Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6

docx 40 trang hoaithuk2 23/12/2022 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchinh_phuc_bai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_6.docx

Nội dung text: Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6

  1. VẬT LÍ (NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI) MỤC LỤC BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I) LỰC TRONG ĐỜI SỐNG 1Lực và biểu diễn lực Tác dụng của lực 3Lực hấp dẫn và trọng lượng 4Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc 5Biến dạng của lò xo. Phép đo lực 6Lực ma sát II) NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG 1 Năng lượng 2 Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng III) TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 1 Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời 2 Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng 3 Hệ Mặt Trời và Ngân Hà
  2. CHỦ ĐỀ 1: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG Câu 1: • Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ trong hình 35.1 đã làm như thế nào? • Em hãy cho biết tác dụng của vật nặng lên lò xo trong hình 35.2 • Trong các lực xuất hiện ở hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4, lực nào là lực đẩy, lực nào là lực kéo?
  3. • Quan sát hình 35.2, 35.3 và cho biết. Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra theo hướng nào? Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn thì khối gỗ trượt theo hướng nào? GIẢI • Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ trong hình 35.1 đã dùng tay cầm khóa cửa và đẩy cánh cửa vào • Tác dụng của vật nặng lên lò xo trong hình 35.2 khiến cho lò xo bị biến dạng (dãn ra) so với hình dạng bạn đầu
  4. • Hình 35.1, 35.4: lực đẩy. Hình 35.2, 35.3: lực kéo • Tác dụng lực lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn. Bởi vì quả bóng trong trường hợp b biến dạng nhiều hơn quả bóng trong trường hợp a • Lò xo dãn ra theo hướng thẳng đứng về phía quả nặng, khối gỗ trên mặt bàn trượt theo hướng thẳng về phía tay kéo GIẢI • Độ lớn lực kéo khối gỗ 3N, quy ước mỗi cm chiều dài mũi tên biểu diễn tương ứng với độ lớn là 1N, ta có hình biểu diễn dưới đây: Độ lớn lực đẩy là 200N, quy ước mỗi cm chiều dài mũi tên biểu diễn tương ứng với độ lớn là 50N, ta có hình vẽ dưới đây: • Biểu diễn lực kéo 1500N từ trái sang phải, 1cm ứng với 500N Câu 3: 1. Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia 2. Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một A. Lực đẩy B. Lực nén C. Lực kéo D. Lực uốn
  5. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 3. Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 50N) GIẢI 1. Ví dụ • Vật tác dụng lực đẩy lên vật: gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng • Vật tác dụng lực kéo lên vật: đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động 2. Chọn đáp án A 3. Biểu diễn lực nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng có độ lớn 100N, quy ước 1cm ứng với 50N như sau: GIẢI • Hình 36.1, quả bóng đang chuyển động theo hướng này bỗng cầu thủ đánh đầu khiến nó chuyển động theo hướng khác. Tốc độ chuyển động của quả bóng thay đổi Hình 36.2 Quả bóng đang đứng yên thì cầu thủ sút khiến cho nó bắt đầu chuyển động, tốc độ chuyển động bắt đầu nhanh lên Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do quả bóng đã chịu tác động của một lực từ các cầu thủ • Ví dụ biến đổi chuyển động của vật dưới tác động của lực: Quả cầu lông đang bay, ta dùng vợt đánh cầu lông thì quả cầu lông bị biến đổi chuyển động Câu 5: • Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
  6. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIẢI • Ngoài gây ra sự thay đổi tốc độ và hướng chuyển động, lực còn có thể gây ra tác dụng khiến vật chịu lực bị biến dạng • Ví dụ: lấy tay ấn mạnh vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng, kéo dãn lò xò khiến nó bị biến dạng, • Hình 36.4: gió đã tác dụng một lực khiến cho cánh buồn bị biến dạng (căng gió) và khiến cho thuyền chuyển động nhanh hơn Hình 36.5: không khí, lực của gió, đã tác dụng một lực khiến cho dù bị biến dạng (căng dù) và khiến cho người và dù rơi với tốc độ chậm hơn Hình 36.6: tay cầu thủ đã tác dụng một lực vào quả bóng khiến cho quả bóng bị biến dạng và ngừng chuyển động C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Câu 6: 1. Lấy ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. 2. Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do tường tác dụng lên bóng A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. chỉ làm biến dạng quả bóng. C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng. D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến đạng quả bóng. 3. Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 A. chỉ làm biến đối chuyển động của viên bi 2. B chỉ làm biến dạng viên bi 2. C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng viên bi 2. D. không làm biến đổi chuyến động và không làm biến đạng viên bi 2. 4. Cho các từ: chuyển động, thay đổi, nhanh hơn, chậm lại, dừng lại, biển dạng. đứng yên. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trồng: a) Khi câu thủ đá vào quả bóng đang nằm yên thì chân cầu thủ đã tác dụng lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang (1) bắt đầu (2) Page 54 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  7. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 b) Khi thủ môn dùng tay bắt quả bóng đang bay vào khung thành thì tay thủ môn đã tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quá bóng đang (3) bị (4) c) Khi quả bóng bay ngang trước khung thành, cầu thủ nhảy lên dùng đầu đập bóng vào khung thành tức là cầu thủ đã dùng đầu tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quả bóng (5). hướng chuyển động. d) Không khí tác dụng lực lên cái dù làm cho vận động viên nhảy dù chuyển động (6) e) Dùng tay đè lên tấm nệm cao su làm cho tấm nệm bị (7) GIẢI 1. Ví dụ • Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động: đang chạy xe đạp, bóp phanh xe khiến xe dừng lại • Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi hướng chuyển động: ném quả bóng cao su vào tường, quả bóng chạm tường bị bật lại ra ngoài • Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi làm vật bị biến dạng: tay kéo hai đầu lò xo làm lò xo bị biến dạng 2. Chọn đáp án C 3. Chọn đáp án A 4. a, (1). đứng yên (2). chuyển động b, (3). chuyển động (4). dừng lại c, (5). thay đổi d, (6). chậm lại e, (7) biến dạng Câu 7: • Trên vỏ sữa có ghi "Khối lượng tịnh:380g" (hình 37.1a). Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Trên một bao gạo có ghi 25kg (hình 37.1b). Số ghi đó cho biết điều gì? Page 55 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  8. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIẢI • Số ghi trên hộp sữa chỉ lượng sữa chưa trong hộp • Số ghi đó cho biết khối lượng gạo trong bao là 25kg Câu 8: • Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất • Có hai cuốn sách nằm trên mặt bàn như hình bên dưới, em hãy cho biết giữa chúng có lực hấp dẫn không? • GIẢI • Do tác dụng của lực hút trái đất • Có lực hấp dẫn Câu 9: • Có nhận xét gì về sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng vào nó. Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì? C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Khi thả viên phấn ở độ cao nào đó thì viên phấn sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao? Page 56 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  9. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 • Một bạn học sinh có khối lượng 45kg thì trong lượng của bạn đó là bao nhiêu? GIẢI • Sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng vào nó tùy thuộc vào khối lượng của quả nặng, quả nặng có khối lượng càng lớn thì lò xo biến dạng càng nhiều. Nguyên nhân do lực hút Trái Đất hút quả nặng mạnh hơn D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Viên phấn sẽ chuyển động thẳng rơi xuống mặt đất. Bởi vì lựa hút của Trái Đất đã tác dụng lên viên phấn • Bạn học sinh có khối lượng 45kg thì trọng lượng của bạn đó là 450N. Câu 10: 1. Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống. 2. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là A.5N. B.500N. C.5000N. D.50000N. 3. Một vật có trọng lượng là 40 N thì có khối lượng là bao nhiêu? 4. Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây: a) Túi kẹo có khối lượng 150 g. b) Túi đường có khối lượng 2 kg. c) Hộp sữa có khói lượng 380 g. 5. Một quyền sách nặng 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mát bàn. Nhân xét nào sau đây là không đúng? A. Hai vật có cùng trọng lượng. B. Hai vật có cùng thể tích. C. Hai vật có cùng khối lượng. Page 57 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  10. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật. 6. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật? A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật. B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật. C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế. D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật. GIẢI 1. Ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống • Lực hấp dẫn của trái đất giữ cho các vệ tinh nhân tạo quay xung quanh trái đất • Thả cái bút chì từ trên cao rơi xuống mặt đất nhờ lực hấp dẫn của Trái đất 2. Chọn đáp án D 3. Vật đó có khối lượng là 4kg 4. a, Túi kẹo có trọng lượng là 1,5N b, Túi đường có trọng lượng là 20N c, Hộp sữa có trọng lượng là 3,8N 5. Chọn đáp án B 6. Chọn đáp án A Câu 11: • Khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và 38.1b, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không? C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống GIẢI • Khi nâng tạ: vật gây ra lực là tay con người, vật chịu tác dụng của lực quả ta Khi chuyền bóng: vật gây ra lực là chân cầu thủ, vật chịu tác dụng của lực là quả bóng Các vật trên có tiếp xúc với nhau • Ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống: Khi ta bưng bê hộp, tay ta và hộp tiếp xúc nhau, và tay ta đã tác dụng lên hộp một lực Khi ra đóng cửa phòng, tay ta và cánh cửa tiếp xúc nhau, và tay ta đã tác dụng lên cánh cửa một lực Câu 12: • Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm. Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật có tiếp xúc với nhau hay không? Page 58 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  11. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 • Theo em có sự khác biệt nào về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2 C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Em hãy tìm các ví dụ về lực không tiếp xúc trong đời sống GIẢI • Viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do có lực hút từ nam châm tác dụng lên viên bi Hình 38.2: vật gây ra lực là nam châm, vật chịu tác dụng của lực là viên bi sắt Page 59 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  12. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Hình 37.2: vật gây ra lực là trái đất, vật chịu tác dụng của lực là quả táo Các vật trên không tiếp xúc với nhau • Sự khác biệt về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2 đó là: có lực tác dụng khi hai vật ở hình 38.1a tiếp xúc với nhau, có lực tác dụng khi hai vật ở hình 38.2 không tiếp xúc với nhau • Ví dụ về lực không tiếp xúc trong đời sống: o Lực hấp dẫn của trái đất giữ cho các vệ tinh nhân tạo quay xung quanh trái đất o Cục nam châm đặt trên bàn hút tất cả các vật bằng sắt xung quanh Câu 13: 1. Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 2. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. I.ực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. D. Lực hút giữa Trái Đất và Mật Trăng. 3. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng, C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn. D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm. GIẢI 1.Ví dụ • Lực tiếp xúc: Lực khi tay bưng bê đồ vật, lực khi chân đá vào quả bóng • Lực không tiếp xúc: Lực nam châm hút các vật sắt, lực trái đất hút quả bị rụng 2. Chọn đáp án B 3. Chọn đáp án C Câu 14: • Tiến hành thí nghiệm như mô tả bên và cho biết nhận xét về sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Page 60 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  13. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 • Hãy tính độ dãn của lò xo khi treo 1,2,3 quả nặng rồi ghi kết quả theo mẫu bảng 39.1. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng vật treo? • Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo có gắn một quả nặng khối lượng 50g. Khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 15cm. Cho rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng có khối lượng 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiên? GIẢI • Nhận xét: sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo. Lò xo càng dãn ra dài hơn nếu treo thêm quả nặng vào đầu dưới lò xo • Học sinh thực hành thí nghiệm, ghi lại kết quả đo được và tự hoàn thành bảng Nhận xét: Mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng vật treo: tỉ lệ thuận với nhau • Giải: Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 50g là: 15 - 12 = 3 (cm) Tóm tắt: D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH 50g : 3cm 100g : cm Áp dụng tỉ lệ thuận Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 100g là: 100 x 3 : 50= 6 (cm) Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là: 12 + 6 = 18 (cm) Câu 15: Hãy quan sát một lực kế lò xo và cho biết các thao tác sử dụng đúng khi thực hiện các phép đo lực • Móc một khối gỗ vào lực kế lò xo và kéo cho khối gỗ chuyển động. Lúc khối gỗ chuyển động ổn định thì lực kéo khối gỗ là bao nhiêu? • Hãy sử dụng lực kế để đo lực nâng hộp bút của em lên khỏi mặt bàn GIẢI • Thao tác sử dụng đúng khi thực hiện các phép đo lực: o Ước lượng giá trị lực cần đo để lựa chọn lực kế phù hợp. o Hiệu chỉnh lực kế. o Cho lực cần đo tác dụng vào đầu có gắn móc của lò xo lực kế. o Cầm vỏ của lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo. Page 61 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  14. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 o Đọc và ghi kết quả đo, kết quả đo là số chỉ gần nhất với kim chỉ thị. • Học sinh tự thực hiện và ghi lại kết quả • Học sinh tự thực hiện. Câu 16: 1. Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điểu này có nghĩa A. khối lượng của vật bằng 2 g. B. trọng lượng của vật bằng 2 N. C. khối lượng của vật bằng 1 g. D. trọng lượng của vật bằng 1 N. 2. Nếu treo vật có khối lượng 1 kg vào một cái “cân lò xo” thì lò xo của cân có chiều dài 10 cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,5 kg thì lò xo có chiều dài 9 cm. Hỏi nếu treo vật có khối lượng 200 g thì lò xo sẽ có chiếu dài bao nhiêu? 3. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi treo các vật có khối lượng m khác nhau vào lò xo thì chiếu đài của lò xo là l được ghi lại trong bảng dưới đây. Hãy ghi chiều dài của lò xo vào các ô có khối lượng m tương ứng trong bảng sau: 4. Một lò xò có chiều dài tự nhiên 10 cm được treo thẳng đứng, đầu đưới của lò xo treo một quả cân có khối lượng 50 g. Khi quả cân nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 12 cm. Hỏi khi treo 2 quả cân như trên vào lò xo thì chiếu đải của lò xo là bao nhiêu? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. GIẢI 1. Chọn đáp án B 2. Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 0,5kg là: 10 - 9 = 1 (cm) Độ dài ban đầu của lò xo là: 9 - 1 = 8 (cm) Tóm tắt : 0.5kg = 500g : 1 cm 200g : cm D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 200g là: 200 x 1 : 500 = 0,4 (cm) Vậy khi treo vật có khối lượng 200g thì lò xo có chiều dài là: 8 + 0,4 = 8,4 (cm) 3. Hoàn thành bảng m(g) 20 40 50 60 l (cm) 22 24 25 26 4. Độ biến dạng của lò xo khi treo quả cân có khối lượng 50g là: 12 - 10 = 2(cm) Tóm tắt: 50g : 2cm 2 x 50g : cm Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: (2 x 50) x2 : 50 = 4(cm) Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm) Câu 17: • Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc? • Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2, tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau? Page 62 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  15. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 • Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát • Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta GIẢI • Là lực tiếp xúc • Bởi vì tính chất của bề mặt sàn mà tủ gỗ tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực cản khác nhau • Nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát đó là sự tương tác giữa bề mặt của hai vật • Ví dụ lực ma sát trong cuộc sống: bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát khi bánh xe di chuyển trên mặt đường Câu 18: D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao? • Lấy một ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống GIẢI • Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động trượt trên mặt bàn. Bởi vì tác dụng của lực ma sát ở mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt bàn cùng với lực đẩy của tay khiến khối gỗ chuyển động Page 63 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  16. • Ví dụ về lực ma sát trượt: lực ma sát trượt giữa viên phấn và bảng, lực má sát trượt giữa đế giày và mặt đường Câu 19: Trong Thí nghiệm 2, vì sao khi kéo khối gỗ một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn? Thí nghiệm 2: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ Dụng cụ: o 1 khối gỗ hình hộp; o 1 lực kế lò xo GHĐ 5N; o Mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tiến hành thí nghiệm: o Đặt khối gỗ trên mặt phẳng nằm ngang; o Móc lực kế vào khối gỗ; o Kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang sao cho trên lực kế đã chỉ một lực nhưng khối gỗ vẫn nằm yên. o Quan sát và đọc số chỉ của lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. • Lấy một ví dụ về ma sát nghỉ trong cuộc sống GIẢI • Bởi vì lực kéo cân bằng với lực ma sát mặt phẳng nằm ngang đã tác dụng vào khối gỗ để ngăn cản sự chuyển động của khối gỗ khiến khối gỗ nằm yên • Ví dụ: Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã Câu 20: • Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động? • Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra? • Khi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn? • Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát • Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi • Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông GIẢI
  17. • Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật • Khi đi bộ trên đường trơn, lực ma sát giữa chân và mặt đường nhỏ khiến chúng ta dễ bị trơn trượt ngã • Khi người lái xe bóp phanh mà má phanh bị mòn thì không có lực ma sát hoặc lực ma sát khỏ không đủ khiến cho xe không dừng lại được • Ví dụ - Cản trở: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp khiến chuyển động cửa xe đạp bị cản trở - Thúc đẩy: Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước • Bởi vì do dép và lốp xe cọ sát, ma sát với mặt đất cho nên bị dần mòn đi • Ảnh hưởng của ma sát trong giao thông - Có lợi: Khi đi xe xuống dốc, dùng phanh tạo lực ma sát giúp ô tô đi chậm lại; Mặt đường hơi nhám giúp tăng ma sát cho phương tiện giao thông đi lại không bị trơn trượt - Có hại: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp; Lực ma sát làm mòn lốp xe các phương tiện giao thông. Câu 12: Quan sát hình 40.9 và cho biết vì sao các vận động viên đua xe thường cúi khom thân người gần như song song với mặt đường Thực hiện thí nghiệm 3 và cho biết tờ giấy nào chạm đất trước? Tại sao, D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Thí nghiệm 3: Tìm hiểu lực cản của không khí Dụng cụ: Hai tờ giấy giống nhau. Tiến hành thí nghiệm: • Vo tròn 1 tờ giấy; 1 tờ giấy giữ nguyên. • Thả hai tờ giấy từ cùng một độ cao. • Quan sát sự rơi của hai tờ giấy. Tại sao mặt lốp xe không làm nhẵn? Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề? Tại sao cần quy định người lái xe cơ giới (ô tô, xe máy, ) phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn? GIẢI • Bởi vì để hạn chế lực cản của không khí tác dụng • Tờ giấy vo tròn rơi chạm đất trước. Bởi vì tờ giấy để nguyên chịu lực cản của không khí nhiều hơn • Mặt lốp xe không làm nhẵn để ma sát với mặt đường khiến xe không bị trơn trượt. Mặt đế giày gồ ghề để ma sát được với mặt đường khiến khi đi không bị trơn trượt Bởi vì lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường khiến cho lốp xe bị mòn. Nếu không kiểm tra và thay lốp xe thì sẽ gây mất an toàn khi tham gia giao thông Page 65 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  18. CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG Câu 1: • Hãy nêu các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày của em có sử dụng các dạng năng lượng như động năng, quang năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng. • Kể tên dạng năng lượng có liên quan đến hoạt động được mô tả ở hình bên dưới: • • Em hãy nêu một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là liên tục, được coi là vô hạn và một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là hữu hạn • Theo em, những dạng năng lượng nào trong quá trình khai thác - sử dụng sẽ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường? Nêu một số ví dụ GIẢI • Các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày sự dụng các dạng năng lượng: o Động năng: chiếc ô tô chạy, máy bay bay, chim bay, cá bơi, o Quang năng: mặt trời phát ra ánh sáng, ngọn lửa phát ra ánh sáng, o Nhiệt năng: bàn là ủi quần áo, hòn than đang cháy o Điện năng: trạm phát điện gió, thủy điện, o Hóa năng: năng lượng trong cục pin, thực phẩm ăn vào cơ thể, • Dạng năng lượng mô tả trong hình: Động năng • Một số dạng năng lượng: o Nguồn sản sinh ra nó là liên tục, vô hạn: quang năng từ mặt trời, năng lượng từ gió, năng lượng hạt nhân o Nguồn sản sinh ra nó là hữu hạn: năng lượng trong cục pin, năng lượng C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH trong ắc quy • Những dạng năng lượng trong quá trình khai thác ảnh hưởng đến môi trường: năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên Ví dụ: Sự cố tràn dầu khi vận chuyển trên biển, ô nhiễm từ nhà máy nhiệt điện than, khí tự nhiên gây ra hiệu ứng nhà kính do lượng cacbon dioxide được sinh ra đã thải vào khí quyển Câu 2: • Quan sát thí nghiệm trong hình 41.2, sau khi buông vật 1, nó chuyển động xuống phía dưới và va chạm với vật 2, đẩy vật 2 chuyển động. Hãy cho biết năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường hợp nào lớn hơn? Page 66 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  19. • Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc hãy. Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn. Từ thảo luận 4 và hình minh họa hình 41.3, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khẳ năng tác dụng lực của nó? • Trong hình 41.1c, khi lò xo bị nén nhiều hơn thì năng lượng của nó sẽ tăng hay giảm? Lực lò xo tác dụng lên tay sẽ thay đổi như thế nào? GIẢI • Năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp a lớn hơn. Bởi vì ở trường hợp a, vật 1 ở trên cao hơn. Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường hợp a lớn hơn. • Mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó là: năng lượng của vật đặc trưng cho khả năng tác dụng lực • Khi lò xo bị nén nhiều hơn thì năng lượng của nó sẽ tăng. Lực lò xo tác dụng lên tay thay đổi đó là khi càng nén nhiều thì lực tác dụng càng mạnh. D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Câu 3: • Ở bài 12, các em đã biết một số nhiên liệu và tính chất của chúng. Vậy khi bị đốt cháy, nhiên liệu giải phóng năng lượng dưới dạng nào? Biểu hiện nào thể hiện các dạng năng lượng đó? • Em hãy cho biết những ứng dụng trong đời sống khi đốt cháy nhiên liệu • Các nhà máy điện ở hình 41.4 sử dụng năng lượng gì? Nguồn cung cấp những năng lượng đó có đặc điểm gì chung? Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, chúng thuộc dạng năng lượng nào? Page 67 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  20. C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Kể tên một số năng lượng tái tạo mà em biết • Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào? GIẢI • Nhiên liệu khi đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng. Biểu hiện thể hiện các dạng năng lượng đó là có nhiệt độ cao và ánh sáng phát ra sưởi ấm và chiếu sáng • Ứng dụng trong đời sống: nhà máy nhiệt điện, làm khí đốt gas, phá đá bằng hỗn hợp nổ, đèn xì hàn, • Các nhà máy điện trong hình sử dụng nguồn năng lượng: năng lượng từ mặt trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ nước Đặc điểm chung những nguồn năng lượng đó đó là nguồn năng lượng tái tạo Theo nguồn gốc của vật chất, chúng là năng lượng vô hạn • Một số năng lượng tái tạo mà em biết: quang năng từ mặt trời, nhiệt năng từ mặt trời, động năng từ gió, • Mũi tên có năng lượng ở dạng thế năng đàn hồi Page 68 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  21. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Câu 4: 1. Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực 2. Hãy nêu một số nhiên liệu thường dùng và ảnh hưởng của việc sử dụng các nhiên nhiên liệu đó đối với môi trường 3. Hãy chọn tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với tất cả các nguồn cung cấp ở cột B 4. Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu V vào cột phù hợp theo mẫu bảng sau: C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH GIẢI 1. Ví dụ: Năng lượng gió càng lớn thì khả năng tác dụng lực lên mọi vật càng lớn. Khi gió nhẹ thì cây chỉ lay chuyển nhẹ, nhưng khi có bão lớn thì cây có thể bị quật đổ gãy 2. Một số nhiên liệu thường dùng và ảnh hưởng đến môi trường • Khí thiên dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp (lò gạch, lò gốm, ), khi đốt thải ra rất nhiều khí carbon dioxide gây hiệu ứng nhà kính • Dầu mỏ được vận chuyển bằng đường biển gây ra sự cố tràn dầu ảnh hưởng đến môi trường biển, ảnh hưởng đến các loài sinh vật sinh sống ở gần đó. 3. 1 - c 2-d 3-e 4-a 5-b 4. Hoàn thành bảng Loại năng lượng Tái tạo Chuyển hóa Sạch Ô nhiễm môi trường toàn phần Năng lượng dầu mỏ V V Page 69 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  22. Năng lượng mặt trời V V Năng lượng hạt nhân V V Năng lượng than đá V V Câu 5: • Khi phơi lúa, hạt lúa nhận năng lượng từ đâu để có thể khô được? • Đổ nước vào trong cốc có chứa nước đá thì trong cốc có sự truyền năng lượng như thế nào? • Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa hai bàn tay vào nhau, khi đó dạng năng lượng nào đã chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay? • Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, dạng năng lượng nào chuyển thành năng lượng cho ô tô hoạt động? • Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng nào đã chuyển thành quang năng? • Khi bình nóng lạnh hoạt động, đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào? • Hãy phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong hoạt động của đèn tín hiệu giao thông dùng năng lượng mặt trời • Hãy mô tả sự thay đổi động năng và thế năng của viên bi khi viên bi chuyển động D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH từ vị trí A tới vị trí B, từ vị trí B tới vị trí C. So sánh năng lượng của viên bi khi ở vị trí A và khi ở vị trí C Page 70 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  23. • Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài động năng và thế năng còn có dạng năng lượng nào xuất hiện? • Khi quạt điện hoạt động, điện năng cung cấp cho quạt chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Theo em tổng các dạng năng lượng đó có bằng phần điện năng ban đầu cung cấp cho quạt không? GIẢI • Hạt lúa nhận năng lượng từ mặt trời • Nước truyền nhiệt độ ấm cao hơn đá khiến đá bị tan ra, đá truyền nhiệt độ lạnh vào nước khiến nước trở nên mát hơn • Dạng năng lượng động năng đã chuyển thành nhiệt năng • Dạng năng lượng nhiệt năng đã chuyển thành năng lượng cho ô tô chạy • Dạng năng lượng điện năng đã chuyển thành quang năng • Khi bình nóng lạnh hoạt động đã có sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang nhiệt năng • Điện năng từ trong tấm pin mặt trời của đèn hấp thu ánh sáng mặt trời chuyển hóa thành điện năng tích trữ trong pin, điện năng này chuyển hóa thành quang năng khiến cho đèn phát sáng • Khi viên bi chuyển động từ vị trí A sang vị trí B, vận tốc tăng dần và đạt giá trị lớn nhất tại vị trí B cũng là vị trí động năng của nó lớn nhất, nhưng đồng thời viên bi ở vị trí B là vị trí thấp nhất so với cả 3 vị trí A B C nên thế năng tại đây là nhỏ nhất Khi viên bi chuyển từ vị trí B sang vị trí C tức là vị trí của viên bi được tăng dần lên nên thế năng của viên bi cũng tăng dần, nhưng đồng thời vận tốc giảm dần nên động năng của nó ở vị trí C bị giảm dần • Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài động năng và thế năng, còn có nhiệt năng xuất hiện • Khi quạt điện hoạt động, điện năng cung cấp cho quạt chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng. Tổng các dạng năng lượng đó có bằng phần điện năng ban đầu cung cấp cho quạt. Câu 6: D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Quan sát hình 42.5, 42.6, 42.7 và cho biết trong các hoạt động, năng lượng ban đầu đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Hãy chỉ ra phần năng lượng nào có ích, phần năng lượng nào là hao phí Page 71 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  24. Quan sát hình 42.8 và cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? GIẢI • Hình 42.5, ban đầu là nhiệt năng đã chuyển hóa thành động năng và thế năng. Có ích Hình 42.6, ban đầu là động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng, nhiệt năng. Có ích: thế năng, Hao phí: nhiệt năng Hình 42.7 ban đầu là điện năng đã chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng. Có ích: cơ năng, Hao phí: nhiệt năng • Khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hóa thành những năng lượng đó là nhiệt năng và quang năng. Dạng năng lượng có ích là quang năng, dạng năng lượng hao phí là nhiệt năng D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Câu 7: Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao? Page 72 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  25. • Em hãy nêu một số lợi ích của việc thực hiện tiết kiệm năng lượng • Hãy nêu các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày • Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng điện ở nhà • Đề xuất một số biện pháp tiết kiệm năng lượng cho trường học GIẢI • Hoạt động sử dụng năng lượng hiệu quả: o Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng o Để điều hòa ở mức trên 20 độ C o Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt o Sử dụng nước sinh hoạt với một lượng vừa đủ nhu cầu o Sử dụng điện mặt trời trong trường học Hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả o Để các thực phẩm có nhiệt độ cao (còn nóng) vào tủ lạnh o Ngắt tủ lạnh ra khỏi nguồn điện khi nhiệt độ ổn định o Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh o Sử dụng bóng đèn dây tóc thay vì bóng đèn LED o Khi không sử dụng các thiết bị như máy tính, ti vi, nên để ở chế độ chờ Bởi vì các hoạt động không hiệu quả là các hoạt động lãng phí năng lượng • Tiết kiệm năng lượng giúp giảm nhu cầu sử dụng đối với các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng, bảo vệ nguồn năng lượng cho thế hệ tương lai • Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày o Tăng nhiệt độ của tủ lạnh o Giảm nhiệt độ của bình đun nước nóng o Nên chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng thay thế đồ gia dụng cũ o Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa o Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện o Nên đi bộ, đi xe đạp, sử dụng các phương tiện công cộng o Giảm lượng chất thải sinh hoạt o Trồng nhiều cây cối D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Một số biện pháp tiết kiệm điện khi ở nhà: o Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng o Tăng nhiệt độ tủ lạnh o Giảm nhiệt độ của bình đun nước nóng o Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa o Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện. Câu 8: 1. Khi sử dụng lò sưởi điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng? A. Cơ năng B. Điện năng. C. Hoá năng D. Quang năng. 2. Phát biểu nào sau đây đúng? Khi quạt điện hoạt động, A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng, B. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng. C. phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho quạt. D. phần năng lượng hao hụt biến đổi thành dạng năng lượng khác. 3. Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống nền đất cứng, khi chạm đất quả bóng nảy lên. Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng của quả bóng giảm Page 73 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  26. dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán còn có hiện tượng nào khác xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng quả bóng bị nảy lên và rơi xuống. 4. Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông. GIẢI 1. Chọn đáp án B 2. Chọn đáp án D 3. Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động Hiện tượng khác: Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên. Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ. 4. Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng phương tiện gia thông • Tìm kiếm nơi ở gần để làm việc • Ưu tiên lựa chọn phương tiện giao thông công cộng, xe đạp hoặc đi bộ • Sử dụng chung phương tiện giao thông • Chọn mua phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng • Duy trì tốc độ đều khi lái xe, không tăng ga hoặc hãm phanh đột ngột C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Page 74 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  27. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHỦ ĐỀ 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Câu 1: • Em hãy mô tả sự "chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời. • Quan sát hình 43.2, em hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng? • Người ở tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyến D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH động" như thế nào? Vì sao • Người ở tại vị trí C (hình 43.2b) khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? VÌ sao? Page 75 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  28. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIẢI • Sự chuyển động của Mặt trời hằng ngày trên bầu trời: Mặt trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây • Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, từ phía tây sang phía đông. Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới trái đất sẽ làm một nửa diện tích trái đất được chiếu sáng • Người ở vị trí B sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời mọc. Sau đó sẽ tiếp tục thấy mặt trời chuyển động lên cao. Bởi vì Trái Đất quay quanh trục khiến cho vị trí B được mặt trời chiếu tới • Người ở vị trí C sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời lặn. Bởi vì trái đất quay quanh trục khiến cho vị trí C bị quay đi khuất ánh mặt trời, Câu 2: • Giữ quả địa cầu tại một vị trí bất kì. Em hãy xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu • Em hãy quay quả địa cầu để tại vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu sẽ có ánh sáng chiếu tới ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu • Từ nội dung thảo luận 4 và 5, em hãy liên hệ tới hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất, Mặt trời mọc và Mặt trời lặn khi quan sát từ Trái Đất • Giải thích hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất và nguyên nhân dẫn đến sự luân D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH phiên ngày và đêm. GIẢI • Học sinh thực hành theo yêu cầu và tự xác định các vị trí • Học sinh tìm vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu, sau đó tự thực hành • Liên hệ hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất, Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn khi quan sát từ Trái Đất o Hiện tượng ngày và đêm: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. o Hiện tượng Mặt trời mọc, mặt trời lặn: Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng dần lớn lên, đồng thời nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây • Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Câu 3: Page 76 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  29. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái đất đều không thể nhìn thấy Mặt trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao? 2. Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt trời mọc trước? Tại sao? 3. Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái đất là bao lâu? Em hãy cho biết khoảng thời gian đó thể hiện điều gì? GIẢI 1. Sai. Bởi vì Hiện tượng Mặt trời lặn: là sự biến mất hàng ngày của Mặt Trời phía dưới đường chân trời do kết quả của sự tự quay của Trái Đất. Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng dần lớn lên, đồng thời nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy Mặt trời lặn ở phía tây bầu trời có nghĩa là ra khỏi vùng sáng ở phía đông, trong khi đó một nửa Trái đất còn lại sẽ xảy ra hiện tượng Mặt trời mọc ở phía đông có nghĩa là bầu trời tại một vị trí bắt đầu đi vào vùng sáng ở phía tây của vùng sáng. 2. Hà nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên. Vì Điện Biên nằm cách Thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây 3. Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là 24h. Khoảng thời gian đó thể hiện Trái Đất quay một vòng mất khoảng 24h Câu 4: • Quan sát hình 44.1 và cho biết Mặt Trăng có phải tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao? C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Quan sát hình 44.2, em hãy cho biết tại sao chúng ta có thể nhìn thấy được Mặt Trăng GIẢI 77 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  30. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 • Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng. Bởi vì nó chỉ phản chiếu lại ánh sáng của Mặt trời, ánh sáng của nó được nhận từ Mặt trời từ các góc khác nhau • Chúng ta có thể nhìn thấy Mặt trăng bởi vì có ánh sáng từ Mặt trời chiếu tới Mặt trăng phản xạ xuống Trái Đất. Mặt trăng được chiếu sáng trực tiếp bởi Mặt trời và các điều kiện xem khác nhau theo chu kỳ gây ra các pha Mặt Trăng. Các phần chưa được chiếu sáng của Mặt Trăng đôi khi có thể được nhìn thấy mờ nhạt như là kết quả của ánh nắng Mặt Trời, đó là ánh sáng mặt trời phản chiếu trên bề mặt Trái Đất và lên Mặt trăng. Vì quỹ đạo của Mặt Trăng vừa có hình elip và nghiêng về mặt phẳng xích đạo của nó, sự đung đưa này cho phép chúng ta nhìn thấy đến 59% bề mặt Mặt Trăng từ Trái Đất (nhưng chỉ có một nửa tại bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ vị trí nào). Câu 5: Em hãy nêu các hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng mà em biết C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Trong hình 44.4, em hãy chỉ ra bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phần bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái đất có thể nhìn thấy Page 78 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  31. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 • Với mỗi vị trí của Mặt Trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy Mặt Trăng có hình dạng như thế nào? Chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi vị trí với các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình 44.3 • Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng • Làm việc nhóm để chế tạo mô hình quan sát các hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Từ mô hình bên (hình 44.6), em hãy phát triển để có thể quan sát phần quả bóng được chiếu sáng tương ứng với các hình dạng nhìn thấy khác của Mặt Trăng GIẢI 79 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  32. • Hình dạng của Mặt Trăng: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng • Phần bề mặt Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất mà ở Trái Đất nhìn thấy, được mặt trời chiếu sáng có diện tích khác nhau mỗi khi được chiếc sáng. Hình dạng của Mặt trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt trăng quay quanh Trái Đất và sự thay đổi vị trí tương đối giữa Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất. Vì quỹ đạo của Mặt Trăng vừa có hình elip và nghiêng về mặt phẳng xích đạo của nó, cho phép chúng ta nhìn thấy đến 59% bề mặt Mặt Trăng từ Trái Đất (nhưng chỉ có một nửa tại bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ vị trí nào). • Với mỗi vị trí của Mặt trăng trong hình, người trên Trái Đất Quan sát được thấy o Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng o vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng o Vị trí 3: Không trăng o Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng o Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng o Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng o Vị trí 7: Trăng tròn o Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8 • Giống nhau: Hình dạng đều là Trăng bán nguyệt Khác nhau: Trên hành trình đến trăng tròn, chúng ta sẽ thấy tỷ lệ lớn dần lên từ trăng bán nguyệt đầu tháng ở nửa được chiếu sáng của mặt trăng, và hiện tượng này được gọi là trăng tròn dần. Khi chuyển từ trăng tròn đến trăng bán nguyệt cuối tháng, chúng ta sẽ nhìn thấy tỷ lệ nhỏ dần đi ở phần được chiếu sáng của mặt trăng; hiện tượng này được gọi là trăng khuyết dần. • Học sinh làm việc nhóm và tự thực hiện • Từ mô hình hình 44.6, ta tiếp tục khoét các lỗ đối diện với 4 lỗ đã khoét. Câu 6: 1. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng. D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời. C. ánh sáng phản xạ từ Mặt trăng không chiếu tới Trái Đất. D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời. 2. Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi A. một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất. B. toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất. C. toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng. D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời. 3, Chu kì của Tuần Trăng là 29,5 ngày. Khoảng thời gian đó cho biết điều gì? 4. Em hãy vẽ hình để giải thích hình ảnh nhìn thấy Trăng bán nguyệt cuối tháng, 5, Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực. Hẵy vẽ hình để giải thích các hiện tượng đó. GIẢI 1. Chọn đáp án C 2. Chọn đáp án B 3. Khoảng thời gian đó cho biết thời gian để Mặt trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt trời và Trái đất 4. Hình vẽ: Page 80 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  33. 5. Giải thích: • Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. • Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Hình giải thích: Page 81 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  34. Câu 7: • Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1 C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH • Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ bao nhiên trong hệ Mặt Trời? • Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời không? So sánh chiều chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh • Dựa vào số liệu trong bảng 45.1, em hãy so sánh khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời với khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời. Hành tinh nào gần Mặtt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất? Page 82 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  35. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 • Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời gần Trái Đất nhất? Nó cách Trái Đất bao nhiêu kilomet? • Nêu sự liên hệ giữa chu kì chuyển động quanh Mặt trời của các hành tinh và khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời GIẢI • Các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình là: Mặt Trời, Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Mặt Trăng, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh • Trái Đất là hành tinh thứ 3 • Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời. Chuyển chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh cùng một chiều • Khoảng cách từ Thủy tinh và KIm tinh đến Mặt Trời gần hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Khoảng cách từ Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh, xa nhất là Hải Vương tinh • Hành tinh gần Trái Đất nhất là Kim tinh, cách 0,28 (AU) • Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau và khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời là khác nhau. Câu 8: Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không? Vì sao? Page 83 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  36. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 • Vào ban đêm, chúng ta có thể nhìn thấy ánh sáng từ các hành tinh như Kim tinh, Hỏa tinh, Ánh sáng đó có được là do đâu? • Chu kì quay quanh Mặt Trời của Hỏa tinh được gọi là một năm Hỏa tinh. Em hãy cho biết một năm Hỏa tinh bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất GIẢI • Các hành tinh không thể tự phát ra ánh sáng. Bởi vì chúng nhận được ánh sáng và phản xạ lại • Ánh sáng đó có được là do hấp thụ ánh sáng từ Mặt Trời và phản xạ lại • Một năm Hỏa Tinh là 1,88 năm, tương ứng với 686,2 ngày Trái Đất. Câu 9: • Khi quan sát bầu trời đêm, vào những đêm không trăng, chúng ta thường nhìn thấy những gì? • Em hãy cho biết các thiên thể số 4,6,8 trong hình bên là những hành tinh nào trong hệ Mặt Trời GIẢI • Chúng ta thường thấy các ngôi sao phát ra ánh sáng, chúng lấp lánh trên bầu trời • số 4 là Trái Đất, số 6 là Mộc tinh, số 8 là Thiên Vương tinh. D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Câu 10: 1. Ngân Hà là A. Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời. B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ. C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời. D. Dải sáng trong vũ trụ. 2. Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời xa Trái Đất nhất? Nó cách Trái Đất bao nhiêu AU? 3. Mặt trăng có thể được xem là một hành tính nhỏ trong hệ Mật Trời hay không? Tại sao? 4. Em hãy tìm thông tin và cho biết trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có nhiệt độ trung bình bé mặt cao nhất? Thấp nhất? Nhiệt độ đó khoảng bao nhiêu? 5. Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh đâu V vào các ô theo mẫu bảng sau: Page 84 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)
  37. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIẢI 1. Chọn đáp án B 2. Hành tinh xa Trái Đất nhất trong Hệ Mặt Trời là Hải Vương tinh, cách 29,09 AU 3. Mặt Trăng là vệ tinh trong hệ Mặt Trời, không phải là hành tinh. Bởi vì hành tinh quay quanh Mặt Trời, vệ tinh quay quanh các hành tinh, mà Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên nó là vệ tinh 4. Hành tinh có nhiệt độ trung bình bề mặt cao nhất là Kim tinh, 400 độ C Hành tinh có nhiệt độ trung bình bề mặt thấp nhất là sao Thiên Vương, - 224 độ C 5. Hoàn thành bảng: Thiên thể Tự phát Không tự phát Thuộc hệ Mặt Không thuộc hệ Mặt sáng sáng Trời Trời Sao Mộc V V Sao Bắc V V Cực Sao Hỏa V V Sao chổi V V C D Ũ NG) Ố C QU Ễ N THẮNG – NGUY Ế T QUY - MANG NG D ƯƠ C - VÕ ĐỨ PHÚC Ị MẾN – TRẦN TH Ị NGỌC – VÕ V Ă N TH Ạ M ( PH Page 85 (BẢN ĐỌCPage TRƯỚC – NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT)