Đề cương ôn tập cuối kỳ 2 môn Tin học Khối 8 - Năm học 2022-2023

doc 5 trang Đình Phong 05/07/2023 3010
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kỳ 2 môn Tin học Khối 8 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cuoi_ky_2_mon_tin_hoc_khoi_8_nam_hoc_2022_20.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kỳ 2 môn Tin học Khối 8 - Năm học 2022-2023

  1. ÔN TẬP CUỐI KỲ 2 MÔN: TIN HỌC – KHỐI 8 NĂM HỌC: 2022 – 2023 I.Lý thuyết: Chủ đề 7. Cấu trúc lặp: 1. Thế nào là hoạt động lặp? 2. Các dạng lặp: - Lặp với số lần biết trước. - Lặp với số lần chưa biết trước. 3. Biểu diễn vòng lặp bằng sơ đồ khối: Chủ đề 8.Lặp với số lần biết trước: 1. Nhận biết bài toán lặp với số lần biết trước: Với bài toán lặp, nếu biết được số lần lặp lại một/ nhiều hành động nào đó( giá trị cụ thể) thì đó là dạng bài toán lặp với số lần biết trước. 2. Sử dụng vòng lặp For do FOR := TO DO ; Trong đó: - FOR, TO, DO là các từ khóa. - là biến kiểu nguyên. - và là các giá trị nguyên. - có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép. Chủ đề 9. Lặp với số lần chưa biết trước: 1. Nhận biết bài toán lặp với số lần chưa biết trước: Với 1 bài toán lặp, nếu không thể biết được số lần lặp thì đó là bài toán lặp với số lần chưa biết trước. Khi đó em cần biết được hoạt động lặp dừng lại khi nào. 2. Cách viết và sử dụng vòng lặp While do: While do ; Trong đó: - While, do là các từ khóa. - thường là phép so sánh. - có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép. Chủ đề 10.Làm việc với dãy số: 1. Mảng là gì? Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp xếp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số. 2. Cách khai báo biến mảng: Tên mảng: array [ ] of ; Trong đó: - và là 2 số nguyên thõa mãn: chỉ số đầu có thể là kiểu dữ liệu cơ bản như: integer, real, char, type Sử dụng mảng: Việc sử dụng mảng bao gồm: - Nhập giá trị cho các thành phần của mảng. - In giá trị của một số hoặc tất cả các phần tử của mảng. - Duyệt các phần tử của mảng để kiểm tra tính toán. Chủ đề 11. Giao tiếp qua thư điện tử: 1. Thư điện tử là gì?
  2. - Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các “hộp thư điện tử”. - Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử: Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp Việc chuyển thư và quản lý các hộp thư điện tử được hệ thống thư điện tử thực hiện. 2. Hệ thống thư điện tử 3. Tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử. a. Tạo tài khoản thư điện tử Địa chỉ thư điện tử có dạng: @ b. Nhận và gửi thư - Sau khi có hộp thư điện tử, em có thể nhận, đọc và gửi thư. - Các bước chính để truy cập vào hộp thư điện tử: Bước 1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. Bước 2. Gõ tên đăng nhập, mật khẩu rồi nhấn Enter (hoặc nháy nút "Đăng nhập"). *Bài tập Câu 1: Sữa lỗi sai trong chương trình Câu 2: Cho 1 vài ví dụ về: - Hoạt động lặp với số lần biết trước. Vd: Ra lệnh cho robot nhổ đủ 100 củ cải thì dừng - Hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Vd: Ra lệnh cho robot nhổ củ cải cho đến khi hết luống thì dừng. Câu 3: Trình bày cú pháp : Câu lệnh lặp với số lần biết trước; Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước; Mảng. Câu 4: Viết chương trình sử dụng vòng lặp For, While và Array. Ví dụ: -Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n. n nhập từ phím Program In_So_Le; uses crt; var i,n:integer; begin clrscr; write('Nhap so n: ');readln(n); i:=1; while i<=n do begin write(i:3,', '); i:=i+2; end; readln; end. -Viết c.trình cho phép nhập n số và cho biết số nhỏ nhất trong các số vừa nhập là số thứ mấy. Program TIM_NHO_NHAT; uses crt; var n,i,nhonhat:integer; m: array[1 100] of real; min:real; begin write('Nhap n: '); readln(n); for i:=1 to n do begin
  3. write('m[',i,']='); readln(m[i]); end; min:=m[1]; nhonhat:=1; for i:=2 to n do if m[i] to ; B. While do ; C. While to do; D. While do to; Câu 2: Câu lệnh While do: A. Thực hiện câu lệnh lặp khi điều kiện còn sai. B. Thực hiện câu lệnh lặp khi điều kiện còn đúng. C. Thực hiện câu lệnh lặp vô hạn; D. Thực hiện câu lệnh lặp n lần, với n biết trước; Câu 3: Số vòng lặp khi thực hiện câu lệnh For do là : A. Giá trị cuối - giá trị đầu + 1; B. (Giá trị đầu - giá trị cuối)/2; C. Giá trị đầu - giá trị cuối - 1; D. (Giá trị đầu + giá trị cuối)/2; Câu 4: Trong Pascal, câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước là: A. While to ; B. For := to do ; C. While do ; D. For := [giá trị đầu] to [giá trị cuối] do ; Câu 5: Trong Pascal, để biến s lưu được một xâu ký tự, ta khai báo biến s thuộc kiểu dữ liệu: AByte B. Char C. String D. Real Câu 6: Khi nào lệnh For to do kết thúc? A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối; B. Khi biến đếm bằng giá trị cuối; C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu; D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối; Câu 7: Trong lệnh lặp For to do của Pascal, trong mỗi lần lặp biến đếm thay đổi như thế nào? (không thay đổi biến đếm trong vòng lặp) A. +1. B. -1 hoặc +1. C. Một giá trị bất kỳ. D. Một giá trị khác 0. Câu 8: Lệnh lặp là: A . Một lệnh thay cho nhiều lệnh. B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần.
  4. C. Vì câu lệnh có tên là lệnh lặp. D. Là nhiều lệnh con trong lệnh For do. Câu 9: Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 do begin end; Bao nhiêu vòng lặp được Thực hiện? A. Không lần nào; B. 11 lần; C. 9 lần; D. 10 lần; Câu 10: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là: A program/End/Begin B. Program/Begin/End. C. End/Program/Begin. D. Begin/Program/End Câu 11: Các khai báo biến mảng sau khai báo biến mảng nào đúng: A. Var x: array[1 100] of integer; C. Var x: array[1.5 10.5] of integer; B. Var x: array[1 100] of integer; D. Var x: array[1 100] integer ; Câu 12: Lúc nào thì câu lệnh lặp While Do sẽ dừng lại? A. có giá trị đúng. C. có giá trị sai B Câu lệnh bên trong thực hiện. D. không thực hiện Câu 13: Bạn muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hình bằng đoạn chương trình sau: For i:=1 to 5 do Writeln(‘B’); writeln(‘C’); thì viết như thế nào? A.Đúng rồi. B. Phải đặt Writeln(‘B’); writeln(‘C’); trên hai dòng riêng biệt. C.Phải đổi Writeln thành Write. D. Phải đưa Writeln(‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp từ khóa Begin và End; Câu 14: Việc đầu tiên câu lệnh While cần thực hiện là gì? A. Kiểm tra giá trị của . C. Thực hiện sau từ khóa Then. B. Thực hiện sau từ khóa DO. D. Kiểm tra . Câu 15: Kết quả của trong câu lệnh While Do có giá trị gì? A. Là 1 số nguyên. B. Đúng hoặc sai C. Là 1 số thực D. Là 1 dãy kí tự. Câu 16: Trong Pascal, để biến s lưu được một xâu ký tự, ta khai báo biến s thuộc kiểu dữ liệu: A Byte B. Char C. String D. Real Câu 17. Trong câu lệnh For do sau từ khóa “do” có hai câu lệnh trở lên ta “gói” chúng trong: A. Begin readln; B. Begin and; C. End Begin D. Begin end; Câu 18. Trong câu lệnh while do nếu điều kiện sai thì: A. Thoát khỏi vòng lặp B. Tiếp tục vòng lặp C. Lặp vô hạn lần D. Lặp 1 lần Câu 19: Các phần tử của mảng: A. Phải là số nguyên. B. Phải cùng kiểu dữ liệu. C Có giá trị như nhau D. Kiểu kí tự Câu 20: Chương trình pascal sau sẽ in ra màn hình nội dung gì? Var i: integer; Begin For i:=1 to 10 do writeln(‘Day la lan lap thu’ ,i); Readln; End. A. 1 câu “Day la lan lap thu i ” B. 1 câu “Day la lan lap thu’, i ” C.10 câu "Day la lan lap thu i ” theo thứ tự của i là từ 1 10. D.10 câu “Day la lan lap thu’ , i ” Câu 21: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0; for i:=1 to 5 do s:= s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là của s là: A.11 B. 55 C.20 D.15 Câu 13: Cho S và i biến kiểu nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: S:= 0; i:= 1; while i <5 do begin S:= S + i; i:= i + 1; end; Giá trị sau cùng của S là: A. 16 B. 0 C. 9 D. 10 Câu 22: Câu lệnh nào sau đây viết đúng: A. While(a:=1) do writeln(‘A’); B. While(a-1) do writeln(‘A’); C. While(a:=False) do writeln(‘A’); D. While(a<10) do writeln(‘A’);