Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2018.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 1 BÀI KIỂM TRA SỐ 01 MƠN: HĨA 12CB Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A6 BẢNG LÀM BÀI : 1. A B C D 11. A B C D 2 A B C D 12. A B C D 3. A B C D 13. A B C D 4. A B C D 14. A B C D 5. A B C D 15. A B C D 6. A B C D 16. A B C D 7. A B C D 17. A B C D 8. A B C D 18. A B C D 9. A B C D 19. A B C D 10. A B C D 20. A B C D Số câu đúng: Điểm: Thí sinh hãy chọn câu trả lời đúng và tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: “Đường mía là thương phẩm cĩ chứa chất nào sau đây? A. glucozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 2: Nồng độ glucozơ cĩ trong máu người hầu như khơng đổi khoảng A. 0,01%. B. 0,001%. C. 0,1%. D. 1,0%. Câu 2: Xà phịng hĩa ồn tồn 11,1g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần dùng tối thiểu 100ml ddNaOH cĩ nơng độ là A. 0,5M. B. 1,0M. C. 1,5M. D. 2,0M. Câu 3: Sản phẩm của phản ứng este hĩa giữa ancol metylic và axit propionic là A. propyl prpionat. B. metyl propionat. C. propyl fomat. D. propyl axetat. Câu 4: Đun nĩng 18g glucozơ với ddAgNO3/ddNH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 7,2. B. 21,6. C. 10,8. D. 2,16. Câu 5: Ứng dụng nào sau đây khơng phải của este? A. Dùng làm dung mơi (pha sơn tổng hợp). B. Dùng trong trong cơng nghiệp thực phẩm (kẹo, bành, nước giải khát) và mĩ phẩm(xà phong, nước hoa ). C. HCOOR trong thực tế dùng để tráng gương, phích. D. Poli(vinyl axetat) dùng để làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán. Câu 6: Xà phịng hĩa chất nào sau đây thu được glyxerol? A. benzyl axetat. B. tristearin. C. metyl fomat. D. metyl axetat. Câu 7 : Axit nào sau đây là axit béo ? A. axit axetic. B. axit glutamic. C. axit oxalic. D. axit oleic. Câu 8 : Cơng thức của triolein là A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7 –CH=CH-[CH2]5COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7 –CH=CH-[CH2]7COO)3C3H5. Câu 9: Cho các phát biểu sau đây ? (1) Chất béo được gọi chung là triglierit hay triaxylglixerol. (2) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ. (3) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (4) Trítearin, tripanmitin cĩ cơng thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5 và (C17H31COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 2 Câu 10: Số liên kết pi cĩ trong phân tử triolein là A. 5. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hidro hĩa hồn tồn glucozơ (xt :Ni,đun nĩng) tạo ra sobitol. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. C. Thủy phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nĩng tạo ra fructozơ. D. Saccarozơ cĩ thể tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → Etyl axetat. Các chất X, Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. glucozơ, ancol etylic, andehit axetic. B. fructozơ, ancol etylic, andehit axetic. C. glucozơ, ancol etylic, axit axetic. D. fructozơ, ancol etylic, axit axetic. Câu 13: Cho dãy các chất: axetilen, andehit fomic, etyl fomat , axit fomic, mantozơ, glucozơ. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14: Đun 3,0 gam CH 3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hĩa tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. Câu 15: Thủy phân hồn tồn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nĩng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89 gam. B. 101 gam. C. 85 gam. D. 93 gam. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ và fructozơ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (b) Trong mật ong, glucozơ chiếm khoảng 30%. (c) CH3OOCC2H5 gọi là etyl axetat. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ. (e) Phân tử amilozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. (f) Iso amyl axetat cĩ mùi chuối chín và Etyl butirat cĩ mùi hoa hồng. Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là: A.3 B. 4 C. 2 D. 5. Câu 17: Thể tích dung dịch HNO 3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 70 lít.B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít. Câu 18: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5 Câu 19: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hồn tồn 3,08g X thu được 2,16g H2O. Phần tram số mol của vinyl axetat trong X là A. 75%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%. Câu 20: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, cĩ tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy tồn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O 2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 3 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QUỐC GIA 2018 CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE –LIPT-CACBOHIDRAT * Câu hỏi lý thuyết: Câu 1: Tên gọi nào sau đây là đúng nhất? A. CH3OOCC2H5 etyl axetat. D. HCOOCH3 axit axetic. C. CH2=CH-COOCH3 metyl acrylic. D. CH2=CH-COOCH3 vynyl axetat. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Este no đơn chức cĩ cơng thức chung là CnH2nO2 (n≥ 2) . B. metyl axetat và etyl fomat là đồng phân của nhau. C. C4H8O2 cĩ số đồng phân este là 4. D. Iso amyl axetat là este cĩ mùi hoa hồng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo. B. Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon khơng phân nhánh. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm gọi là phản ứng xà phịng hĩa và là phản ứng thuận nghịch. D. Chất béo là tri este của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, khơng phân nhánh. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Este là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường. B. Các este thường hầu như khơng tan trong nước. C. So với ancol và axit cĩ cùng phân tử khối thì nhiệt độ sơi và độ tan trong nước các este thường thấp hơn D. Các phân tử este cĩ thể hình thành liên kết hidro với nước. Câu 5: Các este thường cĩ mùi thơm đặc trưng. Cĩ các nhận định sau : (1) Iso amyl axetat cĩ mùi chuối chín. (3) Etyl butirat và etyl propionat cĩ mùi dứa. (2) Geranyl axetat cĩ mùi hoa hồng. (4) Benzyl axetat cĩ mùi hoa nhài. (5) Linalyl axetat cĩ mùi hoa oải hương. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Chất béo khơng tan trong nước. B. Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn cĩ cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo lỏng chủ yếu chứa các gốc axit béo chưa no. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Đơn chất X (C3H6O2) cĩ số đồng phân là 3. B. Nhiệt độ sơi tăng dần theo thứ tự: CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3. C. Số đồng phân của C4H8O2 là 4. D. Phản ứng tương tác của ancol và axit cacboxylic tạo thành este gọi là phản ứng ngưng tụ. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. (C17H35COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5 cĩ tên gọi lần lượt là tri stearin và tri olein. B. (C15H31COO)3C3H5 , (CH3COO)3C3H5 đều là chất béo. C. Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. D. Trong cơng nghiệp, phần lớn chất béo được dùng để sản xuất xà phịng. Câu 9: Phản ứng nào sau đây là khơng đúng?(Biết điều kiện các phản ứng đầy đủ, phản ứng xảy ra hồn tồn) A. (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3. B. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O → 3C17H33COOH + C3H5(OH)3. C. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 4 D. (C17H31COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H33COO)3C3H5. Câu 10: Phản ứng nào sau đây là khơng đúng?(Biết điều kiện các phản ứng đầy đủ, phản ứng xảy ra hồn tồn) A. C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 +H2O. B. CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH. C. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O. D. CH3CH2OH + NaOH → CH3CH2ONa + H2O. Câu 11: X là hợp chất hữu cơ đơn chức, cĩ cơng thức phân tử C 3H6O2. Chất X cĩ thể tham gia được phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. etyl fomat. C. Axit propylic . D. metyl fomat. Câu 12: Thủy phân este X trong mơi trường kiềm, thu được natri fomat và ancol etylic. Cơng thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 13. Chất X cĩ cơng thức phân tử là C 3H6O2 cĩ phản ứng tráng gương với dd NaOH, nhưng khơng phản ứng với Na. Cơng thức cấu tạo của X là : A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOH Câu 14: Thủy phân este E cĩ cơng thức phân tử C 4H8O2 (cĩ mặt H 2SO4 lỗng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của Y là: A. metyl propionat. B. Axit axetic. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 15: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 16: Hai chất hữu cơ X 1 và X2 đều cĩ khối lượng phân tử bằng 60 đvc. X1 cĩ khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nĩng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 17: Cho sơ đồ biến hố sau: C2H2 X Y Z CH3COOC2H5 X, Y , Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 19: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20(QG2017): Chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dungdịch NaOH lại thu được Y. Chất X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH=CH-CH3. D. HCOOCH=CH2. * Câu hỏi bài tốn: Câu 21(QG2015): Xà phịng hĩa hồn tồn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8. Câu 22: Xà phịng hố hồn tồn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nĩng. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g Câu 23(QG2017):Hỗn hợp X gồm axitaxetic và metylfomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch 300 ml NaOH 1M. Giá trị của m là A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 5 Câu 24: Xà phịng hĩa 8,8 gam etylaxetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hồn tồn, cơ cạn dd thu được chất rắn khan cĩ khối lượng là A. 3,28 g B. 8,56 g C. 10,20 g D. 8,25 g 0 Câu 25. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H 2SO4đ,t ) dư . Khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 75 %? A.13,2 gam B.17,6 gam C.23,47 gam D. 15,16 gam Câu 26: Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (cĩ axit H 2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hĩa là A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 27(QG2015): Đun 3,0 gam CH 3COOH với C 2H5OH dư (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hĩa tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. Câu 28(QG2017): Hiđro hĩa hồn tồn17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688. Câu 29: Glixerol được điều chế bằng cách đun nĩng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dd NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3g glixerol. Khối lượng NaOH cần dùng khi hiệu suất phản ứng 50% là A. 3 gam B. 6 gam C. 12 gam D. 4,6 gam. Câu 30: Xà phịng hố hồn tồn 18,1 gam chất béo cần vừa đủ 0,03 mol NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phịng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 31(QG2017): Thủy phân hồn tồn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nĩng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89 gam. B. 101 gam. C. 85 gam. D. 93 gam. Câu 32(QG2017): Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, cĩ tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy tồn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam. Câu 33(QG2017): Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hồn tồn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Cơng thức của X và Y lần lượt là A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH. Câu 34(QG2017): Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phịng hĩa hồn tồn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối cĩ tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol cĩ cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy tồn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5. Câu 35(QG2017): Đốt cháy hịa tan 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở) thu được 7,168 lít khí CO 2(đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hồn tồn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,12. B. 6,80. C. 14,24. D. 10,48.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 6 * Câu hỏi lý thuyết: Câu 36: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. B. Glucozơ là tinh thể, khơng màu, tan nhiều trong nước. C. Độ ngọt tăng dần theo thứ tư: glucozơ, saccarozơ, fructozơ. D. Nồng độ glucozơ cĩ trong máu người hầu như khơng đổi khoảng 0,01%. Câu 37: Khi nĩi về glucozơ cĩ một số nhận định sau: (1) Glucozơ là 1 monosaccarit , phân tử cĩ 6 nhĩm –OH. (2) Glucozơ cĩ nhiều trong quả nho chín nên cịn gọi là đường nho. (3) Trong mật ong, glucozơ chiếm khoảng 40%. (4) Glucozơ cho phản ứng tráng gương nên dùng để tráng ruột phích. (5) Glucozơ được đều chế bằng cách thuỷ phân tinh bột. (6) Glucozơ cĩ tính chất của ancol đa chức giống như glixerol. (7) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng thuốc tăng lực. Số nhận định đúng là: A.3 B.4. C.5. D. 6. Câu 38: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi cĩ axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; Phát biểu đúng là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 39: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều cĩ phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. (e) Trong bơng nõn cĩ gần 98% xenlulozơ. (f) Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, tan trong nước SVayde Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 40: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn cĩ vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hịa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hồn tồn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nĩng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nĩng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 41: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (b) Sự chuyển hĩa tinh bột trong cơ thể người cĩ sinh ra mantozơ (c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khĩi. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ. (e) Phân tử amilozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là: A.3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 7 B. Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 43: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, đun nĩng? A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. Câu 44: Dãy các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2SO4 đun nĩng là: A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ Câu 45: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơ B. lịng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 46: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa cĩ khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 47: Chất X cĩ các đặc điểm sau: phân tử cĩ nhiều nhĩm –OH, cĩ vị ngọt, hịa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử cĩ liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. Saccarozơ Câu 48: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 0 Câu 49: Nhĩm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t là: A. propin, ancol etylic, glucozơ B. glixerol, glucozơ, anđehit axetic. C. propin, propen, propan. D. glucozơ, propin, anđehit axetic. Câu 50: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hĩa: glucozơ → X → Y → cao su buna. Y là A. vinyl axetylen. B. ancol etylic C. but – 1-en. D. buta -1,3-dien. Câu 52: Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO Câu 53: Cho các chuyển hố sau xúctác,to Ni,to X H2O Y Y H2 Sobitol to Y 2AgNO3 3NH3 H2O Amonigluconat 2Ag 2NH4 NO3 xúctác ánhsáng Y E Z Z H2O chất diệplục X G X, Y và Z lần lượt là : A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic B. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit D. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic Câu 54: Chỉ dùng Cu(OH)2 cĩ thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. Glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. Lịng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). C. Saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. D. Glucozơ, lịng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. Câu 55(QG2015): Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q Chất X Y Z T Q
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 8 Thuốc thử khơng đổi Khơng đổi khơng đổi khơng đổi khơng đổi Quỳ tím màu màu màu màu màu Dung dịch AgNO /NH , đun khơng cĩ khơng cĩ khơng cĩ 3 3 Ag Ag nhẹ kết tủa kết tủa kết tủa Cu(OH) dung dịch dung dịch Cu(OH) Cu(OH) Cu(OH) , lắc nhẹ 2 2 2 2 khơng tan xanh lam xanh lam khơng tan khơng tan kết tủa Khơng cĩ khơng cĩ khơng cĩ khơng cĩ Nước brom trắng kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic * Mức độ vận dụng: Câu 56: Cho 100ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 3,24 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,15M. D. 0,02M. Câu 57 : Cho m gam glucozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đun nĩng), thu được 12,96 gam Ag. Giá trị của m là A. 6,48. B. 10,8. C. 21,6. D. 18,0. Câu 58: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 27,3 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 16,2 gam. B. 20,25 gam. C. 33,75gam. D. 1,44 gam. Câu 59 : Lên mem 45g glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng là 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,6lits. B. 8,96 lít. C. 4,48lits. D. 11,2 lít. Câu 60: Lên men dung dịch chứa 24 gam glucozơ thu được 9,2 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: A. 60% B. 40% C. 80% D. 75% Câu 61: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 71,9 B. 46,0 C. 23,0 D. 57,5 Câu 62: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5 Câu 63: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vơi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vơi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 64: Thuỷ phân hồn tồn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nĩng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. Câu 65: Thơng thường nước mía chứa 13% saccarozơ. Nếu tinh chế 1 tấn nước mía trên thì lượng saccarozơ thu được là (biết hiệu suất tinh chế đạt 80%) A. 105 kg B. 104 kg C. 110 kg D. 114 kg Câu 66: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là B. 60B. 24 C. 36D 40
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 9 Câu 67: Thể tích dung dịch HNO 3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít. Câu 68: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60 B. 24 C 36 D. 40 Câu 69: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn. Câu 70: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,0 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg Câu 71: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 550.B. 810.C. 650.D. 750. Câu 72: Lấy m gam tinh bột len men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ lượng CO2 sinh ra cho đi qua dd Ca(OH)2 thu được 200g kết tủa, đun nĩng dung dịch nước lọc thu được them 200 gam kết tủa nữa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 75%. Giá trị m là: A. 732g. B. 648g. C. 273g D. 864g. Câu 73: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng pứ lên men với hiệu suất tồn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vơi trong 330g kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vơi trong ban đầu là 132g. Giá trị m là A. 297. B. 405. C. 486. D. 324. Câu 74: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho tồn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A.0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol Câu 75: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong mơi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hịa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đĩ cho tồn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 6,480B. 9,504 C. 8,208D. 7,776.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 10 BÀI KIỂM TRA SỐ 02 MƠN: HĨA 12CB Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A6 BẢNG LÀM BÀI : 1. A B C D 11. A B C D 2 A B C D 12. A B C D 3. A B C D 13. A B C D 4. A B C D 14. A B C D 5. A B C D 15. A B C D 6. A B C D 16. A B C D 7. A B C D 17. A B C D 8. A B C D 18. A B C D 9. A B C D 19. A B C D 10. A B C D 20. A B C D Số câu đúng: Điểm: Thí sinh hãy chọn câu trả lời đúng và tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: Trong mật ong hàm lượng fructozơ chiếm khoảng A. 20%. B. 30%. C.40%. D. 50%. Câu 2: Tên gọi nào sau đây là sai ? A. CH3OOCCH3 metyl axetat. D. CH3COOH axit axetic. C. CH2=CH-COOCH3 metyl acrylic. D. CH2=CH-COOCH3 vynyl axetat. Câu 3: Este nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc? A.HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 4: Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. CTCT của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D.CH 3COOCH3. Câu 5: Số đồng phân este ứng với CTPT C3H6O2 là A.2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6: Fructozơ là một loại monosaccarit cĩ nhiều trong mật ong, cĩ vị ngọt sắc. Cơng thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6.B. (C 6H10O5)n.C. C 2H4O2. D. C12H22O11. Câu 7: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, cĩ nhiều trong gỗ, bơng nõn. Cơng thức của xenlulozơ là: A. (C6H10O5)n. B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. C2H4O2. Câu 8: Cho 0,9 gam glucozơ (C 6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 0,54.B. 1,08.C. 2,16.D. 1,62. Câu 9: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thuđược 4,32 gam Ag. Giá trị của m là: A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Axit axetic và metyl fomat là đồng phân của nhau. C. C3H6O2 cĩ số đồng phân este là 2.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 11 D. Glucozơ và mamtozơ đồng phân của nhau. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo. B. Axit oleic và axit oxalic đều là axit béo. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm gọi là phản ứng xà phịng hĩa và là phản ứng một chiều. D. Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng dd AgNO3/NH3. Câu 12: Đun 6,0 gam CH 3COOH với 6,0 gam C 2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hĩa tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. Câu 13: Cho các chất sau: Tristearin, saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, tinh bột. Số chất tham gia pư thủy phân là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hĩa: Glucozơ → X → Y → cao su buna. X là A. vinyl axetylen. B. ancol etylic C. but – 1-en. D. buta -1,3-dien. Câu 15 : Cho m gam glucozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đun nĩng), thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 48. B. 18. C. 72. D. 36. Câu 16: Cho 27gam glucozơ tác dụng vừa đủ với H 2 (xt:Ni) phản ứng kết thúc thu được m gam sobitol với hiệu suất 80%. Giá trị m là A. 27,300 gam. B. 21,84 gam. C. 34,125gam. D. 14,450 gam. Câu 17: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60 B. 24 C 36 D. 40 Câu 18: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. saccarozơ, axit axetic, glucozơ. B. lịng trắng trứng, fructozơ, ancol etylic. C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, glucozơ, ancol etylic. Câu 19: Cho các dung dịch sau: ancol etylic, fructozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, axetilen, tinh bột, etyl fomat. Số lượng dung dịch cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 0 Câu 20: Nhĩm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t là: A. ancol etylic, glucozơ, tinh bột, axetilen. B. glixerol, glucozơ, anđehit axetic, axetilen. C. glucozơ, mantozơ, axetilen, metyl fomat. D. glucozơ, axit axetic, anđehit axetic, etyl fomat. Câu 21: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tinh bột khơng tan trong nước lạnh. (b) Tinh bột và mantozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hịa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hồn tồn saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nĩng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Kết quả thí nghiệm của các dd X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Khơng đổi màu Y Dd I2 Cĩ màu xanh tím Z Cu(OH)2 Cĩ màu tím T Nước Brom Mất màu dung dịch Brom Các dd X, Y, Z, T lần lượt là: A. Metyl fomat, hồ tinh bột, lịng trắng trứng, glucozơ. B. Axit axetic, xenlulozơ, lịng trắng trứng, fructozơ. C. Lịng trắng trứng, metyl fomat, hồ tinh bột, glucozơ.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 12 D. glucozơ, hồ tinh bột,lịng trắng trứng, metyl fomat. Câu 23 : Lên mem 45g glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng là 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,6lit. B. 8,96 lít. C. 4,48lit. D. 11,2 lít. Câu 24: Thủy phân hồn tồn 89 gam chất béo bằng 12gam NaOH, đun nĩng, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 91,8 gam. B. 10,1 gam. C. 85,0 gam. D. 98,1 gam. Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metylfomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch 500 ml NaOH 1M. Giá trị của m là A. 27. B. 18. C. 12. D. 30. Câu 26: Este X khơng no, mạch hở, cĩ tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phịng hố tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Cĩ bao nhiêu CTCT phù hợp với X? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 27: Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dd NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8g hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc, ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, cĩ tỷ khối so với Y là 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 6,0g. B. 6,4g. C. 4,6g. D. 9,6g. Câu 28: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (a) X + 2NaOH X1 + 2X2. (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4. t0 ,xt t0 ,xt (c) nX3 + nX4 poli(etylen terephtalat) + 2nH2O. (d) X2 + CO X5. 0 H2SO4đặc, t (e) X4 + 2X5 X6 + 2H2O. Cho biết: X là este cĩ CTPT C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 118. B. 132. C. 104. D.146. Câu 29: Thủy phân hồn tồn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hồn tồn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D.22,15. Câu 30: Thủy phân hồn tồn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H 2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 0,04. B.0,08. C. 0,20. D. 0,16. Câu 74: Hỗn hợp E gồm bốn este đều cĩ cơng thức C8H8O2 và cĩ vịng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nĩng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho tồn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D.20,40. Câu 79: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức.Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic khơngno, đơn chức (phân tử cĩ 2 liên kết pi). Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O 2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hồn tồn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp 3 muối, trong đĩ tổng khối lượng muối của 2 axit no là a gam. Giá trị của a là A. 13,20. B. 20,60. C.12,36. D. 10,68. Câu 64: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hồn tồn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 13 trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A.25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30. Câu 64: Thủy phân hồn tồn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hồn tồn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D.17,72. CHUYÊN ĐỀ 2: AMIN-AMINO AXIT-PEPTIT-POLIME * Câu hỏi lý thuyết: Câu 1: Cho amin cĩ cấu tạo: C6H5-NH2 . Chọn tên gọi đúng? A. Benzyl amin B. Propyl amin C. Phenyl amin D. Alanin. Câu 2(QG2017) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu tím.B. cĩ kết tủa trắng. C. cĩ bọt khí thốt ra.D. xuất hiện màu xanh. Câu 3(QG2017) Cơng thức phân tử của đimetylamin là A. C2H8N2. B. C2H7N. C. C4H11N D. C2H6N2. Câu 4: Số đồng phân amin bậc I cĩ cơng thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 5:Trong các amin sau: (2) H N-CH -CH -NH CH -CH-NH 2 2 2 2 (1) 3 2 CH3 (3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc 1 là A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). Câu 6(QG2017): Hợp chất NH2–CH2 – COOH cĩ tên gọi là: A. Valin. B. Lysin. C. Alanin D. Glyxin Câu 7(QG2017): Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhĩm A. NO2.B. NH 2.C. COOH. D. CHO. Câu 8(QG2017): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Glyxin. B. Metyl amin. C. Anilin. D. Glucozơ. Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit. C. anilin, aminiac, natri hidroxit. D. metyl amin , amoniac, natri hidroxit . Câu 10: Hợp chất nào sau đây khơng phải là aminoaxit? A. H2N - CH2 - COOH B. CH3 – CH(NH2) - COOH C. CH3 - CH2 - CO - NH2 D. HOOC - CH2 - CH(NH2)- COOH. Câu 11:Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH. Câu 12: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt cĩ cơng thức cấu tạo là A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH. C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa. Câu 13: Alanin tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? A. C2H5OH, HCl, NaOH, O2 B. NaOH, CH3COOH, H2, NH3. C. C2H5OH, Cu(OH)2, Br2, Na D. Fe, Ca(OH)2, Br2, H2. Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A. Phân tử các amino axit chỉ cĩ một nhĩm –NH2 và một nhĩm -COOH. B. Dung dịch của các amino axit đều khơng làm đổi màu quì tím.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 14 C. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quì tím. D. Các amino axit đều chất rắn ở nhiệt độ thường. Câu 15: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta cĩ thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch KOH và CuO. B. dung dịch KOH và dung dịch HCl C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3 D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 Câu 16:Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử cĩ 3 liên kết peptit. B. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau. C. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau. D. cĩ 2 liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc α-amino axit. Câu 17: Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 18: Thủy phân hồn tồn peptit sau, thu được bao nhiêu amino axit ? NH2 – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH | | CH2COOH H2C – C6H5 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. Câu 20(QG2017): Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Al. Số chất tham gia pư thủy phân là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 21: Khi nĩi về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết của nhĩm CO với nhĩm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Trong protein luơn luơn chứa nguyên tố nitơ D. Thủy phân hồn tồn protein đơn giản thu được các -amino axit. Câu 22(QG2017): Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (c), (b), (a).B. (a), (b), (c).C. (c), (a), (b).D. (b), (a), (c). Câu 23: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4. B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4. C. 5 < 1 < 2 < 4 <3. D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5. Câu 24: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), natri phenolat, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 25 (QG2017): Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong mơi trường axit là A. 4.B. 2.C. 1.D. 3. Câu 26 (QG2017): Cho các phát biểu sau: (a) Dd lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nĩng. (b) Trong phân tử lysin cĩ một nguyên tử nitơ. o (c) Dd alanin là đổi màu quỳ tím. (d) Triolein cĩ pư cộng H2 (xúc tác Ni, t ). (e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. (g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 2.C. 1.D. 3. Câu 27: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hĩa xanh? A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 15 Câu 28: Cho sơ đồ biến hĩa sau: Alanin NaOH X HCl Y. Chất Y là chất nào sau đây ? A. CH3-CH(NH2)-COONa B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-H(NH3Cl)COONa Câu 29(QG2017): Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 30: Cĩ bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 31: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 32: Các hiện tượng nào sau đây mơ tả khơng chính xác? A. Nhúng quì tím vào dung dịch etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh. B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khĩi trắng. C. Nhỏ vài giọt nước brơm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy cĩ kểt tủa trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Câu 33(QG2017): Phát biểu nào sau đây sai ? A. Dd axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Dd lysin khơng làm đổi màu phenolphtalein. D. Anilin td với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng. Câu 34: Cĩ các d.dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), ClH3N–CH2COOH, H2N–CH2CH2CH(NH)COOH, H2N–CH2COONa, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch cĩ pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 35: Cho ba dung dịch cĩ cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 36: Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A.1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 37: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; cịn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 Câu 38(QG2017): Cho các chất sau: Fructozơ, Glucozơ, Etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 39(QG2017): Thủy phân hồn tồn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 40(QG2017): Thủy phân khơng hồn tồn peptit Y mạch hở, thu được hh sp trong đĩ cĩ chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hồn tồn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của Y là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 41(QG2017): Cho các phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. (b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (c) Saccarozơ và glucozơ đều cĩ pư tráng bạc. (d) Hiđro hĩa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin. (e) Triolein và protein cĩ cùng thành phần nguyên tố. (f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khĩi.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 16 Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 42(QG2017): Cho các phát biểu sau: (a) Trong một phân tử triolein cĩ 3 liên kết . (b) Hiđro hố hồn tồn chất béo lỏng (xúc tác Ni, to), thu được chất béo rắn. (c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khĩi. (d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ. (e) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước. (e) Thuỷ phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 2.C. 4.D. 5. Câu 43: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và khơng làm mất màu dung dịch Br2 cĩ cơng thức cấu tạo là A. HCOOH3N–CH2CH3. B. CH2=CH–COONH4. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2. Câu 44: Cĩ 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. giấy quì tím. B. nước brom. C. dd NaOH. D.dd phenolphtalein. Câu 45: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. Câu 46: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch cĩ thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 47: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy cĩ khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 48: Cĩ bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với cơng thức phân tử C5H13N? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 49(QG2017): Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước. (c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit. (d) Các este bị thủy phân trong mơi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (e) Tất cả các peptit đều cĩ phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (f) Dung dịch saccarozơ khơng tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 50(QG2017):Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân khơng hồn tồn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đĩ cĩ Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng khơng cĩ Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val Câu 51(QG2017): Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit X mạch hở, thu được hh sp trong đĩ cĩ Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Val-Phe.B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala.D. Gly-Ala-Phe-Val. Câu 52(QG2017): Thuỷ phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thuỷ phân khơng hồn tồn X, thu được hh sp trong đĩ cĩ Ala- Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly. C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 17 Câu 53(QG2017): Kết quả thí nghiệm của các dd X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh Y Dd I2 Cĩ màu xanh tím Z Cu(OH)2 Cĩ màu tím T Nước Brom Kết tủa trắng Các dd X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, hồ tinh bột, lịng trắng trứng, anilin. B. Anilin, etylamin, lịng trắng trứng, hồ tinh bột. C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lịng trắng trứng. D. Etylamin, lịng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. Câu 54(QG2017): Kết quả thí nghiệm của các dd X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dd AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Màu xanh lam T Nước brom Kết tủa trắng Các dd X, Y, Z, T lần lượt là: A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat. B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin. Câu 55(QG2017): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bẳng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu hồng Y Dung dịch I2 Cĩ màu xanh tím Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. B. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin. C. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic * Mức độ vận dụng: Câu 56: Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 g kết tủa trắng. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là A. 4,5. B. 9,3. C. 46,5. D. 4,65. Câu 57: Cho anilin tác dụng với vừa đủ với dd chứa 24 gam brom thu được m (gam) kết tủa trắng. Giá trị của m là: A. 16,8 g. B. 16,5 g. C. 15,6 g. D. 15,7 g. Câu 58: Cho 4,5 gam anilin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 9,55 gam. B. 8,15 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 59(QG2017): Cho 30 gam hh hai amin đơn chức td vừa đủ với V ml dd HCl 1,5M, thu được dd chứa 47,52 gam hh muối. Giá trị của V là A. 160. B. 720. C. 329. D. 320. Câu 60: Cho 2,25 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 0,1M. CT của X là: A. CH3NH2. B. C3H7NH2. C. C4H9NH2. D. C2H5NH2. Câu 61: Cho 5,9 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với lượng dư dd HCl thu được 9,55g muối. CT của X là: A. CH3NH2. B. C3H7NH2. C. C4H9NH2. D. C2H5NH2.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 18 Câu 62(QG2017): Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Cơng thức phân tử của 2 amin là A. C3H9N và C4H11N B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N. Câu 63 (TNTHPT 2013) : Đốt cháy hồn tồn m gam C 3H7NH2 thu được sản phẩm gồm H 2O, CO2 và 11,2 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là A. 59,0. B. 45. C. 57. D. 31. Câu 64: Đốt cháy hồn tồn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 (l) CO 2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là : A. 0 ,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol. Câu 65: Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C2H7N Câu 66(QG2017): Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N. Câu 67(QG2017): Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N. Câu 68: Cho m gam alanin tác dụng với vừa đủ với dd NaOH thu được 11,1 gam muối. Giá trị của m là A. 9,8 g. B. 7,5 g. C. 8,9 g. D. 10,3 g. Câu 69(QG2017): Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2. Câu 70: Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Cơng thức của A cĩ dạng: A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D.(H2N)2R(COOH)2 Câu 71: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Cơng thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 72: A là một α-amino axit chỉ chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH. Cho 3 g A tác dụng với NaOH dư được 3,88 g muối. A là A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 73: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dd NaOH, đun nĩng thu được khí Y và dung dịch Z. Cơ cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3. Câu 74:Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lit CO2 ; 0,56 lit N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ muối C2H4O2NNa. Cơng thức cấu tạo của X là A. H2NCH2COOC3H7 B. H2NCH2COOCH3 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOC2H5 Câu75(QG2017): Hh X gồm amino axit Y (cĩ dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dd chứa 0,04 mol HCl, thu được dd Z. Dd Z pư ứng vừa đủ với dd gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dd chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là A. 117. B. 75. C. 89. D. 103. Câu 76: Peptit A được tổng hợp từ một loại monome duy nhất là glyxin cĩ phân tử khối = 456. Số mắc xích của phân tử peptit A là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 19 Câu 77: cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt và dd Y. Cơ cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 12,5. C. 15,3. D. 21,8. Câu 78: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nĩng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 8,9 gam. B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam. Câu 79(QG2017): Cho m gam hh X gồm axit glutamic và valin td với dd HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X td với dd NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các pư xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75. Câu 80(QG2017): Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250. * Câu hỏi lý thuyết: Câu 81: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 82: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 83: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 84: Tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Tính đàn hồi B. Khơng thấm khí và nước. C. Khơng tan trong xăng và benzen D. Khơng dẫn điện và nhiệt Câu 85: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su clopren B. Cao su isopren C. Cao su buna D. Cao su buna-N Câu 86: PVC được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. Trùng hợpB. Trùng ngưngC. Trao đổiD. Axit – bazơ\ Câu 87: Tơ đươc sản xuất từ xenlulozơ là A. Tơ nilon-6,6B. Tơ tằmC. Tơ capronD. Tơ visco Câu 88: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo? A. Tơ visco.B. Tơ capron.C. Nilon -6,6. D. Tơ tằm. Câu 89: Teflon là tên của một polime được dùng làm: A. chất dẻoB. tơ tổng hợpC. cao su tổng hợp D. keo dán Câu 90: Cao su lưu hĩa là polime cĩ cấu trúc dạng? A. mạch thẳng B. mạch phân nhánh C. mạng khơng gian D. mạng phân tử Câu 91: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp cĩ thể kéo thành sợi dài và mảnh gọi là: A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ D. Sợi. Câu 92(QG2017): Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên ? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6. Câu 93(QG2017): Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. Câu 94(QG2017): Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 95(QG2017): Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli (etylen terephtalat). B. Poli acrilonnitrin C. PoliStiren D. Poli (metyl metacrylat). Câu 96: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ nilon-6,6 là : A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 97: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 20 Câu 98: Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên? A. PE, PVC, tinh bột,cao su thiên nhiên B. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên C. Capron, nilon-6, PE D. Xenlulozơ, PE, capron Câu 99: Nilon-6,6 là A. hexacloxiclohexan B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđi amin C. poliamit của axit aminocaproic D. poli este của axit ađipic và etylenglicol Câu 100: Bản chất hĩa hoc của các loại tơ nylon là A. XenlulozơB. PoliamitC. PoliesteD. Poliamit Câu 101: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. Buta- 1,2-đien B. Buta- 1,3-đien C. 2- metyl buta- 1,3-đien D. Buta- 1,4-đien Câu 102: Hai polime đều cĩ cấu trúc mạng khơng gian là A. nhựa rezit, cao su lưu hĩa. B. amilopectin, glicozen. C. nhựa rezol, nhựa rezit. D. cao su lưu hĩa, keo dán epoxi. Câu 103: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 104: Chất nào dưới đây khơng cho phản ứng trùng ngưng? A. Axit aminoaxeticB. Axit -aminocaproic C. Axit acrylicD. Axit -aminoenantoic Câu 105: Bản chất hĩa học của sợi bơng là A. XenlulozơB. PoliesteC. ProteinD. Poliamit Câu 106: Đặc điểm của tơ poliamit là A. Dai, đàn hồi, ít thấm nước, chịu nhiệtB. Bền về mặt cơ học lẫn hĩa học C. Dai, đàn hồi, bền về mặt hĩa họcD. Dai, kém bền về nhiệt và hĩa học. Câu 107: Tơ poliamit là những polime tổng hợp cĩ chứa nhiều nhĩm A. Amit –CO –NH – trong phân tử.B. –CO – trong phân tử. C. –NH – trong phân tử.D. –CH(CN) – trong phân tử Câu 108: Khi phân tích cao su buna ta được monome nào sau đây? A. Butađien B. Isopren C. Buta-1,3- đien D. Buten Câu 109: Thành phần chính của nhựa bakelit là: A. Polistiren B. Poli(vinyl clorua) C. Nhựa phenolfomandehit D. Poli(metylmetacrilat) Câu 110: Trong sơ đồ phản ứng sau: X → Y → cao su buna. X,Y lần lượt là? A. buta-1,3- đien ; ancol etylic B. ancol etylic; buta-1,3- đien C. axetilen; buta-1,3- đien D. ancol etylic; axetilen Câu 111: Poli (butađien-stiren) được điều chế bằng phản ứng? A. trùng hợp B. trùng ngưng C. đồng trùng hợp D. đồng trùng ngưng Câu 112: Monome dùng để điều chế ra teflon cĩ cơng thức phân tử A. C4H6O2 B. C2H3ClC. C 2F4 D. C5H10 Câu 113: Tìm phát biểu sai: A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozo C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp D. Tơ hĩa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ hỗn hợp Câu 114: Cĩ các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bơng; amoniaxetat; nhựa novolac . Trong các chất trên, cĩ bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng cĩ chứa nhĩm –NH-CO-? A. 5B. 4C. 3D. 6 * Mức độ vận dụng: Câu 115: Trùng hợp m kg etilen thu được 2,8 kg Polietilen(PE), hiệu suất phản ứng 80%. Giá trị của m là A. 3,5 kg B. 2,24kg.C. 5,3kg.D. 2,8 kg. Câu 116: Trùng hợp 16,8 lít C2H4 (đkc) được 16,8 gam PE. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 21 A. 100%B. 80%C. 75%D. 60% Câu 117. Một loại polietylen cĩ phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đĩ xấp xỉ A. 920 B. 1230 C. 1529 D. 1786 Câu 118: Polime X cĩ phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là A. PE. B. PP. C. PVC D. Teflon. Câu 119: Một loại tinh bột cĩ khối lượng phân tử khoảng 200.000 đến 1.000.000 đvC .Vậy số mắt xích trong phân tử tinh bột khoảng : A. 2314 đến 6137 B. 600 đến 2000 C. 2134 đến 3617 D. 1234 đến 6173 Câu 120: Người ta cĩ thể điều chế cao su buna từ gỗ theo sơ đồ các quá trình chuyển hố và hiệu suất giả thiết như sau : Gỗ h 35% glucozơ h 80% ancol etylic h 60% butađien – 1,3 h 100% cao su buna. Biết rằng gỗ chứa 75% xenlulozơ. Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là A. 17,86 tấn B. 23,81 tấnC. 25,51 tấnD. 236,46 tấn. BÀI KIỂM TRA SỐ 03 MƠN: HĨA 12CB Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A6 BẢNG LÀM BÀI : 1. A B C D 11. A B C D 2 A B C D 12. A B C D 3. A B C D 13. A B C D 4. A B C D 14. A B C D 5. A B C D 15. A B C D 6. A B C D 16. A B C D 7. A B C D 17. A B C D 8. A B C D 18. A B C D 9. A B C D 19. A B C D 10. A B C D 20. A B C D Số câu đúng: Điểm: Thí sinh hãy chọn câu trả lời đúng và tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: Số amin bậc một cĩ cùng cơng thức phân tử C3H9N là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 2: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên ? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6. Câu 3: Phát biểu nào sau đây KHƠNG đúng? A.Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhĩm amin. C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon cĩ thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm. D.Amin cĩ từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc amin bậc 3? A. C2H5-NH2. B. (CH3)3N. C. CH3-NH-CH3. D. CH3-NH2. Câu 5: Phần trăm khối lượng của nitơ cĩ trong anilin là A. 18,67%. B. 12,96%. C. 15,73%. D. 15,05%. Câu 6: Phát biểu KHƠNG đúng là
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 22 + - A. Trong dung dịch H2N-Ch2COOH cịn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực NH3-CH2-COO . B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhĩm amino và nhĩm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và cĩ vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm quì tím đổi thành màu xanh? A. dd glyxin. B. Dd alanin. C. Dd lysin. D. Dd valin. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric B. Axit α, -điaminocaproic. C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic. Câu 9: Trong các dung dịch sau: CH3CH2NH2, H2NCH2COOH, H2NCH2CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 10: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 11: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 12: Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2. Câu 13: Cho 30 gam hh hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl 3M, thu được dd chứa 47,52 gam hh muối. Giá trị của V là A. 160. B. 720. C. 329. D. 320. Câu 14 (ĐH KHỐI B -2011): Cho ba dung dịch cĩ cùng nồng độ mol : (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 15: Cho 3,1 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với lượng dư dd HCl thu được 6,75g muối. CT của X là: A. CH3NH2. B. C3H7NH2. C. C4H9NH2. D. C2H5NH2. Câu 16 : Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Cơng thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 17: Đốt cháy hồn tồn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 (l) CO 2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là : A. 0 ,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) CH3CH(NH2)-COOH gọi là anilin. (b) Anilin tác dụng với dung dịch Brom cho kết tủa trắng. (c) Tính bazơ giảm dần từ : C6H5NH2, NH3, CH3-NH2. (d) Thủy phân protein đến cùng thu được các α-aminoaxit. (e) Tất cả các peptit đều cĩ phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (f) Nicotin là chất độc cĩ trong cây thuốc lá. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 19: Kết quả thí nghiệm của các dd X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dd AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Màu xanh lam T Nước brom Kết tủa trắng Các dd X, Y, Z, T lần lượt là:
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 23 A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat. B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin. Câu 20: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250. CHUYÊN ĐỀ 3: HĨA HỮU CƠ 11 ĐẠI CƯƠNG HĨA HỌC HỮU CƠ Câu 1: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. cĩ thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hĩa học chủ yếu là liên kết cộng hố trị. 4. liên kết hố học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khĩ cháy. 6. phản ứng hố học xảy ra nhanh. Nhĩm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. Câu 2: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau : A. Hai chất đĩ giống nhau về cơng thức phân tử và khác nhau về cơng thức đơn giản nhất. B. Hai chất đĩ khác nhau về cơng thức phân tử và giống nhau về cơng thức đơn giản nhất. C. Hai chất đĩ khác nhau về cơng thức phân tử và khác nhau về cơng thức đơn giản nhất. D. Hai chất đĩ cĩ cùng cơng thức phân tử và cùng cơng thức đơn giản nhất. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hĩa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hĩa trị. B. Các chất cĩ cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhĩm -CH2- là đồng đẳng của nhau. C. Các chất cĩ cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết và một liên kết . Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau khơng theo một thứ tự nhất định. B. Các chất cĩ thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhĩm -CH 2-, do đĩ tính chất hĩa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất cĩ cùng cơng thức phân tử nhưng khác nhau về cơng thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau cĩ cùng cơng thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. Câu 5: Phát biểu khơng chính xác là: A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hĩa học. B. Các chất cĩ cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. C. Các chất là đồng phân của nhau thì cĩ cùng cơng thức phân tử. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết . Câu 6: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hĩa CuO người ta thấy thốt ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 24 A. X chắc chắn chứa C, H, N và cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn cĩ chứa C, H, cĩ thể cĩ N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 7: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là: A. Y, T.B. X, Z, T.C. X, Z.D. Y, Z. Câu 8: Cho các chất sau : CH2=CH-C≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CH- CH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 9: Hợp chất hữu cơ nào sau đây khơng cĩ đồng phân cis-trans ? A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en. Câu 10: Vitamin A cơng thức phân tử C20H30O, cĩ chứa 1 vịng 6 cạnh và khơng cĩ chứa liên kết ba. Số liên kết đơi trong phân tử vitamin A là A. 7.B. 6.C. 5.D. 4. Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO 2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với khơng khí khơng vượt quá 4. Cơng thức phân tử của A là: A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N. Câu 12: Oxi hĩa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là: A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%. C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%. o Câu 13: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0 C và 2 atm. Nếu hĩa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127 o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT của X là: A. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N. Câu 14: Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N 2 và O2 trong đĩ oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. X cĩ cơng thức là: A. C2H5NH2.B. C 3H7NH2.C. CH 3NH2.D. C 4H9NH2 Câu 15: Đốt cháy hồn tồn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O 2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và cĩ 70,92 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình cĩ thể tích 1,344 lít (đktc). Cơng thức phân tử của X là: A. C2H5O2N.B. C 3H5O2N.C. C 3H7O2N.D. C 2H7O2N. HIĐROCACBON NO Câu 1: Hợp chất hữu cơ X cĩ tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Cơng thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 2: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan.B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D.1-clo-3-metylbutan. Câu 3: Khi clo hĩa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đĩ là: A. 2,2-đimetylpropan.B. 2-metylbutan. C. pentan.D.2-đimetylpropan. Câu 4: khi clo hĩa một ankan cĩ cơng thức phân tử C 6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đĩ là: A. 2,2-đimetylbutan.B. 2-metylpentan.C. n-hexan.D.2,3đimetylbutan. Câu 5: Khi cho ankan X (trong phân tử cĩ phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3-metylpentan.B. 2,3-đimetylbutan.C. 2-metylpropan.D. butan. Câu 6: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo cĩ chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là A. 2,2-đimetylpropan.B. 2-metylbutan. C. pentan.D. etan.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 25 Câu 7: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl 2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e) A. (a), (e), (d).B. (b), (c), (d).C. (c), (d), (e).D. (a), (b), (c), (e), (d) Câu 8:Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít.D. 3,92 lít. Câu 9: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là: A. 5,60.B. 3,36.C. 4,48.D. 2,24. Câu 10: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Cơng thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C2H6.B. C 2H6 và C3H8.C. C 3H8 và C4H10.D. C 4H10 và C5H1 HIĐROCACBON KHƠNG NO Câu 1: Anken X cĩ đặc điểm: Trong phân tử cĩ 8 liên kết xích ma. CTPT của X là A. C2H4. B. C 4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 2: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2- en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. (3) và (4).B. (1), (2) và (3).C. (1) và (2).D. (2), (3) và (4). Câu 3: Hợp chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en.B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en.D. 2,3- đimetylpent-2-en. Câu 4: Những hợp chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học (cis-trans) ? CH 3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V). A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V).C. (III), (IV).D. (II), III, (IV), (V). Câu 5: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH 2Br-CH2-CH2-CH2Br . C. CH3-CH2-CHBr-CH3.D. CH 3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 6: Anken C4H8 cĩ bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. Câu 7: Cĩ bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đĩ tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. Câu 8: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là A. 3-etylpent-2-en.B. 3-etylpent-3-en.C. 3-etylpent-1-en.D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 9: Oxi hố etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K 2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH.D. C 2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 10: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là: A. 25% và 75%.B. 33,33% và 66,67%.C. 40% và 60%.D. 35% và 65%. Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp cĩ thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là: A. 50%.B. 40%. C. 70%.D. 80%. Câu 12: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X cĩ đồng phân hình học. CTCT của X là: A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2. Câu 13: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A. but-1-en.B. but-2-en.C. Propilen.D. Xiclopropan. Câu 14: Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là: A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít. Câu 15: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 26 Câu 16: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01.B. 0,01 và 0,09.C. 0,08 và 0,02.D. 0,02 và 0,08. Câu 17: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đĩ M Z = 2MX. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là: A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam. Câu 18: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau. Phần 1: đốt cháy hồn tồn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hố rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ? A. 1,12 lít.B. 2,24 lít.C. 4,48 lít.D. 3,36 lít. Câu 19: m gam hỗn hợp gồm C 3H6, C2H4 và C2H2 cháy hồn tồn thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Nếu hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 2,24.C. 4,48. D. 1,12. Câu 20: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO 4 1M trong mơi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng A. 11,625 gam.B. 23,25 gam.C. 15,5 gam.D. 31 gam. Câu 21: Để khử hồn tồn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 22: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đĩ khối lượng phân tử Z gấp đơi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 23: Hỗn hợp X cĩ tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 24: Hợp chất nào trong số các chất sau cĩ 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien.B. Penta-1,3- đien.C. Stiren.D. Vinyl axetilen. Câu 25: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2.B. CH 3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2.D. CH 3CH=CBrCH3. Câu 26: Chất nào sau đây khơng phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.B. CH 2BrC(CH3)=CHCH2Br. C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br.D. CH 2=C(CH3)CHBrCH2Br. Câu 27: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna cĩ cấu tạo là ? A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.B. (-CH 2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.D. (-CH 2-CH2-CH2-CH2-)n. Câu 28: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren cĩ cấu tạo là A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n .C. (-CH 2-C(CH3)-CH=CH2-)n . B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.D. (-CH 2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n . Câu 29: Cĩ bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A. 3. B. 2.C. 4. D. 1. Câu 30: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin cĩ số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều cĩ đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy khơng cĩ đồng phân. D. Butin cĩ 2 đồng phân vị trí nhĩm chức. Câu 31: Cho dãy chuyển hố sau: CH4 A B C Cao su buna. Cơng thức phân tử của B là A. C4H6.B. C 2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. Câu 32: Chất nào sau đây khơng điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2.B. CH 4.C. Al 4C3.D. CaC 2. Câu 33: Để làm sạch etilen cĩ lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư.B. dd KMnO 4 dư.C. dd AgNO 3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 cĩ trong X là A. 40%. B. 20%.C. 25%.D. 50%.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 27 Câu 35: Hỗn hợp X cĩ tỉ khối so với H 2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hĩa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ 3 trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 37: Đun nĩng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) cĩ tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 38: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nĩng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. Câu 39: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 cĩ 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là: A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít. C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít.D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít. Câu 40: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nĩng X với bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là A. 39,6 và 23,4.B. 3,96 và 3,35. C. 39,6 và 46,8.D. 39,6 và 11,6. HIĐROCACBON THƠM Câu 3: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. C. Chỉ cĩ 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ cĩ 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 4: Cơng thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là: A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8. Câu 5: Cơng thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với naptalen, giá trị của n và a lần lượt là: A. 10 và 5. B. 10 và 6. C. 10 và 7. D.10 và 8. Câu 6: (CH3)2CHC6H5 cĩ tên gọi là: A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen.D. đimetylbenzen. Câu 7: iso-propyl benzen cịn gọi là: A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. Câu 8: Một ankylbenzen A cĩ cơng thức C9H12, cấu tạo cĩ tính đối xứng cao. Vậy A là: A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen. C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen. Câu 9: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4). Câu 10: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A. Gây hại cho sức khỏe. B. Khơng gây hại cho sức khỏe. C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D.Tùy thuộc vào nhiệt độ cĩ thể gây hại hoặc khơng gây hại. Câu 11: Tính chất nào sau đây khơng phải của ankyl benzen A. Khơng màu sắc. B. Khơng mùi vị. C. Khơng tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ. Câu 12: Tính chất nào khơng phải của benzen o A. Tác dụng với Br2 (t , Fe). B. Tác dụng với HNO 3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). Câu 13: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khĩ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 14: Stiren khơng phản ứng được với những chất nào sau đây ? o A. dd Br2. B. khơng khí H2 ,Ni,t . C. dd KMnO4. D. dd NaOH. Câu 15: Ứng dụng nào benzen khơng cĩ:
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 28 A. Làm dung mơi. B. Tổng hợp monome. C. Làm thuốc nổ. D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm.\ Câu 16: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen. Câu 17: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br 2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd). Câu 18: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H 2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là: A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04. Câu 19: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H 2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 15,654. B. 15,465. C. 15,546. D. 15,456. Câu 20: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H 2O và 30,36 gam CO2. Cơng thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C6H6 ; C7H8. B. C 8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. BÀI KIỂM TRA SỐ 04 MƠN: HĨA 12CB Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A6 BẢNG LÀM BÀI : 1. A B C D 11. A B C D 2 A B C D 12. A B C D 3. A B C D 13. A B C D 4. A B C D 14. A B C D 5. A B C D 15. A B C D 6. A B C D 16. A B C D 7. A B C D 17. A B C D 8. A B C D 18. A B C D 9. A B C D 19. A B C D 10. A B C D 20. A B C D Số câu đúng: Điểm: Thí sinh hãy chọn câu trả lời đúng và tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. (b) Hĩa học hữu cơ là ngành hĩa học nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. (c) Các hợp chất hữu cơ thường cĩ nhiệt độ nõng chảy, nhiệt độ sơi thấp. (d) Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt, dễ cháy. (e) Phản ứng hĩa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và theo nhiều hướng khác nhau. Số phát biểu đúng là: A. 2. B.3. C.4. D.5. Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai? A. Cơng thức đơn giản nhất là cơng thức biểu thị tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. B. Cơng thức phân tử là cơng thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. C. Cơng thức cấu tạo biễu diễn thứ tự và cách thưc liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. D. Những hợp chất khác nhau nhưng cĩ cùng cơng thức phân tử được gọi là các chất đồng đẳng nhau.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 29 Câu 3: Chất nào sau đây chỉ cĩ liên kết đơn? A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 4: Phản nào sau đây là khơng phải phản ứng thế (điều kiện đầy đủ)? A. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl. B. C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O C. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O. D. C2H4 + H2O C2H5OH Câu 5: Cho các phát biểu về ankan sau: (a) Ankan cịn gọi là parafin (b) Ankan cĩ cơng thức chung là CnH2n+2 (n≥2). (c) Trong phân tử ankan chỉ cĩ liên kết đơn. (d) Ankan dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu cho cơng nghiệp. (e) Ở điều kiện thường, bốn ankan từ CH4 đến C4H10 đều là chất khí. Từ C5H12 trở lên là chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 5. B.2. C.3. D.4. Câu 6: Cho phản ứng thế của: propan + Cl2 → X + HCl. Biết tỷ lệ phản ứng 1:1 và X là sản phẩm chính. Tên gọi của X là A. 1-clopropan. B. 2-clopropan. C. n-propyl clorua. D. neo-propyl clorua. Câu 7: Cho các phát biểu về ankan sau: (a) Ankan là hidrocacbon no, mạch hở. (b) Ankan cỏ thể bị tách hidro tạo thành anken. (c) Nung nĩng ankan thu được hỗn hợp các ankan cĩ phân tử khối nhỏ hơn (d) Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế. (e) Ankan cĩ nhiều trong dầu mỏ. Số phát biểu đúng là A. 3. B.2. C.5. D.4. Câu 8: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan. B. Bu-1-en. C. cacbon đioxit. D. metyl propan. Câu 9: Ứng với cơng thức phân tử C5H10 cĩ bao nhiêu anken cĩ đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4. C. 5. D. 7. Câu 10: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, cĩ Ni làm xúc tác, cĩ thể thu được A. butan. B. Isobutan. C. isobutilen. D. pentan. Câu 11:Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả 4 chất đều cĩ khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Cĩ 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ddNH3. C. Cĩ 3 chất cĩ khả năng làm mất máu dung dịch brom. D. Khơng cĩ chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanaganat. Câu 12:Trong số các ankin cĩ cơng thức phân tử C 5H8 cĩ mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/ddNH3? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 13:Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) . X tác dụng được với dung dịch AgNO3/ddNH3sinh ra kết tủa Y. Cơng thức cấu tạo X là A. CH≡CH. B. CH≡C-CH3. C. CH3 –CH=CH2. D. CH3-Ch2-CH3. Câu 14: Hợp chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en.B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en.D. 2,3- đimetylpent-2-en. Câu 15: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 30 Câu 16:X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đĩ M Z = 2MX. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,1M được một lượng kết tủa là: A. 19,7 gam. B. 10,0 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam. Câu 17: Hỗn hợp X cĩ tỉ khối so với H 2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hĩa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC 3 theo sơ đồ trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 19: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nĩng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. Câu 20. Hỗn hợp X gồm: H 2, C2H4 và C3H6 cĩ tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín cĩ sẵn một ít bột Ni. Đun nĩng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y cĩ tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,015. B. 0,050. C. 0,070. D. 0,075. Biết: C=12; H=1; O=16; Ag=108; Ba=137; Cl=35,5. PHENOL – ANCOL Câu 1. Cơng thức nào sau đây khơng phải là một phenol? A. C6H5 – CH2 – OH. B. CH3 – C6H4 – OH. C. C2H5 – C6H4 – OH. D. (CH3)2-C6H3 – OH. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH 4 → X → Y→ Z→ T → C 6H5OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là A. C6H5Cl.B. C 6H5NH2.C. C 6H5NO2. D. C6H5ONa. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hố : Benzen A B C axit picric. B là A. phenylclorua. B. o –Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol. Câu 4: Cơng thức nào dưới đây là cơng thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 5: Đun nĩng một ancol X với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Cơng thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên) A. CnH2n + 1OH. B. ROH. C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + 1CH2OH. Câu 6: Tên quốc tế của hợp chất cĩ cơng thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 7: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhĩm -OH. C. số nhĩm chức cĩ trong phân tử. D. số cacbon cĩ trong phân tử ancol. Câu 8: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH cĩ bậc ancol lần lượt là A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1. Câu 9: Ancol etylic tan tốt trong nước và cĩ nhiệt độ sơi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen cĩ khối lượng phân tử xấp xỉ với nĩ vì A. Trong các hợp chất trên chỉ cĩ ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ cĩ ancol etylic cĩ liên kết hiđro với nước.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 31 C. Trong các hợp chất trên chỉ cĩ ancol etylic cĩ liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng. Câu 10: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhĩm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol. C. Nước < phenol < etanol. B. Etanol < phenol < nước. D. Phenol < nước < etanol. Câu 11: So với etanol, nguyên tử H trong nhĩm -OH của phenol linh động hơn vì : A. Mật độ electron ở vịng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p. B. Liên kết C-O của phenol bền vững. C. Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vịng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn. D. Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2, 4, 6-tri brom phenol. Câu 12: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hĩa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 13: Cĩ bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 14: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hĩa là A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. o Câu 15: Khi đun nĩng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170 C thì nhận được sản phẩm chính là A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. Câu 16: Hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử là C 5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X cĩ cấu tạo thu gọn là A. CH3CH2CHOHCH2CH3.B. (CH 3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2CH2OH.D. CH 3CH2CH2CHOHCH3. o Câu 17: Khi đun nĩng hỗn hợp gồm C 2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140 C cĩ thể thu được số ete tối đa là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 18: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ? A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Câu 19: Đun nĩng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H2SO4 đặc cĩ thể thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 20: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 21:Cho sơ đồ chuyển hĩa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH. Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hố : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 23: Cĩ bao nhiêu đồng phân ứng với cơng thức phân tử C 8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm cĩ thể trùng hợp tạo polime ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 24: Cĩ bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ?
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 32 A. 1. B. 2. C. 3.D. 4. Câu 25: Hĩa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen. 1. Na. 2. dd NaOH. 3. nước brom. A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 1, 2 và 3. Câu 26: Anken X cĩ cơng thức phân tử là C 5H10. X khơng cĩ đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y cĩ cơng thức phân tử là C 5H12O2. Oxi hĩa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z khơng cĩ phản ứng tráng gương. Vậy X là A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en. Câu 27: Cĩ bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đơi một ? A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. Câu 28: Chất cĩ cơng thức phân tử nào dưới đây cĩ thể tác dụng được cả Na, cả NaOH ? A. C5H8O.B. C 6H8O.C. C 7H10O.D. C 9H12O. Câu 29: Cho 2 phản ứng :(1) 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 (2) C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 - Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3 là A. Tăng dần.B. Giảm dần. C. Khơng thay đổi.D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 30: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 31: Cĩ bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng cĩ phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về o khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170 C được 3 anken. Tên X là A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 33: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thốt ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Câu 34: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đĩ là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH.B. C 2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C 3H7OH và C4H9OH. Câu 35: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (cĩ H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hố là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. o Câu 36: Đun nĩng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH 3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 C, khối lượng ete thu được là A. 12,4 gam.B. 7 gam. C. 9,7 gam. D. 15,1 gam. Câu 37: Đun nĩng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng o đẳng với H2SO4 đặc ở 140 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Cơng thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 38: Đun nĩng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đĩ đem đốt cháy hồn tồn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đĩ là A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH. o o Câu 39: Đun nĩng V (ml) ancol etylic 95 với H2SO4 đặc ở 170 C được 3,36 lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất cĩ d = 0,8 g/ml. Giá trị của V (ml) là A. 8,19. B. 10,18. C. 12. D. 15,13.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 33 Câu 40: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được cĩ tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là A. 1,48 gam.B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam. Câu 41: Đốt cháy hồn tồn ancol X được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk). X là A. C3H8O. B. C3H8O2.C. C 3H8O3. D. C3H4O. Câu 42: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Cơng thức của X là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH. Câu 43: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, cĩ tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH.B. CH 3OH và C4H9OH. C. CH3OH và C3H7OH.D. C 2H5OH và C3H7OH. Câu 44: Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO 2 và 18 gam H2O. Giá trị a là A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam. Câu 45: Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít. Câu 46: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O 2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO 2 và 21,6 gam H2O. A cĩ cơng thức phân tử là A. C2H6O. B. C3H8O.C. C 3H8O2. D. C4H10O. Câu 47 Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO 2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nĩng dung dịch X lại cĩ 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là A. 75 gam.B. 125 gam.C. 150 gam.D. 225 gam. o Câu 48: Thể tích ancol etylic 92 cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C 2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml. A. 8 ml. B. 10 ml. C. 12,5ml. D. 3,9 ml. Câu 49: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46 o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 50: Lên men hồn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 51: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO 2. Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn là A. CH3C6H4OH.B. CH 3OC6H4OH. C. HOC6H4CH2OH.D.C 6H4(OH)2. Câu 52: Từ 400 gam bezen cĩ thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất tồn bộ quá trình đạt 78%. A. 376 gam.B. 312 gam. C. 618 gam. D. 320 gam. Câu 53: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hồn tồn X được nCO 2 = nH2O. Vậy % khối lượng metanol trong X là A. 25%. B. 59,5%. C. 50,5%. D. 20%. Câu 54: Oxi hố m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho tồn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hố tạo ra axit là A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam. Câu 55: Oxi hố ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử khơng tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 34 được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hồ phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng oxi hố ancol etylic là: A. 42,86%. B. 66,7%. C. 85,7%. D. 75%. ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 2: Quá trình nào sau đây khơng tạo ra anđehit axetic ? o o A. CH2=CH2+ H2O (t , xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t , xúc tác). o 0 C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ). D. CH3CH2OH + CuO (t ). Câu 3: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 4: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH cĩ tên quốc tế là A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác. Câu 5: Giấm ăn là dung dịch axit axetic cĩ nồng độ là A. 2% →5%.B. 5→9%.C. 9→12%.D. 12→15%. Câu 6: Dãy gồm các chất cĩ thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 7: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2. Câu 8: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4. C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI QG 2019 Trang 35 Câu 9: Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hĩa đúng để điều chế axit axetic là A. I IV II III. B. IV I II III. C. I II IV III. D. II I IV III. Câu 10: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi của các chất ? A. CH 3CHO; C2H5OH ; CH3COOH.C. C 2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. Câu 11: Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sơi là A. T, X, Y, Z.B. T, Z, Y, X.C. Z, T, Y, X.D. Y, T, Z, X. Câu 12: Nhiệt độ sơi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II. C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV. Câu 13: Hai hợp chất hữu cơ X và Y cĩ cùng CTPT C 3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3. B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3. C. HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH. D. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO. CH3OH Câu 14: Cho chuỗi phản ứng : C 2H6O X axit axetic Y. CTCT của X, Y lần lượt là A. CH3CHO, CH3CH2COOH. B. CH3CHO, CH3COOCH3. C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO. D. CH3CHO, HCOOCH2CH3. - 2 Br2 , as OH /H2O O2 , Cu O2 , Mn Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau : C2H6 A B C D. Vậy D là A. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3COOH. Câu 16: Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2OH ; (2) HOCCH2CHO ; (3) HCOOCH=CH2. Phát biểu đúng là A. 1, 2, 3 tác dụng được với Na. B. Trong A, B, C cĩ 2 chất cho phản ứng tráng gương. C. 1, 2, 3 là các đồng phân. D. 1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O bé hơn số mol CO2. Câu 17: Hai hợp chất hữu cơ X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử C 3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3 cịn Y cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2OCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 18: Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 19: Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 20: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều cĩ khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 cĩ khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nĩng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3. Câu 21: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 22: Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; o CH2=CHCH2OH (4) ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hồn tồn với lượng dư H2 (Ni, t ) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).