 142 : 7} Dạng 2: Tìm số nguyên x
  4. Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: a) x ( 5) 7 b) x 15 45 c) x 15 11 45 d) x 10 7 20 e) 45 (x 27) 12 f) 14 x 26 ( 10) g) 12 10 x 60 ( 24) h) 21 x 14 13 ( 10) i) 22 + (2x - 13) = 83; j) 51 - ( -12 + 3x) = 27 k) - (2x + 2) + 21 = - 23; l) 25 - ( 25 - x) = 0 m) 4.(x + 5)3 -7 = 101 n) 2x + 1.3 + 15 = 39 o) 3x.2 + 15 = 33 p) 4.2x - 3 = 125 q) (x + 3).(2x – 4) = 0 r) (x – 1) . (x + 5) = 0; Dạng 3: Những bài toán có lời văn Bài 1 : Người ta muốn chia 6 bút bi và 8 quyển vở thành các phần thưởng như nhau gồm các bút bi và vở để tặng học sinh có thành tích học tập tốt. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu phần ? Mỗi phần được chia bao nhiêu bút bi, bao nhiêu vở ? Bài 2 : Có 12 quả cam và 8 quả xoài, người ta muốn chia đều số cam và xoài thành các phần để số cam và xoài ở mỗi phần đều bằng nhau. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu phần ? Mỗi phần có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả xoài. Bài 3 : Một lớp 6 có 18 học sinh nam và 24 học sinh nữ chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ ? Khi đó, tính số nam và số nữ mỗi tổ. Bài 4: Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 24 quyển vở, 48 bút bi và 36 gói bánh thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết hợc kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bút bi và gói bánh? Bài 5: Bạn Hà có 42 viên bi màu đỏ và 30 viên bi màu vàng. Hà có thể chia nhiều nhất vào bao nhiêu túi sao cho số bi đỏ và bi vàng được chia đều vào các túi? Khi đó mỗi túi có bao nhiêu viên bi đỏ và viên bi vàng. Bài 6: Một số sách trong khoảng từ 35 đến 40 quyển. Khi xếp thành từng bó mỗi bó 6 quyển, 4 quyển thì vừa đủ bó. Tính số quyển sách? Bài 7: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng 200 đến 250 học sinh. Khi xếp thành hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 8: Hai bạn Nam và Việt cùng học một trường nhưng khác lớp nhau. Bạn Nam cứ 12 ngày trực nhật một lần, bạn Việt cứ 8 ngày trực nhật một lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn cùng trực nhật? Bài 9: Hai bạn Thăng và Long cùng học một trường nhưng khác lớp nhau. Bạn Thăng cứ 6 ngày trực nhật một lần, bạn Long cứ 8 ngày trực nhật một lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn cùng trực nhật? Bài 10: Ba nhóm học sinh lớp 6 tham gia trồng cây trong dịp tết trồng cây. Mỗi học sinh nhóm thứ nhất trồng được 8 cây, mỗi học sinh nhóm thứ hai trồng được 9 cây, mỗi học sinh nhóm thứ ba trồng được 12 cây. Tính số cây mỗi nhóm trồng được biết rằng số cây mỗi nhóm trồng được ở trong khoảng từ 200 đến 250 cây. Dạng 4: Tính chu vi diện tích Bài 1: Trên một mảnh đấtt hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 10m, người ta chia khu để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên. Hoa sẽ được trồng ở khu vực hình bình hành AMCN, cỏ sẽ được trồng ở phần đất còn lại. Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 50 000 nghìn đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ.
  5. Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25 m, chiều rộng 15m. Người ta làm hai lối đi rộng 1 m như hình vẽ. Phần đất còn lại dùng để trồng cây. Tính diện tích đất dùng để trồng cây. Bài 3: Cho hình bên: Biết AB = 7 cm, BC = 2 cm, CD = 3 cm và DE = 3 cm a) Tính chu vi hình bên. b) Tính diện tích hình bên. Bài 4: Một mảnh vườn có dạng như hình bên dưới: a) Tính chu vi mảnh vườn. b) Người ta làm tường rào bao quanh khu vườn với giá 50 000 đồng mỗi mét. Hỏi tổng chi phí để làm tường rào là bao nhiêu. Dạng 5: Toán nâng cao
  6. Bài 5 (0,5 điểm): Cho A = 7 + 72 + 73 + + 7119 + 7120. Chứng minh rằng A chia hết cho 57.