Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Năm học 2016-2017

docx 8 trang thaodu 3241
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_8_nam_hoc_2016_2017.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Năm học 2016-2017

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8 (NĂM HỌC 2016- 2017) I/ PHẦN VĂN BẢN Tác phẩm, tác giả, Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa VB thể loại Nhớ rừng Nhà thơ mượn lời con -Sử dụng bút pháp lãng Mượn lời con hổ Thế Lữ (1907-1989) hổ bị nhốt ở vườn mạn, với nhiều biện trong vườn bách thú, Thể thơ tám chữ hiện bách thú để diễn tả pháp nghệ thuật: nhân tác giả kín đáo bộc lộ đại sâu sắc nỗi chán ghét hóa, đối lập, phóng đại, tình cảm yêu nước, thực tại tầm thường, sử dụng từ ngữ gợi niềm khao khát thoát tù túng và niềm khao hình, giàu biểu cảm. khỏi kiếp đời nô lệ. khát tự do mãnh liệt. -Xây dựng hình tượng Bài thơ đã khơi gợi cod nhiều tầng ý nghĩa. lòng yêu nước thầm -Giọng thơ lúc dữ dội, kín của người dân mất lúc bi tráng. nước thuở ấy. Ông đồ Bài thơ thể hiện sâu -Thể thơ ngũ ngôn hiện Khắc họa hình ảnh Vũ Đình Liên sắc tình cảnh đáng đại. ông đồ, nhà thơ thể (1913- 1996) thương của ông đồ, -Xây dựng hình ảnh đối hiện nỗi tiếc thương Thể thơ năm chữ qua đó toát lên niềm lập. cho nhưng giá trị văn cảm thương chân -Kết hợp giữa biểu cảm hóa cổ truyền của dân thành trước một kiếp với kể và tả. tộc đang bị tàn phai. người đang tàn tạ và nỗi nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ Quê hương Bài thơ đã vẽ lên một -Sáng tạo nên những Bài thơ là một bày tỏ Tế Hanh(1921-2009) bức tranh tươi sáng, hình ảnh của cuộc sống của tác giả về một Thể thơ tám chữ sinh động về một làng lao động thơ mộng. tình yêu tha thiết đối quê miền biển, trong -Tạo liên tưởng, so sánh với quê hương làng đó nổi bật lên hình độc đáo, lời thơ bay biển ảnh khỏe khoắn, đầy bổng, đầy cảm xúc. sức sống của người -Sử dụng thể thơ tám dân chài và sinh hoạt chữ hiện đại có những lao động làng Chài sáng tạo mới mẻ, phóng cùng tình yêu quê khoáng. hương tha thiết của tác giả. Khi con tu hú Thể hiện sâu sắc lòng -Viết theo thể thơ lục Bài thơ thể hiện lòng Tố Hữu(1920- 2002) yêu cuộc sống và bát, giàu nhạc điệu, yêu đời, yêu lí tưởng
  2. Thể thơ lục bát niềm khao khát tự do mượt mà, uyển chuyển. của người chiến sĩ cháy bỏng của người -Lựa chọn lời thơ đầy cộng sản trẻ tuổi chiến sĩ cách mạng ấn tượng để biểu lộ cảm trong hoàn cảnh ngục trong cảnh tù đày. xúc khi tha thiết, khi sôi tù nổi mạnh mẽ. Tức cảnh Pác- Bó Tinh thần lạc quan, -Có tính chất ngắn gọn Bài thơ thể hiện cốt Hồ Chí Minh(1890- phong thái ung dung hàm súc. cách, tinh thần Hồ 1969) của Bác Hồ trong -Vừa mang đặc điểm cổ Chí Minh luôn tràn Thể thơ thất ngôn tứ cuộc sống cách mạng điển truyền thống vừa đầy lạc quan ,tin tuyệt đầy gian khổ ở Pác có tính chất mới mẻ tưởng vào sự nghiệp Bó. Với Người, làm hiện đại cách mạng cách mạng và sống -Lời thơ bình dị pha hoag hợp với thiên giọng đùa vui, hóm nhiên là một niềm vui hỉnh lớn. -Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc Ngắm trăng(Vọng Tình yêu thiên nhiên -Nghệ thuật đối lập, Bài thơ thể hiện sự nguyệt) đến say mê và phong tương phản: Nhà tù và tôn vinh cái đẹp của Hồ Chí Minh thái ung dung của Bác cái đẹp, ánh sáng và tự nhiên, của tâm hồn Thể thơ thất ngôn tứ Hồ ngay cả trong bóng tối nhà tù, vầng con người bất chấp tuyệt cảnh ngục tù cực khổ trăng và người nghệ sĩ hoàn cảnh ngục tù. tối tăm. lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù, -Ngôn ngữ thơ chọn lọc, thể thơ tứ tuyệt Đi đường(Tẩu lộ) Bài thơ mang ý nghĩa -Thể thơ tứ tuyệt. Bài thơ viết về việc đi Hồ Chí Minh tư tưởng sâu sắc;từ -Kết cấu chặt chẽ, lời đườnggian lao, từ đó Thể thơ thất ngôn tứ việc đi đường núi đã thơ bình dị, gợi hình nêu lên triết lí về bài tuyệt gợi lên chân lí đường ảnh và giàu cảm xúc. học đường đời, đời:vượt qua gian lao đường cách chồng chất sẽ tới mạng:vượt qua gian thắng lợi vẻ vang. lao sẽ thắng lợi vẻ vang. Chiếu dời đô Bài chiếu đã phản ánh -Kết cấu ba phần chặt Ý nghĩa lịch sử của Lý Công Uẩn khát vọng của nhân chẽ. sự kiện dời đô từ hoa (974-1028) dân về một đất nước -Giọng văn trang trọng. Lư ra Thăng Long và Thể loại: Chiếu độc lập, thống nhất, -Ngôn ngữ có tính chất nhận thức về vị thế, -Chiếu là thể văn do vua đồng thời phản ánh ý tâm tình. sự phát triển đất nước chúa dùng để ban bố chí tự cường cảu dân của Lý Công Uẩn mệnh lệnh. tộc Đại Việt đang trên
  3. -Đặc điểm:Chiếu có thể đà lớn mạnh. được viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc văn biền ngẫu; được công bố và đón nhận 1 cách trang trọng. một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước Hịch tướng sĩ Bài Hịch đã phản ánh -lập luận chặt chẽ, lí lẽ Hịch tướng sĩ nêu lên Trần Quốc Tuấn tinh thàn yêu nước sắc bén, luận điểm rõ vấn đề nhận thức và (1231- 1300) nồng nàn của dân tộc ràng, luận cứ chính xác. hành động trước nguy Thể loại : Hịch ta trong cuộc kháng -Sử dụng phép lập luận cơ đất nước bị xâm -Hịch là thể văn nghị chiến chống giặc linh hoạt(so sánh, bác lược. luận thời xưa, thường ngoại xâm, thể hiện bỏ, ) chặt chẽ. được vua chúa, tướng qua lòng căm thù -Sử dụng lời văn thể lĩnh hoặc thủ lĩnh một giặc, ý chí quyết hiện tình yêu nước phong trào dùng để cổ chiến quyết thắng kẻ mãnh liệt ,chân thành, động, thuyết phục hoặc thù xâm lược. gây xúc động cho người kêu gọi đấu tranh chống đọc. thù trong giặc ngoài -Đặc điểm: Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. Đặc điêmt nổi bật là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu. Nước Đại Việt ta Đoạn trích có ý nghĩa -Viết theo thể văn biền Nước Đại Việt ta thẻ Nguyễn Trãi(1380- như bản tuyên ngôn ngẫu. hiện quan niệm, tư 1442) độc lập: Nước ta là -Lập luận chặt chẽ, tưởng tiến bộ của -Thể loại: Cáo nước có nền văn hiến cúng cứ hùng hồn, lời Nguyễn Trãi về Tổ -Cáo là thể văn nghị lâu đời, có lãnh thổ văn trang trọng, tự hào. quốc, đất nước và có luận cổ, thường được riêng, có chủ quyền ý ngfhiax như bản vua chúa hoặc thủ lĩnh ,có truyền thống lịch tuyên ngôn độc lập. dùng để trình bày một sử: kẻ xâm lược là chủ trương hay công bố phản nhân nghĩa, nhất
  4. kết quả một sự nghiệp định thấp bại. để mọi người cùng biết. -Đặc điểm: Viết bằng văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. Bàn luận về phép học Đoạn trích giúp ta -Lập luận đối lập hai Bằng hình thức lập Nguyễn Thiếp(1723- hiểu mục đích của quan niệm về việc học, luận chặt chẽ, sáng 1804) việc học là để làm lập luận bao hàm sự lựa rõ, Nguyễn Thiếp nêu Thể loại: Tấu người có đạo đức, có chọn, thái độ phê phán. lên quan niệm tiến bộ -Tấu là một loại văn thư tri thức, góp phần làm -Có luận điểm rõ ràng, của ông về việc học. của bề tôi, thần dân gửi hưng thịnh đất nước, lời văn khúc chiết, thể lên vua chúa để tringf chứ không phải để hiện tấm lòng của một bày một sự việc, ý kiến, cầu danh lợi. Muốn trí thức chân chính đối đề nghị. học tốt phải có với đất nước -Đặc điểm:Tấu có thể phương pháp, học cho viết bằng văn xuôi hay rộng nhưng phải nắm văn vần, văn biền ngẫu. cho gọn, học phải đi đôi với hành. Chương trình địa Bài thơ có vẻ đẹp hài Thể thơ Đường luật Bài thơ thể hiện tình phương hòa giữa cảnh thiên yêu thiên nhiên, tình Trời chiều bơi thuyền nhiên và tâm hồn nhà yêu quê hương đất trên sông. thơ. Ngoại cảnh nước của nhà thơ. Tạ Quốc Bửu(1879- thoáng đãng, rộng rãi, 1945) trong sáng, mát mẻ. Thể loại thơ Đường luật 1 .Bánh canh bột há cảo Nét tinh tế, độc đáo (Văn bản Nhật dụng) trong văn hóa ẩm thực Tự hào về mảnh đất Vấn đề văn hóa xã hội. Bạc Liêu 2. Lễ hội Nghinh Ông Ý nghĩa: Lòng biết ơn và tôn thờ cá Ông của người dân vùng biển Đông Hải.
  5. II/ PHẦN TIẾNG VIỆT 1.CÁC KIỂU CÂU Các kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng Câu nghi vấn -Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn: -Dùng để hỏi. ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao -Trong nhiều trường hợp câu nhiêu, à, ư, hả hoặc có từ hay nối các vế nghi vấn không dùng để hỏi mà có quan hệ lựa chọn. dùng để cầu khiến, khẳng định, -Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm chấm hỏi. xúc, và không yêu cầu người -Nếu không dùng để hỏi thì trong một số đối thoại trả lời. trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm VD: Bạn đã học đề cương môn lửng. Ngữ văn chưa? (hỏi) Câu cầu khiến -Câu cầu khiến là câu có những từ cầu Câu càu khiến dùng để :yêu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào hay cầu, ra lệnh, khuyên bảo, đề ngữ điệu cầu khiến. nghị -Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc VD:Bạn đừng đổ rác ở đây.(yêu bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu cầu) khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. Câu cảm thán -Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm Câu cảm thán dùng để bộc lộ thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, cảm xúc của người nói(người thay, xiết bao, biết bao, viết); xuất hiện chue yếu trong -Khi viết câu cảm thán thường kết thúc ngôn ngữ văn chương. bằng dấu chấm than VD:Ôi, mình thuộc đề cương môn văn rồi! Câu trần thuật -Câu trần thuật không có đặc điểm hình Chức năng chính dùng để kể, thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thông báo, nhận định miêu thán. tả, Ngoài ra câu trần thuật -Khi viết câu trần thuật thường kết thúc còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bằng dấu chấm, đôi khi có thể kết thúc bộc lộ cảm xúc, hứa hẹn, nhận bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. xét, (vốn là chức năng chính của kiểu câu khác) VD: Ngày mai, khối 8 đi lao động. ( thông báo) Câu phủ định Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ -Dùng để thông báo, xác định
  6. định: không, chẳng, chưa, chả, không phải, không có sự vật, sự việc, tính chẳng phải, đâu(có) chất, quan hệ nào đó.( câu phủ định phủ định miêu tả). -Phản bác một ý kiến, một nhận định.(câu phủ định bác bỏ) VD: Tôi không quay bài khi làm kiểm tra. 2. HÀNH ĐỘNG NÓI A/ KHÁI NIỆM: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. VD: Bạn hãy chăm học môn văn hơn nữa! B/ CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP -HĐ hỏi. -HĐ trình bày (báo tin, kể ,tả, nêu ý kiến, dự đoán ) -HĐ điều khiển(cầu khiến, đe dọa, thách thức ) -HĐ hứa hẹn. HĐ bộc lộ cảm xúc. VD: Ngày 3 tháng 5, học sinh khối 8 thi môn Ngữ văn. (trình bày) C/ CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI -Cách trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó. VD: Bạn học thuộc đề cương môn Ngữ văn chưa? -Cách gián tiếp: Được thực hiện bằng kiểu câu khác. VD: Bạn chuyển giúp mình quyển sách này cho Lan được không?
  7. III/ TẬP LÀM VĂN Nghị luận chứng minh kết hợp với yếu tố biểu cảm, miêu tả và tựu sự Đề 1: Haỹ chứng minh rằng: Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “ thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. Dàn bài định hướng A/ Mở bài -Nêu truyền thống “lá lành đùm lá rách” của dân tộc Việt Nam đã có từ xưa. -Từ đó dẫn đến “ văn học dân tộc hoạn nạn” B/ Thân bài Truyền thống thương yêu con người “ thương người như thể thương thân” được thể hiện trong văn học. -Trong ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng giàn”. -Trong tục ngữ: “Một con ngựa đau cỏ” -Thơ ca hiện đại: Ông đồ Phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. -Trong truyện cổ tích: Thạch sanh, Tấm cám. -Truyện hiện đại: Sống chết mặc bay, Thuế máu HS biết kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn để làm sáng tỏ cho luận điểm. C/ Kết bài -Khẳng định lại vấn đề vừa chứng minh -Bày tỏ thái độ của bản thân.
  8. Đề 2: Hãy chúng minh rằng: Các bài thơ của Bác Hồ mà em đã học luôn toát lên một tinh thần lạc quan, một phong thái ung dung, dù con dường cách mạng mà Người dấn thân là con đường gian lao chồng chất như núi trập trùng. A/ Mở bài -Bác Hồ đã để lại cho kho tàng văn học Việt nam một khối lượng tác phẩm phong phú về thể loại, sâu sắc về nội dung và độc đáo về nghệ thuật. -Thơ Bác thường thể hiện tinh thần Bác, một nét trong đó là tinh thần lạc quan, phong thái ung dung. B/ Thân bài 1. Tinh thần lạc quan trong bài Tức cảnh Pác Bó: giọng thơ thanh thản pha chút hóm hỉnh khi nói về cuộc sống và làm việc kham khổ, gian nan. 2. Tinh thần lạc quan trong bài Ngắm trăng: trong ngục tù dù không rượu, không hoa, cực khổ trăm chiều, Bác vẫn say sưa ngắm trăng. 3. Tinh thần lạc quan trong bài Đi đường : con đường cách mạng dù gian nan, hiểm nguy chồng chất, người chiens sĩ cách mạng vẫn vượt muôn ngàn núi cao, vực thẳm để có ngày đạt thắng lợi vẻ vang. C/ Kết bài -Thơ của Bác Hồ luôn toát lên phong thái ung dung, cốt cách thanh tao. -Nội dung đó được thể hiện bằng lời thơ giản dị, giàu hình ảnh, giộng thơ tươi vui, thanh thản.