Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2018-2019

docx 4 trang thaodu 4210
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_thi_hoc_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2018.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HKII MÔN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2018-2019 PHẦN THỰC HÀNH 1. Phần 1 – (4 điểm) Bài 1: Viết chương trình tính tổng của N số nguyên đầu tiên, với N được nhập từ bàn phím.( 58-SGK) Bài 2: Viết chương trình tính tích số chẵn của N số đầu tiên, với N nhập từ bàn phím. 2. Phần 2 – (6 điểm) Viết chương trình nhập vào biến mảng N số nguyên, với N được nhập từ bàn phím. - In ra dãy số vừa nhập; - In ra số lớn nhất của dãy số. - Tính và in ra tổng các số của dãy số. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Cho a, b là 2 biến kiểu real. Nếu biến nào lớn hơn thì xuất ra màn hình A. If a b Then Writeln(a); D. If a>b Then readln(b); Câu 2: Xét câu lệnh sau: IF a > b THEN Writeln(‘a – b =’,a-b); Nếu a=10, b=3 thì màn hình xuất hiện: A. a – b = 10 B. a – b = 3 C. a – b = 7 D. a – b = a–b Câu 3: Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị lớn nhất sau đây: A. Kiểu word B. Kiểu real C. Kiểu byte D. Kiểu integer Câu 4: Kiểu dữ liệu chỉ nhận giá trị từ 0 - 255: A. Kiểu Char B. Kiểu real C. Kiểu byte D. Kiểu xâu Câu 5. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng? A. i:=0; S:=1; While S do ; C. While ; ; B. While to do; D. While do ; Câu 7. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng? A. for i := 4 to 1 do writeln(‘A’); C. for i := 1 to 10 writeln(‘A’); B. for i := 1 to 100 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’); Câu 8. Trong câu lệnh lặp: for n:= 1 to 6 do begin writeln(‘nhap a= ‘); read(a) end; Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần? A. 7 lần; B. 6 lần; C. 5 lần; D. Không lần nào; Câu 9. Trong Pascal, câu lệnh khai báo biến mảng nào sau đây đúng? A. var a : array[10 1] of integer; C. var b : array(1 100) of real; B. var c : array[1 15] of integer; D. var d : array[-2 -5] of real; Câu 10. Khai báo biến mảng Var A : array[1 7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để nhập giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị phần tử? A. 5; B. 4; C. 6; D. 7;
  2. Câu 11. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh dưới đây giá trị của biến tb là bao nhiêu? tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; A. 18; B. 19; C. 20; D. 21; Câu 12. Hãy cho biết đoạn chương trình dưới đây sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp khi thực hiện đoạn chương trình ? n:=10; T:=100; While n>10 do n:=n+5; T:=T - n; A. 0 B. 4 C. 6 D. 10 Câu 13. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng: A. Chỉ số đầu > chỉ số cuối; C. Chỉ số đầu chỉ số cuối; B. Kiểu dữ liệu chỉ có thể là real; D. Cả ba ý trên đều đúng Câu 14. Đoạn lệnh dưới đây sẽ cho kết quả là gì? so := 1; While so = to do ; B. For : = to do ; C. For := to do ; D. For = to do Câu 18: cho đoạn chương trình sau: I:=1; While i<=5 do Begin tong:= tong + I; I:= I + 1; End; Sau đoạn chương trình trên em hãy cho biết biến “tong” có giá trị bằng bao nhiêu? A.1 B.5 C.10 D.15 Câu 19. Sau khi thực hiện chương trình dưới đây, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:= 1; for i:= 0 to 10 do j:= j+1; A. 14; B. 13; C. 12; D. 11; Câu 20: Để khai báo biến mảng a gồm 10 phần tử , mỗi phần tử có kiểu dữ liệu là số thực ta khai báo: A. var a: array[10] of real; C. var a: array[1;10] of real; B. var a: array[1:10]: of real; D. var a: array[1 10] of real; Câu 21: Cho đoạn chương trình sau: n:=1; While n<10 do Begin n:=n+1; Writeln(‘ xin chao’); end; Khi thực hiện chương trình câu “ xin chao” được viết ra màn hình mấy lần? A. 0 B. 9 C. 10 D. Vòng lặp vô tận.
  3. Câu 22: Khai báo mảng 1 chiều gồm 5 phần tử cùng kiểu số thực: A. Var mang:Array[5 10] of Real; C. Var mang:Array[1 5] of Real; B. Var mang:Array[0 5] of Real; D. Var mang=Array(1 5) of Real; Câu 23 Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ trong ngôn ngữ lập trình Pascal có dạng: A. if then ; C. if then else ; C. if then ; D. if then ; Câu 24: Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím : A. Ctrl+F9 B. Alt+F9 C. Shitf+F9 D. Enter +F9 Câu 25: Cú pháp khai báo biến mảng đúng: A. Var : array[ , ] of ; B. Var : array[ ] of ; C. Var : array[ ] of ; D. Var : array[ ] of ; Câu 26: Kiểu mảng là: A. Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu C. Dãy vô hạn các phần tử cùng kiểu B. Dãy hữu hạn các phần tử khác kiểu dữ liệu D. Dãy vô hạn các phần tử khác kiểu dữ liệu Câu 27: Trong cú pháp khai báo biến mảng chọn ý đúng: A. Số lượng phần tử của kiểu mảng nhỏ hơn số lượng phần tử dãy số khai báo bởi kiểu mảng đó B. nhỏ hơn hoặc bẳng C. và phải khác kiểu D. Trong cú pháp không cần thể hiện kiểu dữ liệu của các phần tử của dãy Câu 28: Ví dụ sau thể hiện cấu trúc lặp chưa biết trước là A. Gánh nước đổ vào chum cho đến khi đầy chum C. Viết phát đúng 10 dòng B. Chạy 5 vòng quanh sân D. Ăn cơm 3 chén là no Câu 29: Trong Pascal, ta khai báo m: string; vậy string được hiểu là: A. Kiểu xâu; B. Kiểu số nguyên; C. Kiểu số thực; D. Kiểu kí tự. Câu 30: Trong Pascal, từ khóa VAR được hiểu là: A. Khai báo biến; B. Khai báo số phần tử; C. Gán biến; D. Bỏ biến. Câu 31: Trong Pascal, từ khóa BEGIN được hiểu là: A. Bắt đầu viết chương trình; B. Bắt đầu khai báo chương trình; C. Bắt đầu viết thân chương trình; C. Khai báo hằng. Câu 32: Trong Pascal, để lấy phần nguyên của số nguyên A khi chia cho số nguyên B ta lấy thuật toán: A. A div B; B. A mod B; C. A/B; D. A % B. Câu 33: Trong Pascal, để khai báo kiểu số nguyên lớn nhất mà ta đã học ta dùng kiểu: A. Real; B. Char; C. Byte; D. Integer; Câu 34: Trong Pascal, để khai báo kiểu số nguyên có phần số âm và số dương mà ta đã học ta dùng kiểu: A. Real; B. Char; C. Byte; D. Integer; Câu 35: Trong Pascal, phím F9 có chức năng gì? A. Chạy chương trình; B. Kiểm tra lỗi chương trình; C. Sửa lỗi; D. Xóa lỗi; Câu 36: Trong Pascal, phím F2 có chức năng gì? A. Lưu tệp tin; B. Kiểm tra lỗi; C. Sửa lỗi; D. Xóa lỗi; Câu 37: Trong Pascal, phím F3 có chức năng gì? A. Lưu tệp tin; B. Kiểm tra lỗi; C. Mở tệp tin đã lưu; D. Xóa lỗi; Câu 38: Trong Pascal, dòng lệnh USES CRT; dùng để làm gì? A. Khai báo biến; B. Khai báo thư viện; C. Khai báo hằng; D. Khai báo công thức.
  4. Câu 39: Trong Pascal, để đưa dong chữ XIN CHAO ra màn hình và con trỏ xuống dòng, ta dùng lệnh: A. Write B. Read C. Readln D. Writeln Câu 40: Trong Pascal, lệnh xóa màn hình là: A. CRT B. CLRSCR C. Readln D. ABS Câu 41: Trong Pascal, ta khai báo I: Byte, thì I được hiểu là: A. Biến số thực; B. Biến số nguyên; C. Biến ký tự; D. Biến xâu. Câu 42: Trong Pascal, để so sánh số nguyên A khác số nguyên B ta thực hiện phép toán: A. A> B C. A!=B A%=B Câu 43: Trong Pascal, DIV được hiểu là? A. Phép toán số. B. Hằng số. C. Phép toán so sánh. D. Biến. Câu 44: Trong Pascal, ta chọn lệnh nào trong các lệnh sau để mở tệp tin mới? A. File \ New. B. File \ New Object. C. File \ Open.D. File \ Exit. Câu 45: Trong Pascal, để đóng tệp tin đang hiện thị trên màn hình mà không tắt chương trinh ta dùng lệnh: A. File \ Close. B. File \ Close All. C. Windows \ Close. D. Windows \ Close All.