Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Lần 2

doc 4 trang thaodu 4631
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Lần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_9_lan_2.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 9 - Lần 2

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH HỌC 9 L2 ♥♥♦♦♦♥♥♥ PHẦN 1 – LÝ THUYẾT Câu 9: Quá trình phát sinh giao tử ở động vật như thế nào? Câu 10: So sánh sự khác nhau giữa tế bào xoma với giao tử, trứng với tinh trùng? Câu 11: Nêu cơ chế NST xác định giới tính? Câu 13: Thế nào là di truyền liên kết? ý nghĩa của nó như thế nào trong thực tiễn? Chương 3:: ADN Câu 13. Nêu cấu tạo hoá học của phân tử ADN Câu 14 . Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN Câu 15 . Chức năng của AND là gì?: Câu 16. Nêu bản chất của gen? HƯỚNG DẪN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ♥♥♦♦♦♥♥♥ PHẦN 1 – LÝ THUYẾT Câu 9: Quá trình phát sinh giao tử ở động vật như thế nào? 1. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật • Quá trình phát sinh giao tử đực : Các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần GP I tạo ra 2 tinh bào bậc 2, lần GP II tạo ra 4 tinh tử , các tinh tử nàyphát triển thành 4 tinh trùng • Quá trình phát sinh giao tử cái : Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào. Tế bào này giảm phân, lần GP I tạo ra tạo ra 1 tb có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và 1 tb có kích thước lớn gọi là thể cực thứ hai, lần GP II cũng tạo ra1 tb có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và 1 tb có kích thước lớn gọi là trứng 2. So sánh Quá trình phát sinh giao tử ở động vật ♦ Giống nhau: - Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. - Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử. ♦ Khác nhau Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 tinh bào cực thứ 1 (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc bậc 2. 2 (kích thước lớn). 1
  2. - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng, đều (kích thước lớn), chỉ có 1 tế bào trứng tham tham gia quá trình thụ tinh gia quá trình thụ tinh - Kết quả: Từ 1noãn bậc1 giảm phân cho 3 - Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân thể cực và 1 tế bào trứng (n NST). cho 4 tinh trùng (n NST). 3. Vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại duy trí ổn định qua các thế hệ :vì do sự phối hợp của các quá trình NP, GP và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ Câu 10: So sánh sự khác nhau giữa tế bào xoma với giao tử, trứng với tinh trùng? Tế bào xôma Giao tử - Là loại tế bào sinh dưỡng. - Là loại tế bào sinh dục. - Bộ NST trong nhân là lưỡng bội. - Bộ NSt trong nhân là đơn bội. - Chứa các cặp NSt tương đồng. - Chứa 1 NSt của cặp tương đồng. - Khác nhau về 2 giới ở cặp NST gới tính - Gồm 2 loại: Trứng và tinh trùng. trong đó. - Tham gia cấu tạo cơ thể. - Có vai trò trong quá trình sinh sản. Trứng Tinh trùng - Là tế bào sinh dục cái (giao tử cái). - Là loại tế bào sinh dục đực (giao tử đực). - Có kích thước lớn (là loại tế bào lớn nhất). - Có kích thước nhỏ (là loại tế bào bé nhất). - Không có khả năng di chuyển. - Có khả năng di chuyển nhờ đuôi. NST giới tính NST thường - Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng - Thường tồn tại với một số cặp lớn hơn 1 bội. trong tế bào lưỡng bội (n – 1 cặp). - Có thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX) - Luôn tồn tại thành cặp tương đồng. hoặc không tương đồng (XY) - Có sự khác nhau giữa đực và cái. - Giống nhau ở cả giới đực và cái - Chủ yếu mang gen quy định đặc điểm giới - Chỉ mang gen quy định tính trạng thường. tính của cơ thể và các tính trạng thường có liên quan, liên kết với giới tính. Câu 11: Nêu cơ chế NST xác định giới tính? * Khái niệm: Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. * Cơ chế xác định giới tính ở người : - Giới tính ở người được xác định trong quá trình thụ tinh. - Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính . - Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người: P : (44A+XX) (44A+XY) Nữ Nam GP: 22A + X (22A+X) : ( 22A+Y) 2
  3. F1 : (44A+XX) : (44A+XY) (Gái ) (Trai) * Sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn sai, Vì: - Ở nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X - Ở nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y - Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XX -> phát triển thành con gái Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XY -> phát triển thành con trai => Như vậy sinh con trai hay con gái do tinh trùng người bố quyết định * Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Tæ leä trai gaùi sinh ra xaáp xæ 1 : 1 laø do 2 loaïi tinh truøng mang X vaø mang Y ñöôïc taïo ra vôùi tæ leä ngang nhau, cuøng tham gia vaøo quaù trình thuï tinh vôùi xaùc suaát ngang nhau. Tuy nhieân tæ leä naøy caàn ñöôïc baûo ñaûm vôùi ñieàu kieän hôïp töû XX vaø XY coù söùc soáng ngang nhau vaø soá löôïng caù theå thoáng keâ phaûi ñuû lôùn. * T¹i sao con ng­êi cã thÓ ®iÒu chØnh tØ lÖ ®ùc c¸i: c¸i ë vËt nu«i? §iÒu ®ã cã ý nghÜa g× trong thùc tiÔn? Nhờ nắm được cơ chế xác định giới tính và caùc yeáu toá ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính là do moâi tröôøng trong vaø beân ngoaøi cô theå. - MT beân trong: hooùc moân sinh duïc tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát triển cá thể làm biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vẫn không đổi. - MT beân ngoaøi: nhieät ñoä, aùnh saùng, thöùc aên, - Ứng dụng: ĐiÒu chØnh tØ lÖ ®ùc c¸i: c¸i có ý nghÜa trong thùc tiÔn lµm t¨ng hiÖu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt cho con ng­êi. Ví dụ: Tạo ra toàn tằm đực để lấy tơ. Tạo ra nhiều bê đực để nuôi lấy thịt, hoặc nhiều bê cái để nuôi lấy sữa. Câu 13: Thế nào là di truyền liên kết? ý nghĩa của nó như thế nào trong thực tiễn? * Moócgan chọn ruồi giấm làm đối tượng * Thí nghiệm của Moócgan: nghiên cứu vì: - Dễ nuôi trong ống nghiệm. - Đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 – 14 ngày). - Có nhiều biến dị dễ quan sát. - Số lượng NST ít. * Khái niệm: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào. * Ý nghĩa của di truyền liên kết: - Trong tế bào, mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của loài. - Liên kết gen không tạo ra hay hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp. - Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau 3
  4. Chương 3:: ADN Câu 13. Nêu cấu tạo hoá học của phân tử ADN - ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn (hàng trăm µ m) và khối lượng lớn ( hàng triệu, hàng chục triệu đvC ) - ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X). - Phân tử ADN có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. - Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN. Câu 14 . Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) ngược chiều kim đồng hồ. - Mỗi vòng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 angtơron. - Nguyên tắc bổ sung: + Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung. + Hệ quả: Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự các nuclêotit trên một mạch đơn, có thể suy ra trình tự các nucleotit trên mạch đơn còn lại. Công thức: A = T, G = X, N = A + T + G + X = 2(A + G) = 2(T + X) Tỉ số (A + T)/(G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài. Câu 15 . Chức năng của AND là gì?: - ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền (thông tin về cấu trúc prôtêin). - ADN thực hiện sự truyền đạt thông tin di truyền qua thế hệ tế bào và cơ thể. Câu 16. Nêu bản chất của gen? - Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. - Bản chất hoá học của gen là ADN. - Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin 4