Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_ho.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN LỚP 6 GIỮA HỌC KỲ 1 I.LÝ THUYẾT Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên ? -Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường. Câu 2: Nêu vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống ? - Hoạt động nghiên cứu khoa học. - Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên. - Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh. - Chăm sóc sức khỏe con người. - Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Câu 3: Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học Câu 4: Thế nào là Vật sống và vật không sống - Vật sống : có sự trao đổi chất giữa môi trường bên trong với ngoài cơ thể; có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản. - Vật không sống: không có sự trao đổi chất; không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Câu 5: Các ký hiệu cảnh báo trong phòng thí nghiệm. Câu 6: Em hãy giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết? Ví dụ? Thế nào là ĐCNN và GHĐ Dụng cụ đo khối lương, thể tích, khối lượng. nhiệt đô được gọi là dụng cụ đo. Vd: Thước dây, cân, nhiệt kế, cốc chia độ . Giới hạn đo (GHĐ): Giới trị lớn nhất trên dụng cụ đo. Độ chia nhỏ nhât (ĐCNN): Hiệu giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp. Câu 7: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào ? Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước - Ước lượng chiều dài của vật cần đo. - Chọn thước đo phù hợp. - Đặt thước đo đúng cách. - Đặt mắt đúng cách, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia trên quy định thước gần nhất với đầu kia của vật. - Ghi lại kết quả mỗi lần đo. Câu 8:Thế nào là vật thể. Em hãy kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó? Là những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể. Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên. Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống. Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống. Vật vô sinh (vật không sống) và là vật thể không có các đặc trưng sống. Câu 9: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau? Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau. Câu 10: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể của lỏng của chất. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
- Sự sôi là quá trình bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên bề mặt thoáng của chất lỏng.Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi. Sự ngưng tụ là quá trình chuyển đổi từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất. II BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU Câu 1: Bạn Vỵ cùng bạn Khang chơi thả diều. a) Hoạt động chơi thả diều có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không? b) Theo em, người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết nào trong tự nhiên để tao ra con diều trong trò chơi? Đáp án: a) Hoạt động thả diều chỉ là một hoạt động vui chơi, thể thao bình thường; không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học. b)Người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết vể quá trình bay lượn của chim và sức đẩy của gió để sáng tạo nên trò chơi thả diểu. CHỦ ĐỀ 2 : CÁC PHÉP ĐO Câu 1: Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4 kg. Đáp án: Cân 2 lẩn, mỗi lẩn lấy ra 4 kg, còn lại 2 kg gạo chia đều cho 2 đĩa cân. Khi nào cân thăng bằng thì gạo trên mỗi đĩa là 1 kg. Câu 2: Có một cái cân đồng hổ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm hộp quả cân a. Đáp án: Đặt vật cần cân lên đĩa và ghi số chỉ của kim cân. Sau đó thay vật bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim chỉ đúng giá trị cũ.Tính tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa, đó chính là khối lượng của vật Câu 3 : Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đổng hổ nào? Giải thích sự lựa chọn của em. Đáp án : Khoảng thời gian đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn, nên để chính xác nên để thực hiện đo thời gian khi đi từcổng trường vào lớp học, em dùng loại đổng hổ bấm giây Câu 4 : An nói rằng: "Khi mượn nhiệt kếỵtế của người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi hãy dùng.". Nói như thế có đúng không? Đáp án : Không đúng, nhiệt kế ỵ tế thường chỉ đo được nhiệt độ tối đa 42 °c, nếu nhúng vào nước sôi 100 °c nhiệt kế sẽ bị hư. Câu 5 : Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau: - Hà Nội: Nhiệt độ từ 19 °c đến 28 °c. - Nghệ An: Nhiệt độ từ 20 °c đến 29°c. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin? Đáp án: - Hà Nội: Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K. Nghệ An: Nhiệt độ từ 293 K đến 302K Câu 6: Cho hình sau: cm3 cm3 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 Bình 1 Bình 2 a) Quan sát hai hình chia độ ở hình bên và cho biết giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của mỗi bình. b) Người ta đổ cùng một lượng chất lỏng vào 2 bình. Em hãy ghi lại kết quả thể tích chất lỏng đo được ở mỗi bình.
- c) Theo em thì bình nào đo chính xác hơn? Câu 7: Đổi các đơn vị sau: a) 2,5km = m b) 720g = kg c) 4,5dm3 = cm3 Câu 8: Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Xác định độ chia nhỏ nhất của thước bên dưới. Thanh kim loại ở hình vẽ bên dưới có độ dài bao nhiêu cm? cm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ CHỦ ĐỀ 3: CÁC THỂ CỦA CHẤT Câu 1: Em hãy kể tên 4 chất ớ thể rần, 4 chất ớ thể lóng, 4 chất ớ thể khí (ớ điều kiện thường) mà em biết. Đáp án: 4 chất ở thể rắn như: Muối ăn, đường, nhôm, đá vôi; 4 chất ở thể lỏng như: cổn, nước, dầu ăn, xăng; 4 chất ở thể khí như: khí oxygen, khí nitrogen, khí carbon dioxide, hơi nước. Câu 2: Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đểu trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậỵ và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. a) Theo em, nước đã biến đâu mất? b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào? c) Hãỵ vẽ sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước? d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa? e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó. Đáp án: a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa. b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau:Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước). c) Sơ đồ: Hơi nước <■ ==- * Nước lỏng < = — d ^ Nước đá Bay hơi Nóngchày d) Nước loang đều trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẽo nên nó trượt đéu ra. Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn là Câu 3: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng 1300 ml (ở điểu kiện thường). Đáp án: Ở thể hơi (khí), các hạt cấu tạo nên chất chuyển động tự do, khoảng cách giữa các hạt rất xa nhau làm thể tích hơi nước tăng lên rất nhiều so với thể lỏng. Câu 4: Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đâỵ. Chất Tính chất ứng dụng Dây đóng 1. Có thể hoà tan nhiễu chất khác a) Dùng làm dung môi Cao su 2. Cháy được trong oxygen b) Dùng làm dây dẫn điện c) Dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp Nước 3. Dẫn điện tốt xe Cón (ethanol) 4. Có tính đàn hói, độ bén cơ học cao d) Dùng làm nhiên liệu Đáp án: Dây đồng:Tính chất 3, ứng dụng b. Cao su:Tính chất 4, ứng dụng c. Nước:Tính chất 1, ứng dụng a. Cổn:Tính chất 2, ứng dụng d. Câu 5: Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thuỷ ngân trong nhiệt kế càng tăng lên. Đáp án: Khi nhiệt độ cơ thể tăng cao thì khoảng cách giữa các hạt của chất thuỷ ngân tăng lên làm thểtích tăng lên. Chính vì vậỵ, chiểu cao của cột thuỷ ngân trong nhiệt kế cũng tăng lên. Câu 2: Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxỵgen trong không khí đó. Như vậỵ, mỗi người lớn trong một ngàỵ đêm cần trung bình: a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Thể tích oxygen là bao nhiêu (giả sửoxygen chiếm 1/5 thểtich không khi')? Đáp án: a) Mỗi giờ hít vào trung bình 0,5 m3 thì mỗi ngày hít vào 0,5 . 24 = 12 m3 không khí.
- b) Thể tích oxygen trong không khí: 12 . 20% = 2,4 m3 -| Thể tích oxygen con người sửdụng: 2,4 • — = 0,8 m3 Câu 2: Hãỵ liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gâỵ ô nhiễm môi trường không khí. Câu 3: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.