Đề cương ôn tập Hóa học 12: Crom và hợp chất của crom

doc 6 trang thaodu 5120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học 12: Crom và hợp chất của crom", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoa_hoc_12_crom_va_hop_chat_cua_crom.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Hóa học 12: Crom và hợp chất của crom

  1. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM A. Cơ sở lí thuyết: I. Cấu tạo và vị trí: 1. Mức năng lượng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cấu hình electron: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Số electron độc thân: 4. Vị trí: Ô thứ . . . . chu kì . . . . . . nhóm . . . . . . II. Tính chất vật lí: + Crom là kim loại ở đk thường có trạng thái . . . . . . .màu . . . . . . . . . . . . + Crom là kim loại nặng (d= . . . . . . .). + Crom là kim loại khó nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy . . . . . + Crom là kim loại . . . . . . . . . . . . . có thể rạch được thủy tinh. III. Tính chất hóa học: Crom có tính khử. . . . . . . . . . . . . . nhưng kém . . . . . . . . .Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, crom bị oxi hóa đến số oxi hóa . . Và khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh thì crom bị oxi hóa đến. . . . . . → Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa là . . . . hoặc . . . . . hoặc . . . . . Chú ý: Crôm không bị oxi hóa trực tiếp lên mức oxi hóa +6. 1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với oxi: Khi đun nóng với oxi, crom thường bị oxi hóa đến số oxi hóa +3: Vd:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Tác dụng với halogen: Cr tác dụng với F2, Cl2, Br2, I2 bị oxi hóa lên số oxi hóa +3. Vd:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chú ý: Ở nhiệt độ thường F2 tác dụng được với Cr. c. Tác dụng với lưu huỳnh: Khi đun nóng, Crom bị oxi hóa lên mức . . . . . . . . . Vd:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Tác dụng với nước: Coi như không phản ứng vì có màng oxit bền bảo vệ. 3. Tác dụng với axit: a. Đối với axit loại I (HCl và H2SO4 loãng) Vd:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TQ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Đối với axit loại II: +5 +6 Kim loại Cr có thể khử N trong HNO3 và S trong H2SO4đ xuống mức oxi hóa thấp hơn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặc biệt: Cr bị thụ động hóa trong . . . . . . . . đặc, nguội và . . . . . . . . . . . đặc, nguội. 4. Tác dụng với dung dịch muối: Crom khử ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV. Điều chế: Trong công nghiệp người ta điều chế kim loại Cr bằng phương pháp nhiệt nhôm vì oxit crom khó nóng chảy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . V. Hợp chất Crom (II): 1. Crom (II) oxit: . . . . . . . . . . a. Tính chất vật lí: Cr2O3 là chất . . . . , màu . . . . . , . . . . . . . . . trong nước, . . . . . . . tác dụng với nước. b. Tính chất hóa học: * Là oxit . + Tác dụng với axit mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Crom (II) Hiđroxit: . . . . . . . . . . a. Tính chất vật lí: Cr(OH)2 là chất . . . . , màu . . . . . . . . . . ., . . . . . . . trong nước, . . . . . . . tác dụng với nước. b. Tính chất hóa học: * Là bazơ + Tác dụng với axit mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + Bị nhiệt phân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . * Chú ý: Muối Cr2+ có tính khử. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Vi. Hợp chất Crom (III): 1. Crom (III) oxit: . . . . . . . . . . a. Tính chất vật lí: Cr2O3 là chất . . . . , màu . . . . . , . . . . . . . . . trong nước, . . . . . . . tác dụng với nước. b. Tính chất hóa học: * Là oxit lưỡng tính:
  2. + Tác dụng với axit mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + Tác dụng với bazơ mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chú ý: Cr2O3 tan trong dung dịch axit và kiềm đặc. * Tạo chất màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. 2. Crom (III) Hiđroxit: . . . . . . . . . . a. Tính chất vật lí: Cr(OH)3 là chất . . . . , màu . . . . . . . . . . ., . . . . . . . trong nước, . . . . . . . tác dụng với nước. b. Tính chất hóa học: * Là hiđroxit lưỡng tính: + Tác dụng với axit mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + Tác dụng với bazơ mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + Bị nhiệt phân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . * Chú ý: Muối Cr3+ có tính oxi hóa trong môi trường axit. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thể hiện tính khử trong môi trường bazơ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . VII. Hợp chất Crom (VI): 1. Crom (VI) oxit: . . . . . . . . . . a. Tính chất vật lí: CrO3 là chất . . . . , màu . . . . . . . . . . b. Tính chất hóa học: * Là oxit axit mạnh: Tác dụng với nước: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chú ý: Các axit này không tách ra khỏi dung dịch được. * Là chất oxi hóa mạnh: Tác dụng với các chất khử như: Al; H 2; S, P, C, CO; NH3, C2H5OH. . . . Nhiều chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Muối Crom (VI): + Có hai loại là: . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . .Chúng đều bền. 2 + Ion CrO4 (Cromat) có màu vàng. 2 + Ion Cr2O 7 (Đicromat) có màu da cam. + Các muối trên đều có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axít: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + Trong dung dịch muối cromat và dicromat chuyển hóa lẫn nhau: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 1. Cấu hình electron không đúng ? A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s1 B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d44s2 C. Cr2+: [Ar] 3d4 D. Cr3+: [Ar] 3d3 Câu 2. Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 3. Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là A. lptd. B. lập phương. C. lptk. D. lục phương. Câu 4. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 5. Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 Câu 6. Crom(II) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 5. Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là: A. Cr2O3. B. CrO. C. Cr2O. D. Cr. Câu 6. Giải pháp điều chế không hợp lí là A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3. 2+ B. Dùng phản ứng của muối Cr với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2. 3+ C. Dùng phản ứng của muối Cr với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3. D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với K2Cr2O7 để điều chế CrO3. Câu 7. Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là: A. Al-Ca. B. Fe-Cr. C. Cr-Al. D. Fe-Mg. Câu 8. Chọn phát biểu đúng: A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính. B. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ. C. CrCl2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh. D. Có 2 mệnh đề ở trên đúng.
  3. Câu 9. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO2, NaCl, H2O B. Na2CrO4, NaClO, H2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 10. Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dụng dịch bazơ ; dung dịch axit ; cả với dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là A. Cr2O3, CrO, CrO3. B. CrO3, CrO, Cr2O3. C. CrO, Cr2O3, CrO3. D. CrO3, Cr2O3, CrO. Câu 11. Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim: A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo. B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI). C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom. D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II). Câu 12. Crom không phản ứng với chất nào sau đây ? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng. B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Câu 22. Phản ứng nào sau đây không đúng ? (trong điều kiện thích hợp) A. Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl. B. Cr + KNO3 → Cr2O3 + KNO2 C. Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2 D. Cr + N2 → CrN. Câu 23. Phản ứng nào sau đây sai? A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2 B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3 D. Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O Câu 24. Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? A. Zn2+. B. Al3+ C. Cr3+ D. Fe3+ Câu 25. Phản ứng nào sau đây không đúng ? 3+ 2+ 2+ - 2 - A. 2Cr + Zn → 2Cr + Zn . B. 2 Cr(OH )4  + 3Br2 + 8OH → 2CrO4 + 6Br + 4H2O 3+ 2+ 3+ - 2 - C. 2Cr + 3Fe → 2Cr + 3Fe . D. 2Cr + 3Br2 + 16OH → 2CrO4 + 6Br + 8H2O Câu 26. Chất nào sau đây không lưỡng tính ? A. Cr(OH)2. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3 Câu 27. Chọn phát biểu đúng: A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh. B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh. C. Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính. D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 28. Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa: A. CrBr3 B. Na[Cr(OH)4] C. Na2CrO4 D. Na2Cr2O7 Câu 29. Cho phản ứng: Na[Cr(OH)4] + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của Na[Cr(OH)4] là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 2 2 Câu 30. Cho cân bằng: Cr2O7 H2O € 2CrO4 2H . Khi cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì : A. Không có dấu hiệu gì. B. Có khí bay ra. C. Có kết tủa màu vàng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. Câu 31. Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng : A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. NaOH đặc nóng. D. Mg(OH)2. Câu 32. Trong môi trường axit muối Cr+6 là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr+6 bị khử đến : A. Cr+2. B. Cr0. C. Cr+3. D. Không thay đổi. Câu 33. Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr ( chu kỳ, nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. chu kỳ 4, nhóm VIB B. chu kỳ 3, nhóm VIB. C. chu kỳ 4, nhóm IVB. D. chu kỳ 3, nhóm IVB. Câu 34. Nhận định nào sau đây không đúng về ứng dụng và sản xuất crom ? A. Trong công nghiệp crom dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng) B. Trong đời sống dùng crom để mạ bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật. C. Trong tự nhiên crom chỉ có ở dạng hợp chất. Quặng chủ yếu của crom là cromit FeO.Cr2O3. D. Phương pháp chủ yếu điều chế crom là tách Cr2O3 ra khỏi quặng rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy để khử thành kim loại. Câu 35. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện keo tủa màu vàng. B. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng. Sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục D. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục. Câu 36. Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd CrCl2, hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. B. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng. C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. D. Xuất hiện keo tủa màu vàng , sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục. Câu 37. Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
  4. C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. 3+ 2+ 2+ 3+ - 2- - Câu 38. Xét hai phản ứng: 2Cr + Zn → 2Cr + Zn 2Cr + 3Br2 + 16OH → 2CrO4 + 6Br + 8H2O Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Cr3+ chỉ có tính oxi hóa B. Cr3+ chỉ có tính khử 3+ 3+ C. Cr có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa. D. Trong mt kiềm Cr có tính khử và bị Br2 oxh thành muối crom (VI) Câu 39. Phản ứng nào sau đây không đúng ? to to to A. Cr + 2F2 → CrF4 B. 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 C. 2Cr + 3S  Cr2S3 D. 6Cr + 3N2  6CrN Câu 40. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: - Tính oxi hóa rất mạnh - Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 2 - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO4 có màu vàng. Oxit đó là A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7. Câu 41. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH đặc nóng: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 42. Cho dãy biến đổi sau: Cr  HCl X  Cl2 Y  NaOH (du) Z Br2 NaOH T X, Y, Z, T lần lượt là A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Câu 43. Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 2- + 2- 2CrO4 + 2H Cr2O7 + H2O Hãy chọn phát biểu đúng: 2- A. dd có màu da cam trong môi trường bazơ. B. ion CrO4 bền trong môi trường axit 2- C. ion Cr2O7 bền trong môi trường bazơ. D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit Câu 44. Khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe,Cr và Al tác dụng với một lượng dư dung dich kiềm, thu được 5,04l(đktc) khí.Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric(khi không có không khí) thu được 39,2l(đktc) khí.Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng A. 77,19% B. 12,86% C. 7,72% D. 6,43% Câu 45. Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này. A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6 Câu 46. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là: A. 0,78 gam. B. 3,12 gam. C. 1,74 gam. D. 1,19 gam. Câu 48. Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí ở đktc. Lượng crom có trong hỗn hợp là: A. 0,065 gam. B. 1,04 gam. C. 0,560 gam. D. 1,015 gam. Câu 49. Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là: A. 20,250 gam. B. 35,696 gam. C. 2,025 gam. D. 4,05 gam. Câu 50. Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu lục có khối lượng là: A. 0,52 gam. B. 0,68 gam. C. 7,6 gam. D. 1,52 gam. Câu 51. Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,86 gam. B. 2,06 gam. C. 1,72 gam. D. 2,14 gam. Câu 52. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,08 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 (dư) là: A. 0,96 gam. B. 1,92 gam. C. 7,68 gam. D. 7,86 gam. Câu 53. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr. B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr. C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr. D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr. Câu 54. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 29,4 gam. Câu 55. Thể tích của dung dịch K2Cr2O7 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 dư là A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 56. Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol HCl và 0,02 mol CrBr3 để lượng kết tủa thu được là cực đại bằng. A. 900 ml B. 800 ml C. . 600 ml D. 300 ml Câu 57. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả KHÔNG đúng ? A. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
  5. D. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. Câu 58: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu vàng sang màu da cam. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu vàng. D. không màu sang màu da cam. Câu 59: Cho sơ đồ sau: Br2, KOH Cr(OH)3 X H2SO4 loãng Z SO2, H2SO4 Các chất X, Y, Z lần lượt là: Y A. K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4. B. K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. C. K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3. D. K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. Câu 60: Cho 4 kim loại: Mg, Al, Cr, Na. Kim loại cứng nhất là A. Na. B. Mg. C. Cr. D. Fe. Câu 61: Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 62: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. Na2CrO4. B. Cr(OH)3. C. CrCl3. D. CrCl2. Câu 63: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phèn chua có công thức phân tử K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. C. Hợp kim Cu-Ni dùng chế tạo chân vịt tàu biển. D. Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa học. Câu 64: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr 2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là: A. 66,67%. B. 33,33%. C. 50,00%. D. 20,00%. Câu 65: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính. B. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng. C. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc. D. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit. Câu 66: Cho các phát biểu sau: (a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ; (b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất; (c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ; (d) CrO3 là một oxit axit. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3 Câu 67: Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm? A. 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr. B. Al2O3 + 2KOH 2KAlO2 + H2O. C. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2. D. H2 + CuO Cu + H2O. Câu 68: Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr? A. Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử. B. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường. C. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính. D. Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào. Câu 69: Phát biểu nào sau đây sai? A. CrO3 là oxit axit. B. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. C. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. Câu 70: Cho dung dịch chứa FeCl 2, CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. Fe2O3, Cr2O3. B. chỉ có Fe2O3. C. FeO, Cr2O3. D. chỉ có Cr2O3.
  6. Câu 71: Phát biểu đúng là A. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3. B. CrO là oxit lưỡng tính. 4 2 +3 +6 C. Cr (Z=24) có cấu hình electron là [Ar]3d 4s . D. Trong môi trường axit, Cr bị Cl2 oxi hóa đến Cr . Câu 72: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Một số chất vô cơ và hữu cơ như C; P; S; C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3. B. Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr3+ thành Cr. - C. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrO2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam. D. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 làm dung dịch chuyển từ da cam sang vàng. Câu 73: Phát biểu nào sau đây là sai? - 2- 2+ A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành Cr2O7 . B. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr . C. CrO3 là một oxit axit. D. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH. Câu 74: Cho các phát biểu sau: (1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc. (3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại (4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (5) Ở trạng thái cơ bản, kim loại crom có 6 electron độc thân. (6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho, Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 75: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Câu 76: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là: A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít. Câu 77: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr 2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H 2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,14 mol. B. 0,08 mol. C. 0,16 mol. D. 0,06 mol. Câu 78: Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch: CrCl3, CuCl2, AlCl3, ZnCl2, MgCl2. Nếu thêm từ từ dung dịch NaOH cho đến dư lần lượt vào 5 ống nghiệm trên thì số ống nghiệm có kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 79: Cho 68,25 gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4; 0,2 mol Cr2(SO4)3; 0,1 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 55,00. B. 41,65. C. 46,85. D. 61,15. Câu 80: A là một hợp chất màu lục thực tế không tan trong dung dịch loãng axit và kiềm. Khi nấu chảy với K 2CO3 có mặt không khí thì chuyển thành chất B có màu vàng (dễ tan trong nước). Cho chất B tác dụng với H2SO4 loãng tạo thành chất C có màu da cam. Chất C tác dụng với HCl đặc thấy tạo thành chất khí màu vàng lục. A, B, C lần lượt là A. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7. B. CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7. C. CrO, K2Cr2O7, K2CrO4. D. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4. Câu 81: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít. Câu 82: Nung m gam K2Cr2O7 với S dư thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, lọc bỏ phần không tan rồi thêm BaCl2 dư vào dung dịch thu được 18,64 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 23,52 gam B. 24,99 gam C. 29,4 gam D. 17,64 gam Câu 83.Cho các phương trình phản ứng sau: (1) 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 (2) Cr + 2H2O (hơi) → Cr(OH)2 + H2 (3) CrO3 + H2O → H2CrO4 (4) 2CrO3 + H2O →H2Cr2O7 (5) 2Ni + 3Cl2 2NiCl3 (6) CuO + Cu Cu2O (7) 2Ag + H2S → Ag2S + H2 (8) Sn + H2SO4 (loãng) → SnSO4 + H2 Số phương trình phản ứng được viết đúng là: A.5 B.7 C.4 D.6