Đề cương ôn tập học kì 1 Lớp 4 - Năm học 2021-2022

doc 15 trang Hoài Anh 25/05/2022 3360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 Lớp 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_lop_4_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 Lớp 4 - Năm học 2021-2022

  1. Đề cương ôn tập học kì 1 Lớp 4 Năm hoc 2021-2022 I/ Toán và Luyện từ và câu: ôn kiến thúc từ tuần 1 đến tuần 17 II/ Tập làm văn: Đề 1/ Em hãy kể lại câu chuyện “ Ông Trạng thả diều” bằng lời của cậu bé Nguyễn Hiền Đề 2/ Hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. Đề 3/ Em hãy kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca bằng lời của cậu bé An- đrây- ca. III/Khoa học Câu 1/ Để duy trì sự sống, con người, động vật, thực vật cần những điều kiện gì? A. Không khí, nước, thức ăn. B. Không khí, nước, thức ăn, nhiệt độ. C. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng. D. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ. Câu 2/ Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm? A. Xây dựng cơ thể mới B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min: A, D, E, K C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống Câu 3/ Trong không khí có những thành phần nào sau đây: A. Khí ô- xi và khí ni- tơ. B. Khí ô- xi và khí ni- tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác. C. Khí ô- xi, khí ni- tơ và khí các- bô- níc. D. Khí ô- xi Câu 4 / Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? A. 4 nhóm B. 3 nhóm C. 2 nhóm D. 1 nhóm Câu 5/ Không khí và nước có tính chất gì giống nhau: A. Hòa tan một số chất. B. Không màu, không mùi. C. Chảy từ cao xuống thấp D. Có màu, có mùi Câu 6/ Nước có thể tồn tại ở những thể nào? A. Thể lỏng B. Thể rắn C. Thể khí D. Thể lỏng, thể khí, thể rắn. Câu 7/ Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh. Câu 8/ Khí duy trì sự cháy là khí? A. Ni-tơ B. Ô-xi C. Khí quyển D. Khí các-bô-níc Câu 9/ Vai trò của chất bột đường là: A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. B. Cung cấp năng lượng, hấp thụ các vi-ta-min :A,D,E,.K . C. Xây dựng và đổi mới cơ thể. D.Cần cho hoạt động sống của cơ thể. Câu 10/ Các cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ? A. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn. B. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết. C. Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. D. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
  2. Câu 11/ Chất nào có vai trò cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể ? A. Chất bột đường B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất xơ Câu 12/ Viết chữ Đ vào ô trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần: A. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. B. Không bơi lội qua sông, suối khi trời mưa lũ, dông bão C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. D. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 13: Hãy điền vào ô  chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai. Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống đối với sức khoẻ: A. Muốn trách béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, năng rèn luyện, vận động.  B. Béo phì ở trẻ em không phải là bệnh nên cứ để các em ăn uống thoải mái.  C. Trẻ em không được ăn uống đủ lượng và đủ chất sẽ bị suy dinh dưỡng.  D. Khi bị bất cứ bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi.  Câu 14 . Nối A với B cho phù hợp. A.Tên thức ăn B.Nên ăn khoảng bao nhiêu trong một tháng a. Quả chín 1. Ăn hạn chế b,Dầu mỡ,vừng lạc 2. Ăn ít c.Thịt,cá,đậu phụ 3. Ăn có mức độ. d. Muối 4. Ăn vừa phải. e. Đường 5. Ăn đủ (theo khả năng) Câu 15. Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp: A B Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa. Thiếu vi-ta-min A Bị còi xương. Thiếu i-ốt Bị suy dinh dưỡng. Thiếu vi-ta-min D Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ. Câu 16/ Điền các từ cho sẵn dưới đây vào chỗ chấm sao cho thích hợp: (Ngưng tụ , bay hơi, giọt nước, các đám mây). - Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên vào không khí. - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên - Các có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Câu 17/ (2.0đ): Hãy xếp tên thức ăn vào nhóm cho đúng: tôm, lạc (đậu phộng), bí đao, rau cải, mực, cà rốt, thịt bò, cơm; nước cam, cá, khoai lang, thịt gà, thị lợn Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật . . Câu 18: Em cần giữ vệ sinh ăn uống như thế nào để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? Câu 19 / Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? Câu 20/ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm đông vật và đạm thực vật
  3. Câu 21/ Lấy ví dụ chứng tỏ nước thấm qua một số vật, hòa tan một số chất. Câu 22/ Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ? IV.Lịch sử Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1/ Nhà Trần đã lập ra “Hà đê sứ” để làm gì? A. Để chống lũ lụt. B. Để chống hạn hán. C. Để tuyển mộ người đi khẩn hoang. D. Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Câu 2/ Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng năm 938 là? A. Quân Tống B. Quân Mông – Nguyên C. Quân Nam Hán D. Quân Thanh Câu 3/ Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là: A. Văn Lang B. Đại việt C. Đại cồ Việt D. Nam Việt Câu 4/(0,5 điểm). Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? a. năm 700 TCN ; b. năm 600 TCN ; c. năm 218 TCN; đ. năm179 TCN Câu 5/ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? A. Xây dựng được thành Cổ Loa. B. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. C. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa. D. Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Câu 6/ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào? A. năm 938 ; B. năm 968 ; C. năm 979 D. năm 981 Câu 7/ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? A. Nhử giặc vào sâu đất liền rồi tấn công. B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch. C. Kế “Vườn không nhà trống”. D. Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng. Câu 8/ (2 điểm): Hãy nối sự kiện ở cột A với tên một số nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng A B A. Xây thành Cổ Loa 1. An Dương Vương B. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt 2.Trần Hưng Đạo C. Chống quân xâm lược Mông - Nguyên 3. Lý Công Uẩn D. Dời kinh đô ra Thăng Long 4. Lý Thường Kiệt Câu 9/(2 điểm): Nối các sự kiện ở cột B với các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp. A B A. Đầu năm 1226 1) Quân Tần sang xâm lược nước ta B. Năm 218 TCN 2) Triệu Đà chiếm Âu Lạc C. Năm 40 3) Nhà Trần thành lập D. Năm 179 TCN 4) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Câu 10/ Em hãy điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ chấm cho phù hợp. Cuộc chống quân Tống xâm lược đã giữ vững được nền của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta ở sức mạnh của dân tộc.
  4. Câu 11/ Chọn các từ (trong ngoặc đơn) để điền vào chỗ .trong các câu dưới đây cho phù hợp (đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) Vua Trần cho . ở thềm cung điện để dân khi có điều gì . hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc . và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ. Câu 12/ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? Câu 13/ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 14/ Khi đô hộ nước ta, các triều đại Phong kiến phương Bắc đã làm gì? V. Địa lí Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1/ Dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng nào của nước ta? a.Vùng núi phía Bắc; b.Vùng trung du Bắc Bộ; c.Vùng Tây Nguyên; đ. Dãy Trường Sơn. Câu 2/ Mùa mưa ở Tây Nguyên diễn ra trong khoảng thời gian : A Từ tháng 1 đến tháng 4; B. Tháng 11 và tháng 12; C. Từ tháng 5 đến tháng 10 D. Tháng 7 đến tháng 11 Câu 3/ Thế mạnh của vùng Trung du Bắc Bộ là: A. đánh cá B. trồng chè và cây ăn quả C. trồng cà phê lớn nhất đất nước D. khai thác khoáng sản Câu 4/ Dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : A. Ba-na, Ê-đê, Gia-rai B. Kinh C. Tày, Nùng D. Thái, Mông, Dao Câu 5/ Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? A. Sông Hồng và sông Đà B. Sông Hồng và Thái Bình C. Sông Thái Bình và sông Đà D. Sông Hồng và sông Mã. Câu 6/ Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp? A B a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta. b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm. c) Dân tộc Thái, Dao, Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn. d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi. Câu 7/ Hãy điền chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai, khi nói về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. Chợ phiên là nơi có hoạt động mua bán tấp nập. Chợ phiên thường có rất đông người. Hàng hoá bán hầu hết ở chợ phần lớn là hàng mang từ nơi khác đến. Chợ phiên ở các địa phương có ngày trùng nhau. Câu 8/ Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp (công nghiệp; lũ lụt; nương rẫy; môi trường) Việc khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm . , mở rộng diện tích trồng cây . một cách không hợp lí không chỉ làm mất rừng mà còn làm cho đất bị xói mòn, hạn hán và .tăng, ảnh hưởng xấu đến và sinh hoạt của con người. Câu 9/ Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? Câu 10/ Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ. Câu 11/ Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.
  5. KIỂM TRA ĐỌC ĐỌC THẦM: RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng? Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
  6. Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái (Lược trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi) Em đọc thầm bài "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời các câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời đúng nhất câu 1, 2, 3,4.) Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là? a. Tiếng chim hót từ xa vọng lại. b. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình. c. Gió đã bắt đầu nổi lên. d. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên. Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào? a. Nhè nhẹ tỏa lên. b. Tan dần theo hơi ấm mặt trời. c. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng. d. Thơm đậm làn xa khắp rừng. Câu 3: Gió thổi như thế nào? a. Ào ào b. Rào rào c. Rì rào d. Xào xạc Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?" là câu hỏi dùng để: a. Tự hỏi mình. b. Hỏi người khác. c. Nêu yêu cầu . d. Nêu đề nghị. Câu 5: Tìm tính từ trong câu sau: Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng. Tính từ: Câu 6: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?" a. Chim hót líu lo. b. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. c. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. d. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi. Câu 7: Trong đoạn 3 của chuyện trên (Chim hót líu lo biến ra màu xanh lá ngái) có những từ nào là từ láy? a. Líu lo, ngây ngất b. Líu lo, ngây ngất, phảng phất c. Líu lo, ngây ngất, phảng phất, rón rén d. Líu lo, ngây ngất, phảng phất, rón rén, tứ tán Câu 8: Đặt một câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?" nói về chủ đề "Ý chí - nghị lực".
  7. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG I/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: Thời gian 1 phút (5 điểm) a) Giáo viên cho học sinh bốc thăm rồi đọc một đoạn (khoảng 80 tiếng) trong các bài đọc sau: 1) Ông Trạng thả diều (Sách Tiếng Việt 4 – tập 1/ trang 104) 2) Văn hay chữ tốt. (Sách Tiếng việt 4 – tập 1/ trang 113) 3) Vẽ trứng (Sách Tiếng việt 4 – tập 1/ trang 120) 4) Người tìm đường lên các vì sao (Sách Tiếng việt 4 – tập 1/ trang 125) 5) Cánh diều tuổi thơ (Sách Tiếng việt 4 – tập 1/ trang 146) b) Trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi có nội dung trong đoạn văn vừa đọc. II/ NỘI DUNG KIỂM TRA GV ghi số thứ tự bài và đoạn HS bốc thăm được: Bài số: ; đoạn: Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm (5 đ) 1 – Đọc đúng tiếng, đúng từ. . . . . . . / 1 đ 2 – . . . . . . / 1 đ Ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu câu, các cụm từ rõ ý. 3 – Giọng đọc có biểu cảm. . . . . . . / 1 đ 4 – Đọc to, rõ, tốc độ đọc đạt yêu cầu (1 phút) . . . . . . / 1 đ 5 – Trả lời đúng ý câu hỏi của giáo viên. . . . . . . / 1 đ Cộng: . . . . . . / 5 đ >> Tham khảo đề thi mới nhất: Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2018 - 2019 - Đề 2 Đáp án đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 ĐỌC THẦM: (5 điểm) Câu 1. (0,5 điểm) b Câu 2. (0,5 điểm) c Câu 3. (0,5 điểm) b Câu 4. (0,5 điểm) a Câu 5. (1 điểm) Tính từ: lờ đờ, vàng Câu 6. (0,5 điểm) a Câu 7. (0,5 điểm) c Câu 8. (1 điểm) - Đặt câu đúng ngữ pháp, đúng mẫu câu, đúng chủ đề: 0,5đ (VD: Bạn Hùng cố gắng học tập để trở thành một học sinh giỏi.) * Lưu ý: HS có thể đặt câu khác đúng yêu cầu, GV cho điểm phù hợp TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau: • Viết đúng thể loại văn miêu tả có đầy đủ các phần: mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu đã học và phù hợp với nội dung của đề với độ dài khoảng 12 câu trở lên. • Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. • Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. • Tuỳ theo sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết của Hs mà GV có thể cho các mức điểm phù hợp. BIỂU ĐIỂM: • Điểm 4,5 – 5: Bài làm hay, thể hiện sự sáng tạo, phong phú, lỗi chung không đáng kể (từ ngữ, ngữ pháp, chính tả ) • Điểm 3,5 – 4: Học sinh thực hiện các yêu cầu ở mức độ khá; đôi chỗ còn thiếu tự nhiên; không quá 2 lỗi chung • Điểm 2,5 – 3: Các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình; không quá 4 lỗi chung
  8. • Điểm 1,5 – 2: Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, lặp từ • Điểm 0,5 – 1: Bài làm lạc đề ĐỌC THÀNH TIẾNG 1. Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0.5 điểm, sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm. 2. Ngắt hoặc nghỉ hơi sai từ 2 đến 3 chỗ: 0.5 điểm, sai từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm. 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0.5 điểm, không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm. 4. Đọc trên 1 phút đến 2 phút: 0.5 điểm. Đọc quá 2 phút: 0 điểm. 5. Đọc quá nhỏ: Trừ 0.25 điểm 6. Trả lời không đủ ý hoặc diễn đạt không rõ ràng: 0.5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm. Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Võ Văn Vân, TP. Hồ Chí Minh Bộ đề thi học kì 1 lớp 4 năm 2016 - 2017 theo Thông tư 22 các môn Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán lớp 4 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Võ Văn Vân, TP. Hồ Chí Minh Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Tài Văn 2, Sóc Trăng Đề kiểm tra định kì cuối kì 1 lớp 4 trường tiểu học Toàn Thắng Tham khảo thêm • Giải bài tập trang 66 SGK Toán 1: Phép trừ trong phạm vi 6 • Đề kiểm tra định kì cuối kì 1 lớp 4 trường tiểu học Toàn Thắng năm 2013 - 2014 • Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2014 - 2015 trường Tiểu học Đại Lãnh 2, Khánh Hòa • Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 4 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Thạnh Hưng, Long An • Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 trường Tiểu học Duy Phiên, Vĩnh Phúc năm học 2018 - 2019 • Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán lớp 4 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Phương Trung 2, Hà Nội • Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 trường tiểu học Kênh Giang, Hải Phòng năm 2016 - 2017 • Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lý lớp 4 • Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 • Đề thi học kì 1 lớp 4 môn Khoa học trường tiểu học Đại Lãnh 2, Khánh Hòa năm 2016 - 2017 Đánh giá bài viết 226112.951
  9. Chia sẻ bài viết 9. Nước chảy từ trên cao xuống thấp: lợp mái nhà dốc xuống để thoát nước nhanh, chạy máy phát điện. Nước có thể hòa tan một số chất: pha nước chanh giải khát, pha nước muối để súc miệng. + Mỗi ý đúng được 0.5đ 10. Người ta phải dùng bình ô-xy để thở khi: bị khó thở ( bệnh nặng), lặn sâu dưới biển, leo lên đỉnh những ngọn núi cao + 3 ý đúng được 1đ. + 2 ý đúng được 0.5 điểm. Câu 9. Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu hai ví dụ) Nước chảy từ trên cao xuống thấp: . Nước có thể hòa tan một số chất Câu 10. Trong trường hợp nào chúng ta phải dùng Bình ô -xy
  10. Câu 12(1 điểm. (Mức 4) II. TỰ LUẬN: (2đ ) Câu 6 (1 điểm): Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất đai bằng phẳng, màu mỡ, dân cư không khổ vì ngập lụt. B. ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu hỏi 7 8 9 10 11 Đáp án B C A D 1-D 2-B 3-A 4-C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. TỰ LUẬN: Câu 12: (1 điểm) - Đồng bằng Bắc Bộ do Sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp (0,25đ) - Đặc điểm của ĐBBB: ĐBBB có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển, ĐB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi bồi đắp, ven sông có đê để ngăn lũ (0,75đ). (M4) Câu 6/ Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp ( mùa khô, hai mùa, trời nắng, kéo dài) Khí hậu Tây Nguyên có rõ rệt là mùa mưa và Mùa mưa thường có những ngày mưa liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, . gay gắt, đất khô vụn bở. Đáp án và biểu điểm kiểm tra cuối HKI năm học 2017 - 2018 Môn: lịch sử và địa lí - lớp 4 TT ĐÁP ÁN ĐIỂM I LỊCH SỬ Câu 1 B/ Thăng Long 1,0 điểm
  11. Câu 2 B/ Thái Bình 1,0 điểm Câu 3 Thứ tự cần điền (kháng chiến, thắng lợi, độc lập, niềm tự Đúng mỗi hào, lòng tin). từ: 0.25đ Câu 4 A/ Văn Lang 2/ Vua Hùng 0,25 điểm B/ Âu Lạc 3/ An Dương Vương 0,25 điểm C/ Đại Cồ Việt 1/ Đinh Bộ Lĩnh 0,25 điểm D/ Đại Việt 4/ Lý Thánh Tông 0,25 điểm Câu 5 Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên sông 1,0 điểm Như Nguyệt. Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. II ĐỊA LÍ Câu 1 C/ Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả. 1,0 điểm B. Dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn 1,0 điểm Câu 2 dốc, thung lũng hẹp và sâu Đúng mỗi Câu 3 Thứ tự cần điền (nương rẫy; công nghiệp; lũ lụt; môi trường) từ: 0.25đ A/ Ruộng bậc thang được làm 4/ ở sườn núi. 0,25 điểm B/ Đất ba dan, tơi xốp 2/ thích hợp trồng CCN lâu năm. 0,25 điểm C/ Dân tộc Thái, Dao, Mông 3/ sống ở Hoàng Liên Sơn. 0,25 điểm Câu 4 D/ Đồng bằng BB là nơi 1/ dân cư đông đúc nhất nước ta. 0,25 điểm - Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè . 0,5 điểm - Đó là những cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với 0,5 điểm Câu 5 vùng đất đỏ ba dan, tươi tốt, phì nhiêu. Tổng 10,0 điểm
  12. TẬP LÀM VĂN Đề 1/ Hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. Đề 2/ Hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích Đề 3/ Em hãy viết thư gửi bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đề 4/ Nhân dịp sinh nhật của một người thân ở xa, hãy viết thư thăm hỏi và chúc mừng người thân đó
  13. 2/ LỊCH SỬ Câu 1: Hãy nối tên nước ở cột A với tên các nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng. Câu 2. Chọn và điền các từ ngữ: thắng lợi, kháng chiến, độc lập, lòng tin, niềm tự hào vào chỗ chấm( ) sao cho phù hợp. Cuộc chống quân Tống xâm lược đã giữ vững được nền của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta ở sức mạnh của Câu 3/ Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước? Câu 4/ Nêu những nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa hai Bà Trưng Câu 5/ Nêu những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được ? Câu 6/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? Câu7/ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 8/ Tại sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô ra Thăng Long? Câu 3/ ĐỊA LÍ Câu 1/ Hãy điền chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai, khi nói về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. Chợ phiên là nơi có hoạt động mua bán tấp nập. Chợ phiên thường có rất đông người. Hàng hoá bán hầu hết ở chợ phần lớn là hàng mang từ nơi khác đến. Chợ phiên ở các địa phương có ngày trùng nhau. Câu 2/. Điền từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp: Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá và đang tiếp tục mở rông ra Đây là đồng bằng lớn thứ của nước ta. Câu 3: Khoanh vào câu trả lời đúng a.Hoàng Liên Sơn là dãy núi : A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải. B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. C. Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. D. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc. b. Trung du Bắc Bộ là vùng: A. Có thế mạnh về đánh cá. B. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả. C. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta. D. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản. c Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là:
  14. A. Thái, Mông, Dao B. Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăng. C. Kinh D. Tày, Nùng. Câu 4/ Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc trồng những loại cây nào?: Câu 5/ Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? Câu 6/Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? 4/ Tiếng Viêt A. Tập đọc: Các lớp cho HS thi vào tuần 17 A.LTVC: Ôn tất cả chương trình HKI B. Tập làm văn: 1/ Hãy kể lại câu chuyện “Ông trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền 2/ Kể lại câu chuyện An đrây ca theo lời kể của cậu bé Anđrâyca. 3/ Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích. 4/ Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. 5/ Toán - Ôn tất cả chương trình HKI