Đề cương ôn tập học kì 1 Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023

docx 7 trang Hàn Vy 02/03/2023 5220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023

  1. INPUT CÁC BƯỚC 1. XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN OUTPUT GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH 2. MÔ TẢ THUẬT TOÁN 3. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH Program ; Tênchương trình VD Program BT1; Thư viện USES CRT; Const = ; Hằng Const e = 2.71; 1. KHAI BÁO VD Var : ; Các biến ngăn cách nhau bởi dấu phẩy ( , ) Biến VD Var a,b : Integer; c : Real; Bắt đầu BEGIN CLRSCR; Read( ); Lệnh nhập hoặc Readln( ); giá trị cho biến read(a); VD ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC readln(a,b);KỲ I := ; CẤU TRÚC MÔN:Lệnh TIN gán HỌC x8 := 10; CHƯƠNG TRÌNH VD PASCAL S := a*b; HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HKI-IF TIN THEN HỌC 8 ; DẠNG 1 VD if a >= 0 then writeln(a, ' co can bac hai'); CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN ELSE ; DẠNG 2 if a >= 0 then writeln(a, ' co can bac hai') Giữa Các lệnh 2. THÂN VD else writeln(a, ' khong co can bac hai') Write(DL1, DL2, ); Xuất xong DL > Con trỏ không xuống dòng Writeln(DL1, DL2, ); Xuất xong DL > Đưa con trỏ xuống dòng Xuất dữ liệu TIN HỌC 8 DL là kí tự Đặt trong cặp dấu nháy đơn HỌC KÌ I DL là số Không đặt trong cặp dấu nháy đơn write('Nhap vao chieu rong: '); VD writeln('Dien tich hinh chu nhat la ' , S); Kết thúc END. PHÉP cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), Kết quả của phép /là số thực TOÁN chia lấy dư (mod), chia lấy thương (div) SỐ NGUYÊN INTEGER CÁC KIỂU PHÉP TOÁN cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/) DỮ LIỆU SỐ THỰC PASCAL REAL KÍ TỰ CHAR XÂU KÍ TRỰ STRING Bước 1: Đổi giá trị 2 biến Bước 2: a và b Bước 3: Bước 1: Nếu Thì Bước 2 Ngược lại chuyển tới bước 4 Tổng các số tự nhiên từ 1 đến n Bước 3 Quay lại bước 2 THUẬT TOÁN Bước 4 Kết thúc thuật toán Bước 1 Nếu Thì Bước 2 Ngược lại chuyển tới bước 4 Tìm số lớn nhất trong n số Nếu Thì Bước 3 Quay lại bước 2 Bước 4 Kết thúc thuật toán
  2. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên: A. Có ý nghĩa như nhau B. Người lập trình phải tuân theo qui tắc của ngôn ngữ lập trình đó C. Có thể trùng nhau Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ nào sao đây là từ khoá? A. Clrscr B. Program C. Readln Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ nào sao đây không phải là từ khoá? A. Clrscr B. Program C. End Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách đặt tên nào sau đây không đúng? A. Lop_8A B. Lop-8A C. Lop8A Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách đặt tên nào sau đây là đúng? A. 8A B. _8A C. _8-A Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá dùng để khai báo biến là: A. Var B. Const C. Uses Câu 7: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá dùng để khai báo hằng là: A. Var B. Const C. Uses Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu số nguyên có tên là: A. Integer B. Real C. Char Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu số thực có tên là? A. Integer B. Real C. Char Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu ký tự có tên là? A. Integer B. Real C. Char Câu 11: Phép so sánh nào sau đây cho kết quả đúng? A. 2 = 5
  3. B. 2 ≤ 5 C. 2 > 5 Câu 12: Phép so sánh nào sau đây cho kết quả sai? A. (2+3) = 5 B. 2 ≤ 5 C. 2 > 5 Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách viết phép so sánh nào sau đây là đúng? A. 10 >= 8 B. 10 ≥ 8 C. 10 > and = 8 Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khi ta viết (6 + x) >= 10, nhận định nào sau đây là đúng? A. Biểu thức này luôn luôn đúng B. Biểu thức này có thể đúng hoặc sai, phụ thuộc vào biến x C. Biểu thức này luôn luôn sai Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để gán giá trị 10 cho biến x ta viết: A. X = 10; B. X := 10; C. X  10; Câu 16: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để gán giá trị trung bình cộng của 10 và 20 cho biến x ta viết: A. X = (10 + 20)/2; B. X := 10+20/2; C. X := (10+20)/2; Câu 17: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để tăng biến x lên gấp đôi ta viết: A. X := 2*2; B. X := X*2; C. X := X*X; Câu 18: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức d  b2 4ac được viết: A. d := b*b – 4ac; B. d := b.b – 4.a.c; C. d := b*b – 4*a*c; b d Câu 19: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức được viết: 2a A. -b + d / 2*a; B. (-b + d) / (2*a); C. –(b+d) / (2*a); Câu 20: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức 5 x 6.5 được viết: A. 5 <= x < 6.5 B. (5 ≤ x) or (x < 6.5) C. (5 <= x) and (x < 6.5) Câu 21: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo biến a thuộc kiểu kí tự ta viết: A. Var a: integer; B. Var a char; C. Var a: char;
  4. Câu 22: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo biến a thuộc kiểu số thực, biến b thuộc kiểu số nguyên ta viết: A. Var a: integer; b: real; B. Var a real; b integer; C. Var a: real; b: integer; Câu 23: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo hằng LS có giá trị bằng 0,005 ta viết: A. Const LS := 0,005; B. Const LS = 0,005; C. Const LS = 0.005; Câu 24: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo hằng MAX có giá trị bằng 50 ta viết: A. Const MAX := 50; B. Const MAX = 50; C. Const MAX : 50; Câu 25: Chọn khái niệm đúng về thuật toán: A. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện không theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. B. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. C. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự không xác định. Câu 26: Quá trình giải một bài toán trên máy tính là: A. Xác định bài toán Viết chương trình Mô tả thuật toán B. Xác định bài toán Mô tả thuật toán Viết chương trình C. Xác định bài toán Viết chương trình Câu 27: Cho thuật toán sau: Bước 1: A ← 5; B ← 3; Bước 2: Nếu A > B thì C ← A; A ← B; B ← C; Kết quả của A và B sau khi thực hiện thuật toán là: A. A = 3; B = 5; B. A = 5; B = 3; C. A = 3; B = 8; Câu 28: Cho thuật toán sau: Bước 1: A ← 5; B ← 10; C ← 7; Bước 2: M ← A; Bước 3: Nếu M > B thì M ← B; Bước 4: Nếu M > C thì M ← C; Kết quả của M sau khi thực hiện thuật toán là: A. M = 5 B. M = 10 C. M = 7 Câu 29: Cho thuật toán sau: Bước 1: A ← 10; B ← 15; C ← 7; Bước 2: M ← A; Bước 3: Nếu M > B thì M ← B; Bước 4: Nếu M > C thì M ← C; Kết quả của M sau khi thực hiện thuật toán là: A. M = 5 B. M = 10 C. M = 7
  5. Câu 30: Cú pháp câu lệnh điều kiện if then dạng thiếu là: A. If Then ; B. If ; C. If Then; ; Câu 31: Cú pháp câu lệnh điều kiện if then dạng đủ là: A. If Then ; else ; B. If else ; C. If Then else ; Câu 32: Cho đoạn chương trình sau: If a > 0 then writeln(a, ‘ la so duong’) else if a b then writeln(‘b=’,b,‘ ’,’a=’,a) else writeln(‘a = b’); Readln; End. Chọn đáp án đúng:
  6. A. Chương trình hoàn chỉnh, không có lỗi sai B. Chương trình báo lỗi trong các câu lệnh nhập dữ liệu C. Chương trình báo lỗi trong câu lệnh điều kiện Câu 37: Cho chương trình sau: Program chuongtrinhmau2; Uses crt; Var SL, DG, TT: integer; Begin Write (‘nhap SL:’); readln (SL); Write (‘nhap DG:’); readln (DG); TT:= Sl*DG; If (TT 100000) then TT:= TT*80/100 Else TT:= TT*70/100; Write (TT:4:0); Readln; End. Giá trị của TT in ra màn hình khi nhập SL bằng 20 và DG bằng 5 là: A. 70 B. 70000 C. 80000 Câu 39: Cho chương trình sau: Program chuongtrinhmau4; Uses crt; Var a, b, s: integer; Begin Write (‘nhap a’); readln (a); Write (‘nhap b:’); readln (b); If (a mod 2) <>0 then s:= a+b
  7. Else s:= a*b; Write (s); Readln; End. Giá trị của S in ra màn hình khi nhập a bằng 7 và b bằng 2 là: A. 7 B. 14 C. 9 Câu 40: Cho chương trình sau: Program chuongtrinhmau5; Uses crt; Var a, b, s: integer; Begin Write (‘nhap a’); readln (a); Write (‘nhap b:’); readln (b); If (a mod 2) <>0 then s:= a+b Else s:= a*b; Write (s); Readln; End. Giá trị của S in ra màn hình khi nhập a bằng 2 và b bằng 7 là: A. 7 B. 14 C. 9