Đề cương ôn tập thi học kì I môn Hóa học Khối 11 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kì I môn Hóa học Khối 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_khoi_11_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập thi học kì I môn Hóa học Khối 11 - Năm học 2019-2020
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I HÓA HỌC KHỐI 11 NĂM HỌC 2019-2020 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Dãy gồm các chất điện li yếu là A. HBrO, H2S, CH3COOH C. H2S, (NH4)3PO4, CH3COOH B. CuSO4, NaCl, HCl D. Na2SO3, CaCl2, CH3COOH Câu 2. Nhóm nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. NaCl, H2SO4 ,KNO3 B. NaCl, Na2SO4, HF C. Na2SO4, Cu(OH)2, NaCl D. KOH, H2S, HCl Câu 3. Nhóm nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. Na2SO4, Cu(OH)2, NaCl C. NaCl, Na2SO4, H2S B. NaCl, H2SO4 ,HF D. KOH, Na2S, HCl Câu 4. Một dung dịch có [H+]=10-4M. Môi trường của dung dịch là A. Trung tính B. Bazơ C. Axit D. Không xác định được Câu 5. Một dung dịch có [H+]=10-9M. Môi trường của dung dịch là A. Bazơ B. Axit C. Trung tính D. Không xác định được Câu 6. Dung dịch có [H+] =10-12. pH của dung dịch là A. 2 B. 10 C. 12 D. 7 Câu 7. Dung dịch có [H+] =10-2. pH của dung dịch là A. 2 B. 10 C. 12 D. 7 Câu 8. Dung dịch có [H+] =10-10. pH của dung dịch là A. 2 B. 10 C. 12 D. 7 Câu 9. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M phản ứng với 1,42g Na2SO4 sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là? A. 4g B. 10g C. 2,33g D. 3g Câu 10. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M phản ứng với 1,52g FeSO4 sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là? A. 0,9g B. 3,23g C. 2.33g D. 3g Câu 11. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ (Z=7) A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p3.C. 1s 22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 12. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho (Z=15) A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p3.C. 1s 22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 13. Vị trí của nguyên tố photpho (Z=15) trong bảng tuần hoàn : A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 2, nhóm VA C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm IVA Câu 14. Vị trí của nguyên tố nitơ (Z=7) trong bảng tuần hoàn : A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 2, nhóm VA C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm IVA Câu 15. Người ta sản xuất N2 trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi trong không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 16. Phương pháp hiện đại sản xuất HNO3 trong công nghiệp bằng nguyên liệu nào? A. NH3 B. N 2 C. NaNO3 D. Không khí Câu 17. Trong công nghiệp, NH3 được điều chế từ A. NH4Cl và Ca(OH)2. B. HNO3. C. không khí. D. N2 và H2. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của các chất? A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh vật khác. B. Amoni lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh. C. Axit nitric dùng để sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm và dược phẩm. D. Photpho chủ yếu dùng để điều chế muối photphat và sản xuất phân lân. Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của các chất?
- A. Amoni lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh vật khác. B. Axit phophoric chủ yếu dùng điều chế muối photphat và sản xuất phân lân. C. Axit nitric dùng để sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm và dược phẩm. D. Photpho chủ yếu dùng để sản xuất axit photphoric và diêm tiêu. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của các chất? A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh vật khác. B. Amoni lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh. C. Axit nitric dùng để sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm và dược phẩm. D. Photpho chủ yếu dùng để điều chế muối photphat và sản xuất phân lân. Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của các chất? A. Amoni lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh vật khác. B. Axit phophoric chủ yếu dùng điều chế muối photphat và sản xuất phân lân. C. Axit nitric dùng để sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm và dược phẩm. D. Photpho chủ yếu dùng để sản xuất axit photphoric và diêm tiêu. Câu 22. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào NH3 thể hiện tính bazơ : A. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2 B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O C. NH3 + HCl NH4ClD. 8NH 3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2 Câu 23. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào P thể hiện tính oxh : A. P + 5HNO3 H3PO4 + H2O + 5NO2 B. 4P + 5O2 2P2O5 C. 2P + 3Ca Ca3P2 D. 2P + 3Cl2 2PCl3 Câu 24. Cho phản ứng: 2HNO3+ CuO Cu(NO3)2 + H2O, HNO3 đóng vai trò là: A. Chất oxi hóa B. Axit C. Môi trường D. Cả A và C Câu 25. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện bazơ : A. 2NH3 + 3H2O + CuCl2 3Cu(OH)2 + NH4Cl B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O C. NH3 + HCl NH4Cl D. NH3 + HNO3 NH4 NO3 Câu 26. Phản ứng: Zn + HNO3loãng → Zn(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là: A. 3; 8; 3; 4; 2. B. 3; 8; 3; 2; 4. C. 3; 8; 2; 3; D. 3; 3; 8; 2; 4. Câu 27. Phản ứng: Mg + HNO3đặc→ Mg(NO3)2 + NO2 + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là: A. 1; 4; 1; 2; 2. B. 3; 8; 3; 2; 4. C. 3; 8; 2; 3; D. 3; 3; 8; 2; 4. Câu 28. Phản ứng: Cu + HNO3loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là: A. 3; 8; 3; 4; 2. B. 3; 8; 3; 2; 4. C. 3; 8; 2; 3; D. 3; 3; 8; 2; 4. Câu 29. Phản ứng: Al + HNO3loãng → Al(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là: A. 3; 8; 3; 4; 2. B. 3; 8; 3; 2; 4. C. 1; 4; 1; 1; D. 1; 4; 1; 1; 2. Câu 30. Công thức của phân ure là: A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO3. C. (NH2)2CO.D. NH 2CO. Câu 31. Thành phần chính của supephotphat kép là: A. Ca(H2PO4)2. CaSO4 C. Ca 3(PO4)2. Ca(H2PO4)2 B. Ca(H2PO4)2. H3PO4 D. Ca(H2PO4)2 Câu 32. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm - + A. N. B. NO. C. NO3 . D. NH4 Câu 33. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm A. K. B. K2O. C. KOH D. KNO3 Câu 34. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm 3- A. P. B. P2O5. C. H3PO4. D. PO4 . Câu 35. Phân kali cung cấp nguyên tố nào cho cây? A. KB. P C. ZnD. N Câu 36. Phân vi lượng cung cấp nguyên tố nào cho cây? A. KB. P C. ZnD. N Câu 37. Phân lân cung cấp nguyên tố nào cho cây? A. KB. P C. ZnD. N Câu 38. Phân đạm cung cấp nguyên tố nào cho cây? A. KB. P C. ZnD. N
- - Câu 39. Ion H2PO4 có tên gọi: A. PhotphoricB. PhotphatC. Đihiđrophotphat D. Hiđrophotphat 2- Câu 40. Ion HPO4 có tên gọi: A. PhotphoricB. PhotphatC. Đihiđrophotphat D. Hiđrophotphat Câu 41. Hòa tan hết 5,4 gam kim loại X trong dung dịch HNO3 dư tạo ra 0,2 mol NO (không có sản phẩm khử khác của N+5). Kim loại X là A. Fe.B. Cu.C. Zn.D. Al. Câu 42. Hòa tan hết 9,6 gam kim loại X trong dung dịch HNO3 dư tạo ra 0,1 mol NO (không có sản phẩm khử khác của N+5). Kim loại X là A. Fe.B. Cu.C. Zn.D. Al. Câu 43. Hòa tan hết 14 gam kim loại X trong dung dịch HNO3 dư tạo ra 0,75 mol NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Kim loại X là A. Fe.B. Cu.C. Zn.D. Al. Câu 44. Hòa tan hết 7,8 gam kim loại X trong dung dịch HNO 3 dư tạo ra 0,08 mol NO (không có sản phẩm khử khác của N+5). Kim loại X là A. Fe.B. Cu.C. Zn.D. Al. Câu 45. Hòa tan hết 3,36 gam kim loại X trong dung dịch HNO 3 dư tạo ra 0,18 mol NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Kim loại X là A. Fe.B. Cu.C. Zn.D. Al. Câu 46. Hòa tan hết 4,55 gam kim loại X trong dung dịch HNO 3 dư tạo ra 0,0175 mol N 2O (không có sản phẩm khử khác của N+5). Kim loại X là A. Fe.B. Cu.C. Zn.D. Al. Câu 47. Hòa tan hết 12 gam Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,1 mol khí X (không có sản phẩm khử khác của N+5). Khí X là A. N2O.B. N 2.C. NO.D. NO 2. Câu 48. Hòa tan hết 9,6 gam Cu trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,1 mol khí X (không có sản phẩm khử khác của N+5). Khí X là A. N2O.B. N 2.C. NO.D. NO 2. Câu 49. Hòa tan hết 5,4 gam Al trong dung dịch HNO 3 tạo ra 0,075 mol khí X (không có sản phẩm khử khác của N+5). Khí X là A. N2O.B. N 2.C. NO.D. NO 2. Câu 50. Hòa tan hết 7,8 gam Zn trong dung dịch HNO 3 tạo ra 0,03 mol khí X (không có sản phẩm khử khác của N+5). Khí X là A. N2O.B. N 2.C. NO.D. NO 2. Câu 51. Hòa tan hết 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO 3 tạo ra 0,04 mol khí X (không có sản phẩm khử khác của N+5). Khí X là A. N2O.B. N 2.C. NO.D. NO 2. Câu 52. Hòa tan hết 6,5 gam Zn trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,2 mol khí X (không có sản phẩm khử khác của N+5). Khí X là A. N2O.B. N 2.C. NO.D. NO 2. Câu 53. Hòa tan hết 8,1 gam Al trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,3 mol khí X (không có sản phẩm khử khác của N+5). Khí X là A. N2O.B. N 2.C. NO.D. NO 2. Câu 54. Cho dung dịch KOH đến dư vào V ml dung dịch NH 4NO3 1M ,đun nóng nhẹ, thu được 448 ml khí (đktc). Giá trị của V là A. 20 ml.B. 10 ml.C. 100ml.D. 200ml. Câu 55. Cho dung dịch KOH đến dư vào V ml dung dịch NH 4NO3 1M ,đun nóng nhẹ, thu được 2240 ml khí (đktc). Giá trị của V là A. 20 ml.B. 10 ml.C. 100ml.D. 200ml. Câu 56. Cho dung dịch KOH đến dư vào V ml dung dịch NH 4NO3 1M ,đun nóng nhẹ, thu được 4480 ml khí (đktc). Giá trị của V là A. 20 ml.B. 10 ml.C. 100ml.D. 200ml. Câu 57. Cho dung dịch KOH đến dư vào V ml dung dịch NH 4NO3 1M ,đun nóng nhẹ, thu được 448 ml khí (đktc). Giá trị của V là A. 20 ml.B. 10 ml.C. 100ml.D. 200ml. Câu 58: Ứng dụng của than chì là làm
- A. chất độn , sản xuất mực in, xi đánh giày.B. điện cực, làm nồi, chén để nấu hợp kim. C. chất khử trong luyện kim.C. thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ. Câu 59: Thành phần chính của quặng dolomit là A. CaCO3.B. MgCO 3. C. CaCO3. MgCO3.D. Na 2SiO3 và K2SiO3. Câu 60: Ứng dụng của than cốc là làm A. chất độn , sản xuất mực in, xi đánh giày.B. điện cực, làm nồi, chén để nấu hợp kim. C. chất khử trong luyện kim.C. thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ. Câu 61: Thành phần chính của cao lanh là A. SiO2.B. Na 2O.Al2O3.6SiO2. C. Al2O3.2SiO2.2H2O.D. Na 2SiO3 và K2SiO3. Câu 62: Ứng dụng của than muội là làm A. chất độn , sản xuất mực in, xi đánh giày.B. điện cực, làm nồi, chén để nấu hợp kim. C. chất khử trong luyện kim.C. thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ. Câu 63: Thành phần chính của thủy tinh lỏng là A. CaCO3.B. MgCO 3. C. CaCO3. MgCO3.D. Na 2SiO3 và K2SiO3. Câu 64: Ứng dụng của than gỗ là làm A. chất độn , sản xuất mực in, xi đánh giày.B. điện cực, làm nồi, chén để nấu hợp kim. C. chất khử trong luyện kim.C. thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ. Câu 65: Thành phần chính của quặng canxit là A. CaCO3.B. MgCO 3. C. CaCO3. MgCO3.D. Na 2SiO3 và K2SiO3. Câu 66: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca CaC2 (b) C + 2H2 CH4 (c) C + CO2 2CO (d) 3C + 4Al Al4C3 Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c).B. (b).C. (a).D. (d). Câu 67: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây t0 t0 A. B.Ca O 3C CaC2 CO. C 2H2 CH4. t0 t0 C. D.C CO2 2CO. 4Al 3C Al4C3. Câu 68: Phản ứng nào sau đây viết sai? t0 t0 A. B.2M g Si Mg2Si. SiO2 Mg SiO MgO. C. D.SiO 2 4HF SiF4 2H2O. Si 2NaOH H2O Na 2SiO3 2H2 . Câu 69: Phản ứng nào sau đây viết sai? t0 t0 A. B.4M g Si Mg4Si. SiO2 2Mg Si 2MgO. C. D.SiO 2 4HF SiH4 2OF2 . Si 2NaOH H2O Na 2SiO3 2H2 . Câu 70: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M.Khối lượng kết tủa thu được là A. 19,7 gam. B. 49,25 gam. C. 39,4 gam. D. 10 gam. Câu 71: Hấp thụ hết 1,344 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 64 gam. B. 10 gam. C. 6 gam. D. 60 gam. Câu 72: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 39,4 gam. B. 78,8 gam. C. 19,7 gam. D. 20,5 gam. Câu 73: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M,thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,55. B. 9,85. C. 19,70. D. 39,40.
- Câu 74: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol. D. 0,10 mol. Câu 75: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 3,25. B. 2,50. C. 3,00. D. 2,75. Câu 76: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau: Tỉ lệ a: b tương ứng là A. 4:5. B. 2:3.C. 5:4. D. 4:3. Câu 77: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2,ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13. II. TỰ LUẬN Câu 1: Tính pH dung dịch 1. Tính pH của các dung dịch sau: a, HCl 0,1M b, NaOH 0,1M c, H2SO4 0,01M d, Ba(OH)2 0,01M
- 2. Trộn 100ml dung dịch HCl 0,001M với 100ml dung dịch HNO 3 0,001M thu 200 ml dung dịch X. Tính pH dung dịch X ? 3. Trộn 100ml dung dịch HCl 0,01M với 100ml dung dịch HNO3 0,01M thu 200 ml dung dịch X. Tính pH dung dịch X? 4. Tính pH của các dung dịch thu được sau khi trộn 250 ml dung dịch HCl 0,5M và 250 ml dung dịch NaOH 0,55M. 5. Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được? Câu 2: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: a, NH4Cl, NH4NO3, Na3PO4. b, NH4Cl, K3PO4, KCl c, NH4Cl ,Na3PO4, NaCl. Câu 3: Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): a, N2→ NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuO b, P→P2O5 →H3PO4 → NaH2PO4 → Na3PO4 →Ag3PO4 c, NH4Cl → NH3 → N2 →NO →NO2→NaNO3→NaNO2→N2 d, NO2 → HNO3 → NH4NO3→NH3→N2 Câu 4. 1. Cho 5,6 lít CO2 (đktc) vào 200ml dd KOH 2 M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính khối lượng m thu được? 2. Cho 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dd NaOH 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính khối lượng m thu được? Câu 5: 1. Cho 9,9 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng vừa đủ với 1,5 lít dung dịch HNO3 thì thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc). a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính CM dung dịch HNO3? 2. Cho 5,6 gam hỗn hợp Mg, Cu tác dụng vừa đủ với 1,6 lít dung dịch HNO3 thì thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc). a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính CM dung dịch HNO3 tham gia phản ứng?